Trạng thái cân bằng quần thể ngẫu phối
Chia sẻ bởi Nguyễn Sỹ Hiển |
Ngày 23/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Trạng thái cân bằng quần thể ngẫu phối thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 1
Câu 1: Kiểm tra bài cũ
Một quần thể gà có 100 gà lông đen (AA), 400 gà lông đốm (Aa) và 500 gà lông trắng (aa). cấu trúc di truyền của quần thể gà là
0.1AA: 0.4Aa: 0.5aa
0.01AA: 0.48Aa: 0.81aa
0.3AA: 0.4Aa: 0.3aa
0.25AA: 0.5Aa: 0.25aa
Câu 2:
Một quần thể động vật có cấu trúc 0.2AA: 0.5Aa: 0.3aa. Tần số các alen A và a là
A = 0.2; a = 0.8
A 0.45; a = 0.55
A = 0.5; a = 0.5
A = 0.55; a = 0.45
Câu 3:
Một quần thể có cấu trúc dạng tổng quát dAA: hAa: raa.Tần số tương đối của các alen A và a (lần lượt ký hiệu là p và q) được tính theo công thức nào?
p = d (h/2); q = h (r/2)
p = d (h/2); q = r (h/2)
p = d h; q = r h
p = r (h/2); q = 1 - p
Câu 4:
Một quần thể ban đầu có 0.4 Aa. Tỉ lệ kiểu gen Aa sau 2 thế hệ tự phối là bao nhiêu?
0.1
0.2
0.3
0.4
Quần thể giao phối ngẫu nhiên
Khái niệm: Quần thể giao phối ngẫu nhiên
I/ Quần thể giao phối ngẫu nhiên 1/ Khái niệm Quần thể được gọi là giao phối ngẫu nhiên khi nào? - Quần thể ngẫu phối: các cá thể giao phối một cách ngẫu nhiên Đặc điểm:
2/ Đặc điểm Trong quần thể ngẫu phối nổi lên những mối quan hệ nào? Những mối quan hệ đó có ý nghĩa gì? - Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên So với quần thể tự phối, quần thể giao phối có đặc điểm gì nổi bật? - Quần thể ngẫu phối nổi bật ở đặc điểm đa hình (đa hình về kiểu gen dẫn đến đa hình về kiểu hình) 3:
Nguyên nhân tính đa hình? Quần thể được đặc trưng bởi điều gì? Định luật Hacđi - Vanbec
Bài toán: Định luật Hacđi - Vanbec
1/ Bài toán 1 Một quần thể động vật ở thời điểm (P) có cấu trúc: dAA: hAa: raa Với p, q lần lượt là tần số của các alen A và a Cho các cá thể trong (P) giao phối ngẫu nhiên. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể F1? --> Trả lời - Cho các cá thể ngẫu phối ta có P: (dAA: hAa: raa) x (dAA: hAa:raa) Gp: pA: qa pA: qa F1: p.p AA : 2pq Aa: q.q aa Nhận xét về biểu thức pp 2pq qq = ? Nếu tiếp tục cho F1 ngẫu phối thì F2 thu được kết quả như thế nào? - Tiếp tục cho F1 ngẫu phối thì cấu trúc di truyền của quần thể F2 là p.p AA : 2pq Aa: q.q aa Định luật Hacđi - Vanbec:
** Định luật Hacđi - Vanbec Quần thể ngẫu phối thỏa mãn điều kiện nào thì đạt trạng thái cân bằng di truyền? Phát biểu nội dung định luật Hacđi - Vanbec? Thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể ngẫu phối được duy trì ổn định qua các thê hệ trong những điều kiện nhất định Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối đạt trạng thái cân bằng di truyền khi thỏa mãn đẳng thức Bài toán 2:
Vận dụng: Một quần thể gà ở thế hệ P có 100 gà lông đen (AA); 400 gà lông trắng (aa); 500 gà lông trắng (aa) a/ Xác định cấu trúc di truyền của P? Quần thể P đạt trạng thái cân bằng không? Tại sao? b/ Các cá thể trong quần thể P ngẫu phối. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể F1. Quần thể F1 đạt trạng thái cân bằng không? c/ Tiếp tục cho các cá thể ở F1 ngẫu phối thì cấu trúc di truyền ở F2 có thay đổi so với F1 không? Từ đó rút ra kết luận gì? Nếu có 200 gà lông đen từ quần thể khác di cư vào quần thể F1. Lúc này quần thể F1 cân bằng không? Từ đó rút ra điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec? Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec
điều kiện: Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec
III/ Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec Định luật Hacđi - Vanbec đúng trong điều kiện nào? - Số lượng cá thể của quần thể lớn. - Trong quần thể diễn ra sự ngẫu phối - Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và sinh sản như nhau - Không có đột biến và chọn lọc - Không có di nhập gen Ý nghĩa:
IV/ Ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec Định luật Hacđi - Vanbec có những ý nghĩa gì? - Phản ánh trạng thái cân bằng của quần thể - Khi biết được quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì dựa vào các cá thể có kiểu hình lặn để tính tần số alen trội, lặn và dự đoán sự xuất hiện kiểu hình lặn nào đó trong quần thể. Củng cố
Câu 1: Củng cố
Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng?
0.1AA 0.4Aa 0.5aa = 1
0.01AA 0.18Aa 0.81aa = 1
0.3AA 0.5Aa 0.2aa = 1
0.16AA 0.36Aa 0.48aa = 1
Câu 2:
Một quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, trong đó alen A = 0.2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là?
||0.04AA|| ||0.32Aa|| ||0.64aa|| = ||1|| Câu 3:
Biết quần thể đạt trạng thái cân bằng. Trong đó có 0.48Aa và tần số alen a = 0.6. Xác định cấu trúc di truyền của quàn thể trên
||0.16AA|| 0.48Aa || 0.36aa|| = 1 Câu 4:
Trong một quần thể ngô. Cây bạch tạng (aa) chiếm 0.0025 trong tổng số cá thể của quần thể. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể, biết quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?
0.25AA 0.5Aa 0.25aa = 1
0.16AA 0.8375Aa 0.0025aa = 1
0.9025AA 0.095Aa 0.0025aa = 1
0.016AA 0.9815Aa 0.0025aa = 1
Mục 5:
Kính chúc quý Thầy cô giáo cùng các em học sinh sức khỏe hạnh phúc
Câu 1: Kiểm tra bài cũ
Một quần thể gà có 100 gà lông đen (AA), 400 gà lông đốm (Aa) và 500 gà lông trắng (aa). cấu trúc di truyền của quần thể gà là
0.1AA: 0.4Aa: 0.5aa
0.01AA: 0.48Aa: 0.81aa
0.3AA: 0.4Aa: 0.3aa
0.25AA: 0.5Aa: 0.25aa
Câu 2:
Một quần thể động vật có cấu trúc 0.2AA: 0.5Aa: 0.3aa. Tần số các alen A và a là
A = 0.2; a = 0.8
A 0.45; a = 0.55
A = 0.5; a = 0.5
A = 0.55; a = 0.45
Câu 3:
Một quần thể có cấu trúc dạng tổng quát dAA: hAa: raa.Tần số tương đối của các alen A và a (lần lượt ký hiệu là p và q) được tính theo công thức nào?
p = d (h/2); q = h (r/2)
p = d (h/2); q = r (h/2)
p = d h; q = r h
p = r (h/2); q = 1 - p
Câu 4:
Một quần thể ban đầu có 0.4 Aa. Tỉ lệ kiểu gen Aa sau 2 thế hệ tự phối là bao nhiêu?
0.1
0.2
0.3
0.4
Quần thể giao phối ngẫu nhiên
Khái niệm: Quần thể giao phối ngẫu nhiên
I/ Quần thể giao phối ngẫu nhiên 1/ Khái niệm Quần thể được gọi là giao phối ngẫu nhiên khi nào? - Quần thể ngẫu phối: các cá thể giao phối một cách ngẫu nhiên Đặc điểm:
2/ Đặc điểm Trong quần thể ngẫu phối nổi lên những mối quan hệ nào? Những mối quan hệ đó có ý nghĩa gì? - Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên So với quần thể tự phối, quần thể giao phối có đặc điểm gì nổi bật? - Quần thể ngẫu phối nổi bật ở đặc điểm đa hình (đa hình về kiểu gen dẫn đến đa hình về kiểu hình) 3:
Nguyên nhân tính đa hình? Quần thể được đặc trưng bởi điều gì? Định luật Hacđi - Vanbec
Bài toán: Định luật Hacđi - Vanbec
1/ Bài toán 1 Một quần thể động vật ở thời điểm (P) có cấu trúc: dAA: hAa: raa Với p, q lần lượt là tần số của các alen A và a Cho các cá thể trong (P) giao phối ngẫu nhiên. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể F1? --> Trả lời - Cho các cá thể ngẫu phối ta có P: (dAA: hAa: raa) x (dAA: hAa:raa) Gp: pA: qa pA: qa F1: p.p AA : 2pq Aa: q.q aa Nhận xét về biểu thức pp 2pq qq = ? Nếu tiếp tục cho F1 ngẫu phối thì F2 thu được kết quả như thế nào? - Tiếp tục cho F1 ngẫu phối thì cấu trúc di truyền của quần thể F2 là p.p AA : 2pq Aa: q.q aa Định luật Hacđi - Vanbec:
** Định luật Hacđi - Vanbec Quần thể ngẫu phối thỏa mãn điều kiện nào thì đạt trạng thái cân bằng di truyền? Phát biểu nội dung định luật Hacđi - Vanbec? Thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể ngẫu phối được duy trì ổn định qua các thê hệ trong những điều kiện nhất định Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối đạt trạng thái cân bằng di truyền khi thỏa mãn đẳng thức Bài toán 2:
Vận dụng: Một quần thể gà ở thế hệ P có 100 gà lông đen (AA); 400 gà lông trắng (aa); 500 gà lông trắng (aa) a/ Xác định cấu trúc di truyền của P? Quần thể P đạt trạng thái cân bằng không? Tại sao? b/ Các cá thể trong quần thể P ngẫu phối. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể F1. Quần thể F1 đạt trạng thái cân bằng không? c/ Tiếp tục cho các cá thể ở F1 ngẫu phối thì cấu trúc di truyền ở F2 có thay đổi so với F1 không? Từ đó rút ra kết luận gì? Nếu có 200 gà lông đen từ quần thể khác di cư vào quần thể F1. Lúc này quần thể F1 cân bằng không? Từ đó rút ra điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec? Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec
điều kiện: Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec
III/ Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec Định luật Hacđi - Vanbec đúng trong điều kiện nào? - Số lượng cá thể của quần thể lớn. - Trong quần thể diễn ra sự ngẫu phối - Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và sinh sản như nhau - Không có đột biến và chọn lọc - Không có di nhập gen Ý nghĩa:
IV/ Ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec Định luật Hacđi - Vanbec có những ý nghĩa gì? - Phản ánh trạng thái cân bằng của quần thể - Khi biết được quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì dựa vào các cá thể có kiểu hình lặn để tính tần số alen trội, lặn và dự đoán sự xuất hiện kiểu hình lặn nào đó trong quần thể. Củng cố
Câu 1: Củng cố
Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng?
0.1AA 0.4Aa 0.5aa = 1
0.01AA 0.18Aa 0.81aa = 1
0.3AA 0.5Aa 0.2aa = 1
0.16AA 0.36Aa 0.48aa = 1
Câu 2:
Một quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, trong đó alen A = 0.2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là?
||0.04AA|| ||0.32Aa|| ||0.64aa|| = ||1|| Câu 3:
Biết quần thể đạt trạng thái cân bằng. Trong đó có 0.48Aa và tần số alen a = 0.6. Xác định cấu trúc di truyền của quàn thể trên
||0.16AA|| 0.48Aa || 0.36aa|| = 1 Câu 4:
Trong một quần thể ngô. Cây bạch tạng (aa) chiếm 0.0025 trong tổng số cá thể của quần thể. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể, biết quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?
0.25AA 0.5Aa 0.25aa = 1
0.16AA 0.8375Aa 0.0025aa = 1
0.9025AA 0.095Aa 0.0025aa = 1
0.016AA 0.9815Aa 0.0025aa = 1
Mục 5:
Kính chúc quý Thầy cô giáo cùng các em học sinh sức khỏe hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sỹ Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)