Trận Trân Châu Cảng
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Quân |
Ngày 27/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Trận Trân Châu Cảng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trận Trân Châu Cảng
Trận Trân Châu Cảng
.
Thời gian
7 tháng 12 năm 1941
Địa điểm
Trân Châu Cảng, Hawaii.
Nguyên nhân bùng nổ
Hoa Kỳ cấm vận dầu mỏ và thương mại Nhật Bản; quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản xấu đi.
Kết quả
Đế quốc Nhật Bản giành thắng lợi chiến thuật; Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật Bản Đức Quốc Xã và Phát xít Ý tuyên chiến với Hoa Kỳ.
Tham chiến
Hải quân Hoa Kỳ
Đế quốc Nhật Bản
Chỉ huy
Husband Kimmel Walter Short
Nagumo Chūichi Yamamoto Isoroku
Lực lượng
8 thiết giáp hạm, 8 tàu tuần dương, 30 tàu khu trục, 4 tàu ngầm, 49 tàu khác,[1] khoảng 390 máy bay
Hạm đội cơ động: 6 tàu sân bay, 2 thiết giáp hạm, 2 tàu tuần dương hạng nặng 1 tàu tuần dương hạng nhẹ, 9 tàu khu trục, 8 tàu dầu, 23 tàu ngầm hạm đội, 5 tàu ngầm bỏ túi, 414 máy bay
Tổn thất
5 thiết giáp hạm bị đánh chìm, 2 tàu khu trục bị đánh chìm, 1 hư hại 1 tàu khác bị đánh chìm, 3 hư hại 3 thiết giáp hạm hư hại, 3 tàu tuần dương hư hại[2] 188 máy bay bị tiêu diệt, 155 máy bay hư hại, 2.345 quân nhân và 57 thường dân thiệt mạng, 1.247 quân nhân và 35 thường dân bị thương[3][4]
4 tàu ngầm bỏ túi bị đánh chìm, 1 tàu ngầm bỏ túi mắc cạn, 29 máy bay bị tiêu diệt, 55 phi công, 9 thủy thủ tàu ngầm bị giết và 1 bị bắt sống[5]
.
Đông Dương thuộc Pháp · Trân Châu Cảng · Nauru · Thái Lan · Mã Lai · Hương Cảng · Philippines · Guam · Wake · Marshalls và Gilberts · Đông Ấn thuộc Hà Lan · Tân Guinea · Trận Singapore · Úc Đại Lợi · Ấn Độ Dương · Không kích Doolittle · Solomon · Chiến dịch K · Biển Coral · Midway · Stevens · Oregon
[hiện]
x • t • s
Chiến trường Thái Bình Dương
Trận Trân Châu Cảng – Cuộc oanh tạc Marshall-Gilbert – Cuộc oanh tạc Doolittle – Biển Coral – Ry – Midway – Quần đảo Solomon – Aleutians – Quần đảo Gilbert và Marshall – Mariana và Palau – Quần đảo Ogasawara và Ryukyu
Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản)[6] là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Thế chiến thứ hai. Trận đánh này được trù tính sẽ ngăn ngừa và giữ chân Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ không can thiệp đến cuộc chiến mà Nhật Bản đang hoạch định nhằm xâm chiếm Đông Nam Á, chống lại Anh Quốc, Hà Lan và Hoa Kỳ. Cuộc tấn công bao gồm hai đợt không kích với tổng cộng 353 máy bay[7] xuất phát từ sáu tàu sân bay Nhật Bản. Trận tấn công đã đánh chìm bốn thiết giáp hạm Hoa Kỳ (hai chiếc trong số đó sau này được vớt lên và đưa trở lại hoạt động), và gây hư hỏng cho bốn chiếc khác. Quân Nhật còn đánh chìm hoặc phá hoại ba tàu tuần dương, ba tàu khu trục và một tàu thả mìn, phá hủy 188 máy bay, gây tổn thất về nhân mạng là 2.402 người tử trận và 1.282 người khác bị thương. Các trạm phát điện, xưởng tàu, xưởng sửa chữa và các kho chứa nhiên liệu và ngư lôi, cùng các bến tàu dành cho tàu ngầm và tòa nhà sở chỉ huy (cũng là nơi đặt bộ phận tình báo) đã không bị đánh trúng. Thiệt hại về phía Nhật Bản nhỏ, chỉ mất 29 máy bay và bốn tàu ngầm bỏ túi, với 65 người thương vong.
Cuộc tấn công là một sự kiện lớn trong Thế chiến thứ hai. Nó đã diễn ra trước khi có bất cứ một lời tuyên chiến chính thức nào được đưa ra, cả trước khi phần cuối cùng trong một thông điệp gồm 14 phần được chuyển hoàn tất đến Bộ Ngoại giao ở Washington, D.C.. Tòa Đại sứ Nhật Bản ở Washington đã được chỉ thị phải chuyển giao thông điệp này ngay trước thời điểm trù định cho cuộc tấn công ở Hawaii. Cuộc tấn công, và đặc biệt là bản chất “bất ngờ” của nó, là
Trận Trân Châu Cảng
.
Thời gian
7 tháng 12 năm 1941
Địa điểm
Trân Châu Cảng, Hawaii.
Nguyên nhân bùng nổ
Hoa Kỳ cấm vận dầu mỏ và thương mại Nhật Bản; quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản xấu đi.
Kết quả
Đế quốc Nhật Bản giành thắng lợi chiến thuật; Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật Bản Đức Quốc Xã và Phát xít Ý tuyên chiến với Hoa Kỳ.
Tham chiến
Hải quân Hoa Kỳ
Đế quốc Nhật Bản
Chỉ huy
Husband Kimmel Walter Short
Nagumo Chūichi Yamamoto Isoroku
Lực lượng
8 thiết giáp hạm, 8 tàu tuần dương, 30 tàu khu trục, 4 tàu ngầm, 49 tàu khác,[1] khoảng 390 máy bay
Hạm đội cơ động: 6 tàu sân bay, 2 thiết giáp hạm, 2 tàu tuần dương hạng nặng 1 tàu tuần dương hạng nhẹ, 9 tàu khu trục, 8 tàu dầu, 23 tàu ngầm hạm đội, 5 tàu ngầm bỏ túi, 414 máy bay
Tổn thất
5 thiết giáp hạm bị đánh chìm, 2 tàu khu trục bị đánh chìm, 1 hư hại 1 tàu khác bị đánh chìm, 3 hư hại 3 thiết giáp hạm hư hại, 3 tàu tuần dương hư hại[2] 188 máy bay bị tiêu diệt, 155 máy bay hư hại, 2.345 quân nhân và 57 thường dân thiệt mạng, 1.247 quân nhân và 35 thường dân bị thương[3][4]
4 tàu ngầm bỏ túi bị đánh chìm, 1 tàu ngầm bỏ túi mắc cạn, 29 máy bay bị tiêu diệt, 55 phi công, 9 thủy thủ tàu ngầm bị giết và 1 bị bắt sống[5]
.
Đông Dương thuộc Pháp · Trân Châu Cảng · Nauru · Thái Lan · Mã Lai · Hương Cảng · Philippines · Guam · Wake · Marshalls và Gilberts · Đông Ấn thuộc Hà Lan · Tân Guinea · Trận Singapore · Úc Đại Lợi · Ấn Độ Dương · Không kích Doolittle · Solomon · Chiến dịch K · Biển Coral · Midway · Stevens · Oregon
[hiện]
x • t • s
Chiến trường Thái Bình Dương
Trận Trân Châu Cảng – Cuộc oanh tạc Marshall-Gilbert – Cuộc oanh tạc Doolittle – Biển Coral – Ry – Midway – Quần đảo Solomon – Aleutians – Quần đảo Gilbert và Marshall – Mariana và Palau – Quần đảo Ogasawara và Ryukyu
Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản)[6] là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Thế chiến thứ hai. Trận đánh này được trù tính sẽ ngăn ngừa và giữ chân Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ không can thiệp đến cuộc chiến mà Nhật Bản đang hoạch định nhằm xâm chiếm Đông Nam Á, chống lại Anh Quốc, Hà Lan và Hoa Kỳ. Cuộc tấn công bao gồm hai đợt không kích với tổng cộng 353 máy bay[7] xuất phát từ sáu tàu sân bay Nhật Bản. Trận tấn công đã đánh chìm bốn thiết giáp hạm Hoa Kỳ (hai chiếc trong số đó sau này được vớt lên và đưa trở lại hoạt động), và gây hư hỏng cho bốn chiếc khác. Quân Nhật còn đánh chìm hoặc phá hoại ba tàu tuần dương, ba tàu khu trục và một tàu thả mìn, phá hủy 188 máy bay, gây tổn thất về nhân mạng là 2.402 người tử trận và 1.282 người khác bị thương. Các trạm phát điện, xưởng tàu, xưởng sửa chữa và các kho chứa nhiên liệu và ngư lôi, cùng các bến tàu dành cho tàu ngầm và tòa nhà sở chỉ huy (cũng là nơi đặt bộ phận tình báo) đã không bị đánh trúng. Thiệt hại về phía Nhật Bản nhỏ, chỉ mất 29 máy bay và bốn tàu ngầm bỏ túi, với 65 người thương vong.
Cuộc tấn công là một sự kiện lớn trong Thế chiến thứ hai. Nó đã diễn ra trước khi có bất cứ một lời tuyên chiến chính thức nào được đưa ra, cả trước khi phần cuối cùng trong một thông điệp gồm 14 phần được chuyển hoàn tất đến Bộ Ngoại giao ở Washington, D.C.. Tòa Đại sứ Nhật Bản ở Washington đã được chỉ thị phải chuyển giao thông điệp này ngay trước thời điểm trù định cho cuộc tấn công ở Hawaii. Cuộc tấn công, và đặc biệt là bản chất “bất ngờ” của nó, là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)