TRẮC NGHIỆM VỀ VÙNG
Chia sẻ bởi lê thị thanh nga |
Ngày 26/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: TRẮC NGHIỆM VỀ VÙNG thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
BẮC TRUNG BỘ
Câu 1. Tại sao các nhà máy thuỷ điện ở Bắc Trung Bộ chủ yếu có công suất nhỏ?
A. Các sông suối luôn ít nước quanh năm. B. Phần lớn sông ngắn, trữ năng thuỷ điện ít.
C. Thiếu vốn để xây dựng các nhà máy thuỷ điện quy mô lớn.
D. Nhu cầu tiêu thụ điện trong sản xuất và sinh hoạt chưa cao.
Câu 2. Để phát huy thế mạnh công nghiệp của BTB, vấn đề quan trọng hàng đầu cần giải quyết là
A. điều tra trữ lượng các loại khoáng sản. B. tăng cường đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao.
C. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở năng lượng.
D. thực hiện các chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Câu 3. Cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển vùng BTB đang có sự thay đổi khá rõ nét, chủ yếu là do
A. phát triển nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn. B. phát triển chăn nuôi đại gia súc và gia cầm.
C. phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.
D. phát triển vốn rừng, mở rộng các vùng thâm canh.
Câu 4. Khó khăn đối với việc đánh bắt thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ hiện nay là
A. thiếu lực lượng lao động. B. phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ.
C. ngư dân chưa có kinh nghiệm đánh bắt. D. mưa bão diễn ra quanh năm.
Câu 5. trung tâm công nghiệp Vinh bao gồm các ngành nào sau đây ?
A. Cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản.
B. Điện tử, dệt may, đóng tàu, chế biến nông sản.
C. Luyện kim màu, hoá chất phân bón, chế biến thực phẩm.
D. Sản xuất giấy xenlulo, luyện kim đen, đóng tàu.
Câu 6.ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP ở vùng Bắc Trung Bộ
A. nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. B. công nghiệp và xây dựng.
C. dịch vụ. D. kinh tế biển.
Câu 7: Ranh giới tự nhiên giữa vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. dãy núi Hoành Sơn. B. dãy núi Bạch Mã. B. sông Bến Hải. D. sông Gianh.
Câu 8. Bắc Trung Bộ, rừng giàu chủ yếu tập trung ở các tỉnh
A. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. B. Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình.
C. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. D. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
Câu 9. Ý nào không đúng khi nói về ý nghĩa của việc phát triển CSHT (GTVT: đường bộ) ở BTB?
A. Làm tăng vai trò trung chuyển, nối các tỉnh miền Bắc với miền Nam.
B. Đẩy mạnh giao lưu với Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.
C. Tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
D. Hình thành các khu kinh tế cảng biển tạo thế phát triển kinh tế mở.
Câu 10. Một số bãi biển nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ là:
A. Cát Bà, Đồ Sơn, Trà Cổ, Non Nước. B. Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Lăng Cô.
C. Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Vân Phong. D. Nha Trang, Phan Rang, Mũi Né, Đá Nhảy.
Câu 11. Các tỉnh, thành phố không thuộc vùng Bắc Trung Bộ là :
A. Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Trị. B. Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình.
C. Thanh Hoá, Hà Tỉnh, Thừa Thiên – Huế. D. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.
Câu 12: Sân bay nào không thuộc Bắc Trung Bộ
A. Đà Nẵng B. Huế C. Vinh D. Đồng Hới
Câu 13. Ý nghĩa nổi bật của việc xây dựng đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ là
A. tạo thế mở cho nền kinh tế, thu hút đầu tư cả trong và ngoài nước.
B. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực đồi núi phía tây.
C. góp phần hình thành cơ cấu liên hoàn nông – lâm – ngư nghiệp.
D. tạo thuận lợi cho việc xây dựng các cửa khẩu với Lào và Campuchia.
Câu 14. Việc hình thành cơ cấu kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với BTB là do
A. phát triển kinh tế
Câu 1. Tại sao các nhà máy thuỷ điện ở Bắc Trung Bộ chủ yếu có công suất nhỏ?
A. Các sông suối luôn ít nước quanh năm. B. Phần lớn sông ngắn, trữ năng thuỷ điện ít.
C. Thiếu vốn để xây dựng các nhà máy thuỷ điện quy mô lớn.
D. Nhu cầu tiêu thụ điện trong sản xuất và sinh hoạt chưa cao.
Câu 2. Để phát huy thế mạnh công nghiệp của BTB, vấn đề quan trọng hàng đầu cần giải quyết là
A. điều tra trữ lượng các loại khoáng sản. B. tăng cường đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao.
C. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở năng lượng.
D. thực hiện các chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Câu 3. Cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển vùng BTB đang có sự thay đổi khá rõ nét, chủ yếu là do
A. phát triển nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn. B. phát triển chăn nuôi đại gia súc và gia cầm.
C. phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.
D. phát triển vốn rừng, mở rộng các vùng thâm canh.
Câu 4. Khó khăn đối với việc đánh bắt thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ hiện nay là
A. thiếu lực lượng lao động. B. phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ.
C. ngư dân chưa có kinh nghiệm đánh bắt. D. mưa bão diễn ra quanh năm.
Câu 5. trung tâm công nghiệp Vinh bao gồm các ngành nào sau đây ?
A. Cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản.
B. Điện tử, dệt may, đóng tàu, chế biến nông sản.
C. Luyện kim màu, hoá chất phân bón, chế biến thực phẩm.
D. Sản xuất giấy xenlulo, luyện kim đen, đóng tàu.
Câu 6.ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP ở vùng Bắc Trung Bộ
A. nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. B. công nghiệp và xây dựng.
C. dịch vụ. D. kinh tế biển.
Câu 7: Ranh giới tự nhiên giữa vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. dãy núi Hoành Sơn. B. dãy núi Bạch Mã. B. sông Bến Hải. D. sông Gianh.
Câu 8. Bắc Trung Bộ, rừng giàu chủ yếu tập trung ở các tỉnh
A. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. B. Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình.
C. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. D. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
Câu 9. Ý nào không đúng khi nói về ý nghĩa của việc phát triển CSHT (GTVT: đường bộ) ở BTB?
A. Làm tăng vai trò trung chuyển, nối các tỉnh miền Bắc với miền Nam.
B. Đẩy mạnh giao lưu với Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.
C. Tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
D. Hình thành các khu kinh tế cảng biển tạo thế phát triển kinh tế mở.
Câu 10. Một số bãi biển nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ là:
A. Cát Bà, Đồ Sơn, Trà Cổ, Non Nước. B. Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Lăng Cô.
C. Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Vân Phong. D. Nha Trang, Phan Rang, Mũi Né, Đá Nhảy.
Câu 11. Các tỉnh, thành phố không thuộc vùng Bắc Trung Bộ là :
A. Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Trị. B. Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình.
C. Thanh Hoá, Hà Tỉnh, Thừa Thiên – Huế. D. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.
Câu 12: Sân bay nào không thuộc Bắc Trung Bộ
A. Đà Nẵng B. Huế C. Vinh D. Đồng Hới
Câu 13. Ý nghĩa nổi bật của việc xây dựng đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ là
A. tạo thế mở cho nền kinh tế, thu hút đầu tư cả trong và ngoài nước.
B. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực đồi núi phía tây.
C. góp phần hình thành cơ cấu liên hoàn nông – lâm – ngư nghiệp.
D. tạo thuận lợi cho việc xây dựng các cửa khẩu với Lào và Campuchia.
Câu 14. Việc hình thành cơ cấu kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với BTB là do
A. phát triển kinh tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị thanh nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)