Trắc nghiệm văn bản Chí Phèo
Chia sẻ bởi Lê Võ Đình Kha |
Ngày 26/04/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm văn bản Chí Phèo thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TUYỂN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11
Bài: Chí Phèo – Nam Cao
Câu 1: Nhận định nào nêu được bao quát hơn cả ý nghĩa chủ yếu của nhân vật thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao?
A. Thị Nở là biểu hiện tập trung của cái nghèo, xấu, dở hơi, xuất thân thấp kém,...của con người.
B. Thị Nở là hiện thân cho niềm mơ ước, khát khao bình dị, chính đáng nhưng không bao giờ đạt được của Chí Phèo.
C. Thị Nở là nhịp cầu nối Chí Phèo với cuộc sống con người trong một xã hội "bằng phẳng, thân thiện".
D. Thị Nở là hiện thân cho tình yêu, hạnh phúc, niềm khát khao và cả nỗi tuyệt vọng của Chí Phèo.
Câu 2:
Nhan đề Chí Phèo được tác giả Nam Cao dùng để đặt cho tác phẩm từ lúc nào?
A. Năm 1951.
B. Năm 1941.
C. Năm 1946.
D. Trước năm 1941.
Câu 3:
Sau khi đi ở tù về, Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao trở thành con người như thế nào?
A. Chán đời, không muốn sống.
B. Làm ăn lương thiện để kiếm sống.
C. Hiền lành, nhẫn nhục và nhút nhát.
D. Trở thành kẻ lưu manh, côn đồ.
Câu 4:
Bá Kiến không dùng cách nào để biến Chí Phèo (Chí Phèo, Nam Cao) thành "chỗ đầy tớ tay chân" trung thành của hắn?
A. Biến Chí Phèo thành con nghiện.
B. Xử nhũn với Chí Phèo.
C. Khiêu khích và vuốt ve lòng tự ái của Chí Phèo.
D. Cho Chí Phèo nhà ở và tiền để sinh sống.
Câu 5:
Bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao bắt đầu từ lúc nào?
A. Từ lúc đánh nhau với Lí Cường.
B. Từ lúc tỉnh rượu.
C. Từ lúc mới ra tù.
D. Từ lúc lọt lòng.
Câu 6:
"Hắn rút dao ra, xông vào. Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo đã văng dao tới rồi. Bá Kiến chỉ kịp kêu một tiếng. Chí Phèo vừa chém túi bụi vừa kêu làng thật to. Hắn kêu làng, không bao giờ người ta vội đến. Bởi thế khi người ta đến thì hắn cũng đã đang giãy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu tươi. Mắt hắn trợn ngược. Mồm hắn ngáp ngáp, muốn nói, nhưng không ra tiếng. Ở cổ hắn thỉnh thoảng máu vẫn còn ứ ra". (Chí Phèo, Nam Cao)
"Độ căng" trong đoạn văn trên của Nam Cao được tạo bằng nhiều biện pháp trần thuật. Dòng nào dưới đây bao quát được các biện pháp ấy?
A. Dùng nhiều câu văn ngắn, ngắt câu liên tiếp.
B. Dùng nhiều động từ chỉ hành động.
C. Tập trung thuật lại diễn biến sự việc, hành động chính.
D. Tạo nhịp kể nhanh, gấp, sự kiện dồn dập.
Câu 7:
Cách giải thích nào chỉ ra được nguyên nhân sâu xa cái chết bi thảm của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao?
A. Vì hiểu rõ tình trạng, bế tắc, tuyệt vọng của mình.
B. Vì hận đời, hận mình.
C. Vì hận cô cháu thị Nở từ chối mình.
D. Vì hận Bá Kiến, liều mạng trả thù.
Câu 8:
Dòng nào sau đây khái khát đúng nhất về ý nghĩa đặc biệt của bát cháo hành mà thị Nở mang cho Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao?
A. Vật đầu tiên Chí Phèo được cho, không do cướp giật mà có.
B. Vật biểu trưng cho hương vị ngọt ngào của hạnh phúc, tình yêu.
C. Vật biểu trưng cho tình người thơm thảo trong xã hội cũ.
D. Vật biểu trưng cho niềm khát khao hạnh phúc của Chí Phèo.
Câu 9:
Trong các mối quan hệ sau, đâu là mối quan hệ có tác động gián tiếp nhưng sâu xa đến việc mở ra bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao?
A. Chí Phèo - Thị Nở.
B. Chí Phèo - Tự Lãng.
C. Chí Phèo - Bá Kiến.
D. Chí Phèo - Năm Thọ, Binh Chức.
Câu 10:
Cách xưng hô của Bá Kiến và Chí Phèo rất khác nhau (Bá Kiến: "Chí Phèo / "anh" - "tôi" / "người ta" / "tôi"; Chí Phèo: "tao"). Sự khác biệt ấy cho thấy điều gì trong quan hệ Chí Phèo - Bá Kiến (Chí Phèo, Nam Cao)?
A. Một quan
Bài: Chí Phèo – Nam Cao
Câu 1: Nhận định nào nêu được bao quát hơn cả ý nghĩa chủ yếu của nhân vật thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao?
A. Thị Nở là biểu hiện tập trung của cái nghèo, xấu, dở hơi, xuất thân thấp kém,...của con người.
B. Thị Nở là hiện thân cho niềm mơ ước, khát khao bình dị, chính đáng nhưng không bao giờ đạt được của Chí Phèo.
C. Thị Nở là nhịp cầu nối Chí Phèo với cuộc sống con người trong một xã hội "bằng phẳng, thân thiện".
D. Thị Nở là hiện thân cho tình yêu, hạnh phúc, niềm khát khao và cả nỗi tuyệt vọng của Chí Phèo.
Câu 2:
Nhan đề Chí Phèo được tác giả Nam Cao dùng để đặt cho tác phẩm từ lúc nào?
A. Năm 1951.
B. Năm 1941.
C. Năm 1946.
D. Trước năm 1941.
Câu 3:
Sau khi đi ở tù về, Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao trở thành con người như thế nào?
A. Chán đời, không muốn sống.
B. Làm ăn lương thiện để kiếm sống.
C. Hiền lành, nhẫn nhục và nhút nhát.
D. Trở thành kẻ lưu manh, côn đồ.
Câu 4:
Bá Kiến không dùng cách nào để biến Chí Phèo (Chí Phèo, Nam Cao) thành "chỗ đầy tớ tay chân" trung thành của hắn?
A. Biến Chí Phèo thành con nghiện.
B. Xử nhũn với Chí Phèo.
C. Khiêu khích và vuốt ve lòng tự ái của Chí Phèo.
D. Cho Chí Phèo nhà ở và tiền để sinh sống.
Câu 5:
Bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao bắt đầu từ lúc nào?
A. Từ lúc đánh nhau với Lí Cường.
B. Từ lúc tỉnh rượu.
C. Từ lúc mới ra tù.
D. Từ lúc lọt lòng.
Câu 6:
"Hắn rút dao ra, xông vào. Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo đã văng dao tới rồi. Bá Kiến chỉ kịp kêu một tiếng. Chí Phèo vừa chém túi bụi vừa kêu làng thật to. Hắn kêu làng, không bao giờ người ta vội đến. Bởi thế khi người ta đến thì hắn cũng đã đang giãy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu tươi. Mắt hắn trợn ngược. Mồm hắn ngáp ngáp, muốn nói, nhưng không ra tiếng. Ở cổ hắn thỉnh thoảng máu vẫn còn ứ ra". (Chí Phèo, Nam Cao)
"Độ căng" trong đoạn văn trên của Nam Cao được tạo bằng nhiều biện pháp trần thuật. Dòng nào dưới đây bao quát được các biện pháp ấy?
A. Dùng nhiều câu văn ngắn, ngắt câu liên tiếp.
B. Dùng nhiều động từ chỉ hành động.
C. Tập trung thuật lại diễn biến sự việc, hành động chính.
D. Tạo nhịp kể nhanh, gấp, sự kiện dồn dập.
Câu 7:
Cách giải thích nào chỉ ra được nguyên nhân sâu xa cái chết bi thảm của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao?
A. Vì hiểu rõ tình trạng, bế tắc, tuyệt vọng của mình.
B. Vì hận đời, hận mình.
C. Vì hận cô cháu thị Nở từ chối mình.
D. Vì hận Bá Kiến, liều mạng trả thù.
Câu 8:
Dòng nào sau đây khái khát đúng nhất về ý nghĩa đặc biệt của bát cháo hành mà thị Nở mang cho Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao?
A. Vật đầu tiên Chí Phèo được cho, không do cướp giật mà có.
B. Vật biểu trưng cho hương vị ngọt ngào của hạnh phúc, tình yêu.
C. Vật biểu trưng cho tình người thơm thảo trong xã hội cũ.
D. Vật biểu trưng cho niềm khát khao hạnh phúc của Chí Phèo.
Câu 9:
Trong các mối quan hệ sau, đâu là mối quan hệ có tác động gián tiếp nhưng sâu xa đến việc mở ra bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao?
A. Chí Phèo - Thị Nở.
B. Chí Phèo - Tự Lãng.
C. Chí Phèo - Bá Kiến.
D. Chí Phèo - Năm Thọ, Binh Chức.
Câu 10:
Cách xưng hô của Bá Kiến và Chí Phèo rất khác nhau (Bá Kiến: "Chí Phèo / "anh" - "tôi" / "người ta" / "tôi"; Chí Phèo: "tao"). Sự khác biệt ấy cho thấy điều gì trong quan hệ Chí Phèo - Bá Kiến (Chí Phèo, Nam Cao)?
A. Một quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Võ Đình Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)