Trắc nghiệm và tự luận kiểm tra HKI văn 6 hay nhất 2010 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Bảo |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm và tự luận kiểm tra HKI văn 6 hay nhất 2010 2011 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Đề ôn thi học kỳ I năm học 2010 - 2011
Môn: Ngữ Văn 6
A. Trắc nghiệm:
1. Tên người, tên địa danh được viết như thế nào?
A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng ;
B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ;
C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng ;
D. Không viết hoa tên đệm của người .
2. Tên người, tên địa danh nước ngoài phiên âm theo âm Hán Việt được viết hoa như thế nào?
A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng ;
B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ;
C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng ;
D. Không viết hoa tên đệm của người .
3. Tên người, tên địa danh nước ngoài phiên âm trực tiếp được viết hoa như thế nào?
A. Chỉ viết hoa chữ cái đầu đầu tiên của tên riêng ;
B. Viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối ( nếu tên có nhiều tiếng) ;
C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng ;
D. Viết hoa toàn bộ từng chữ cái .
4. Tên riêng của các tổ chức, cơ quan, giải thưởng, danh hiệu được viết hoa như thế nào?
A. Chỉ viết hoa chữ cái đầu đầu tiên của tên riêng ;
B. Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của tên tổ chức, cơ quan, giải thưởng ;
C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của bộ phận tạo thành cụm từ ;
D. Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tên người.
5. Dòng nào dưới đây nêu đúng mô hình cấu trúc của cụm danh từ ?
A. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu phức tạp hơn danh từ.
B. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu gồm 2 phần: phần trước, phần trung tâm.
C. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu gồm 2 phần: phần trước, phần sau.
D. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu gồm 3 phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau.
6. Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần ?
A. Một lưỡi búa ;
B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy ;
C. Tất cả các bạn học sinh lớp 6 ;
D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
7. Trong các cụm danh từ sau, cụm từ nào chỉ có một thành tố trong phần trung tâm ?
A. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú ;
B. Túp lều ;
C. Những em học sinh ;
D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
8. Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau: "Mã lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi."
A. Hai ;
B. Ba ;
C. Bốn ;
D. Năm.
9. Những yếu tố nào sau đây là không cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường ?
A. Giới thiệu chung về nhân vật ;
B. Kể được một vài đặc điểm về tính nết, ý thích của nhân vật ;
C. Kể một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật ;
D. Miêu tả cụ thể ngaọi hình của nhân vật.
10. Truyện ngụ ngôn khác truyện cười ở điểm nào ?
A. Nhân vật chính của truyện là con người ;
B. Tạo không khí vui vẻ thoải mái ;
C. Dùng cách nói bóng gió, kín đáo về loài vật, đồ vật, con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó ;
D. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
11. Truyện cười là truyện như thế nào ?
A. Kể về những thói hư, tật xấu đáng cười trong xã hội ;
B. Kế về những thói hư, tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán ;
C. Đả kích những chuyện đáng cười.
12. Vì sao các truyện Treo biển, Đẽo cày giữa đường, Lợn cưới áo mới có thể thành nhóm truyện có nhiều đặc điểm nội dung và hình thức gần gũi nhau ?
A. Các nhân vật hành động kì quặc ;
B. Kể về sự tích các sự vật, loài vật ;
C. Nêu ra bài học ứng sử trong cuộc sống ;
D. Gây cười, phê phán những thói xấu
Môn: Ngữ Văn 6
A. Trắc nghiệm:
1. Tên người, tên địa danh được viết như thế nào?
A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng ;
B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ;
C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng ;
D. Không viết hoa tên đệm của người .
2. Tên người, tên địa danh nước ngoài phiên âm theo âm Hán Việt được viết hoa như thế nào?
A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng ;
B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ;
C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng ;
D. Không viết hoa tên đệm của người .
3. Tên người, tên địa danh nước ngoài phiên âm trực tiếp được viết hoa như thế nào?
A. Chỉ viết hoa chữ cái đầu đầu tiên của tên riêng ;
B. Viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối ( nếu tên có nhiều tiếng) ;
C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng ;
D. Viết hoa toàn bộ từng chữ cái .
4. Tên riêng của các tổ chức, cơ quan, giải thưởng, danh hiệu được viết hoa như thế nào?
A. Chỉ viết hoa chữ cái đầu đầu tiên của tên riêng ;
B. Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của tên tổ chức, cơ quan, giải thưởng ;
C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của bộ phận tạo thành cụm từ ;
D. Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tên người.
5. Dòng nào dưới đây nêu đúng mô hình cấu trúc của cụm danh từ ?
A. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu phức tạp hơn danh từ.
B. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu gồm 2 phần: phần trước, phần trung tâm.
C. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu gồm 2 phần: phần trước, phần sau.
D. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu gồm 3 phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau.
6. Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần ?
A. Một lưỡi búa ;
B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy ;
C. Tất cả các bạn học sinh lớp 6 ;
D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
7. Trong các cụm danh từ sau, cụm từ nào chỉ có một thành tố trong phần trung tâm ?
A. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú ;
B. Túp lều ;
C. Những em học sinh ;
D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
8. Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau: "Mã lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi."
A. Hai ;
B. Ba ;
C. Bốn ;
D. Năm.
9. Những yếu tố nào sau đây là không cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường ?
A. Giới thiệu chung về nhân vật ;
B. Kể được một vài đặc điểm về tính nết, ý thích của nhân vật ;
C. Kể một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật ;
D. Miêu tả cụ thể ngaọi hình của nhân vật.
10. Truyện ngụ ngôn khác truyện cười ở điểm nào ?
A. Nhân vật chính của truyện là con người ;
B. Tạo không khí vui vẻ thoải mái ;
C. Dùng cách nói bóng gió, kín đáo về loài vật, đồ vật, con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó ;
D. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
11. Truyện cười là truyện như thế nào ?
A. Kể về những thói hư, tật xấu đáng cười trong xã hội ;
B. Kế về những thói hư, tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán ;
C. Đả kích những chuyện đáng cười.
12. Vì sao các truyện Treo biển, Đẽo cày giữa đường, Lợn cưới áo mới có thể thành nhóm truyện có nhiều đặc điểm nội dung và hình thức gần gũi nhau ?
A. Các nhân vật hành động kì quặc ;
B. Kể về sự tích các sự vật, loài vật ;
C. Nêu ra bài học ứng sử trong cuộc sống ;
D. Gây cười, phê phán những thói xấu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)