TRẮC NGHIỆM TIẾN HÓA
Chia sẻ bởi Hồng Minh |
Ngày 08/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: TRẮC NGHIỆM TIẾN HÓA thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
P.E Onimusha - Thân tặng !
M%E1%BB%98T%20S%E1%BB%90%20C%C3%82U%20H%E1%BB%8EI%20TR%E1%BA%AEC%20NGHI%E1%BB%86M%20MINH%20HO%E1%BA%A0 M%E1%BB%A5c%2022:
Trang bìa
Trang bìa:
ÔN TẬP CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA ÔN TẬP HỆ THỐNG
Mục 1: MỤC TIÊU CẦN ÔN TẬP
MỤC TIÊU CẦN ÔN TẬP LÝ THUYẾT: - Nêu dược những luận điểm chính của thuyết tiến hóa cổ điển và thuyết tiến hoá hiện đại. - Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. - Nêu được nguyên nhân và cơ chế tiến hóa. - Nêu được các nhân tố tiến hóa chính và vai trò của chúng trong sự hình thành đặc điểm thích nghi và hình thành loài mới. - Chứng minh được giới hữu sinh ngày nay là kết quả của một quá trình phát triển từ một gốc chung. Mục 2: MỤC TIÊU CẦN ÔN TẬP
MỤC TIÊU CẦN ÔN TẬP PHẦN BÀI TẬP: - Tính được tần số tương đối của các alen của 1 gen trong quần thể. - Xác định trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. ÔN TẬP CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓAÔN TẬP CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA: ÔN TẬP CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
ÔN TẬP
Mục 0:
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Mục 1:
Điều sau đây đúng khi nói về biến dị cá thể là:
A. Biến dị xảy ra đồng loạt trên các cá thể cùng loài
B. Biến dị không di truyền
C. Là nguồn nguyên liệu tiến hoá và chọn giống
D. Xuất hiện do tập quán hoạt động ở động vật.
Mục 2:
Theo Đacuyn nhân tố nào là nhân tố chính trong quá trình hình thành những đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật trong CLTN?
A. CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền.
B. Sự phân li tính trạng trong CLTN
C. Sự phong phú và đa dạng của các biến dị cá thể.
D. Các yếu tố phức tạp trong ngoại cảnh.
Mục 3:
Điểm nào sau đây là quan niệm đúng của Lamac?
A. Mọi sinh vật đều kịp thời thích nghi trước hoàn cảnh sống.
B. Ngoại cảnh là nhân tố dẫn đến sự biến đổi ở sinh vật.
C. Biến đổi do ngoại cảnh luôn di truyền.
D. Mọi sinh vật có phản ứng giống nhau trước ngoại cảnh.
Mục 4:
Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là:
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Biến dị xác định ở vật nuôi, cây trồng
C. Biến dị cá thể ở vật nuôi, cây trồng
D. Chọn lọc nhân tạo
Mục 5:
Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là:
A. Yếu tố bên trong cơ thể sinh vật
B. Ngoại cảnh và cả tập quán hoạt động ở động vật
C. Bản năng sinh tồn của sinh vật
D. Cả A, B, C đều đúng
Mục 6:
9 Theo Lamac nguyên nhân chính dẫn đến sự tiến hoá của sinh giới là do:
A. Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi làm cho loài biến đổi dần dần và liên tục.
B. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
C. Củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan tới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
D. Có khả năng nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức tạp.
Mục 7:
Hạn chế của Đacuyn khi trình bày học thuyết tiến hóa sinh giới là
A. Chưa nêu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của biến dị.
B. Dựa vào lí thuyết chọn lọc tự nhiên để giải thích tiến hóa ở sinh vật.
C. Cho rằng động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu con người.
D. Quan niệm biến dị cá thể là nguyên liệu của tiến hoá.
Mục 8:
Theo Đacuyn nhân tố nào là nhân tố chính trong quá trình hình thành những đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật trong CLTN?
A. CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền
B. Sự phân li tính trạng trong CLTN
C. Sự phong phú và đa dạng của các biến dị cá thể.
D. Các yếu tố phức tạp trong ngoại cảnh.
Mục 9:
Đacuyn cho rằng loại biến dị nào sau đây là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá?
A. Biến dị xác định
B. Biến dị cá thể
C. Biến dị do tập quán hoạt động ở động vật
D. Thường biến
Mục 10:
Điểm giống nhau giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo là?
A. Đều dựa trên cơ sở của tính biến dị và tính di truyền của sinh vật.
B. Đều có động lực là nhu cầu của con người.
C. Đều dẫn đến tạo ra nhiều loài mới.
D. Đều là động lực tiến hoá của mọi sinh vật trong tự nhiên.
Mục 11:
Theo quan điểm của Lamac, tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà còn là sự..... có tính kế thừa lịch sử. Từ điền đúng vào chỗ trống của câu trên là:
A. Phân hoá
B. Phát triển
C. Liên tục
D. Di truyền
Mục 12:
Học thuyết tiến hoá được đưa ra nhằm giải thích những đặc điểm gì của sinh giới?
A. Giải thích tính đa dạng của sinh giới
B. giải thích tính hợp lý của sinh giới trong sự thích nghi với môi trường sống.
C. Giải thích tác động của ngoại cảnh trong việc làm cho loài biến đổi.
D. A và B đúng.
Mục 13:
Các loại biến dị theo quan niệm của Đacuyn
A. Biến dị tổ hợp và đột biến
B. Biến dị cá thể và biến dị xác định
C. Biến dị do tập quán và biến dị do ngoại cảnh
D. Biến dị không di truyền và biến dị do ngoại cảnh
Mục 14:
Đặc điểm nào dưới đây của thuyết tiến hoá lớn là không đúng?
A. Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Làm hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.
C. Diễn ra trên một quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài.
D. Tiến hoá lớn là hậu quả của tiến hóa nhỏ tuy nhiên vẫn có những nét riêng của nó.
Mục 15:
Theo Lamac các đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành do
A. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại các dạng thích nghi nhất.
B. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi.
C. Tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
D. Kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.
Mục 16:
Quần thể giao phối không cân bằng di truyền là quần thể có thành phần bằng:
A. 0,0375AA + 0,25Aa + 0,375aa.
B. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa.
C. 0,64AA + 0,48Aa + 0,16aa.
D. 0,90AA + 0,09Aa + 0,01aa.
Mục 17:
Trong các quần thể sau quần thể đạt trạng thái cân bằng là:
A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
B. 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0625aa.
C. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa
D. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
MỤC 17B:
Một quần thể có tần số alen: A: a = 0,8: 0,2. Tỉ lệ kiểu hình khi gen trội hoàn toàn là:
A. 80%A_: 20% aa
B. 96%A_: 4% aa
C. 64%A_: 32%Aa: 4% aa
D. 80%A_: 60% aa
Mục 17C:
Theo số liệu của một bệnh viện Việt Nam: 48,4% số người Việt Nam có máu thuộc nhóm O; 19,4% số người thuộc nhóm máu A; 29% nhóm B; 4,3% nhóm AB. Nếu có thể coi những người được điều tra là thuộc một quần thể cân bằng di truyền, thì tần số tương đối của các alen tương ứng ở đây sẽ là:
A. p = 0,484%, q = 0,194, r = 0,279 + 0,043.
B. p = 0,343, q = 0,484, r = 0,173.
C. p = 0,6954, q = 0,1766, r = 0,1277
D. p = 0,1277, q = 0,1766, r = 0,6957.
Mục 17D:
Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lông xám, còn lại là số cá thể có lông nâu. Biết A-: lông nâu, aa: lông xám. Tần số của mỗi alen trong quần thể là:
A. A = 0,6, a = 0,4
B. A = 0,4, a = 0,6
C. A = 0,8, a = 0,2.
D. A = 0,2, a = 0,8.
Mục 18:
Hãy ghép vào cho phù hợp. (về nhân tố tiến hóa)
A. Ngoại cảnh thay đồi hay tập quán hoạt động của động vật.
B. CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật
C. Qúa trình đột biến làm phát sinh những đột biến trung tính
D. QT đột biến, QT giao phối, QT CLTN, các cơ chế cách li
Mục 19:
Ghép đôi cho phù hợp ( Hình thành loài mới )
A. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN, theo con đường PLTT, từ một gốc chung.
C. Loài mới được hình thành chịu tác động của 4 nhân tố ( QTĐB, QTGP, QT CLTT, các cơ chế cách ly)
Mục 20:
TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC SAI CÁC CÂU DƯỚI ĐÂY:
A. Lamac quan niệm rằng trong lịch sử không có loài nào bị đào thải
B. Biến dị không xác định xuất hiện ở hàng loạt cá thể
C. CLNT là nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi các giống vật nuôi cây trồng
D. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
E. Định luật Hardy -Weinberg phản ánh trạng thái di truyền trong quần thể
Mục 21:
TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC SAI CHO CÁC CÂU DƯỚI ĐÂY:
A. Thích nghi kiểu hình là những dạng thường biến.
B. Biến dị đột biến là nguồn nguyên liệu thứ cấp.
C. Mặt chủ yếu của CLTN là sự phân hóa khả năng sinh sản.
D. Mỗi đặc điểm thích nghi có tính hợp lí tuyệt đối
E. Khi sử dụng kháng sinh không đúng liều lượng thì nhanh chóng xuất hiện các vi khuẩn kháng thuốc.
M%E1%BB%98T%20S%E1%BB%90%20C%C3%82U%20H%E1%BB%8EI%20TR%E1%BA%AEC%20NGHI%E1%BB%86M%20MINH%20HO%E1%BA%A0 M%E1%BB%A5c%2022:
Trang bìa
Trang bìa:
ÔN TẬP CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA ÔN TẬP HỆ THỐNG
Mục 1: MỤC TIÊU CẦN ÔN TẬP
MỤC TIÊU CẦN ÔN TẬP LÝ THUYẾT: - Nêu dược những luận điểm chính của thuyết tiến hóa cổ điển và thuyết tiến hoá hiện đại. - Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. - Nêu được nguyên nhân và cơ chế tiến hóa. - Nêu được các nhân tố tiến hóa chính và vai trò của chúng trong sự hình thành đặc điểm thích nghi và hình thành loài mới. - Chứng minh được giới hữu sinh ngày nay là kết quả của một quá trình phát triển từ một gốc chung. Mục 2: MỤC TIÊU CẦN ÔN TẬP
MỤC TIÊU CẦN ÔN TẬP PHẦN BÀI TẬP: - Tính được tần số tương đối của các alen của 1 gen trong quần thể. - Xác định trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. ÔN TẬP CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓAÔN TẬP CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA: ÔN TẬP CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
ÔN TẬP
Mục 0:
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Mục 1:
Điều sau đây đúng khi nói về biến dị cá thể là:
A. Biến dị xảy ra đồng loạt trên các cá thể cùng loài
B. Biến dị không di truyền
C. Là nguồn nguyên liệu tiến hoá và chọn giống
D. Xuất hiện do tập quán hoạt động ở động vật.
Mục 2:
Theo Đacuyn nhân tố nào là nhân tố chính trong quá trình hình thành những đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật trong CLTN?
A. CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền.
B. Sự phân li tính trạng trong CLTN
C. Sự phong phú và đa dạng của các biến dị cá thể.
D. Các yếu tố phức tạp trong ngoại cảnh.
Mục 3:
Điểm nào sau đây là quan niệm đúng của Lamac?
A. Mọi sinh vật đều kịp thời thích nghi trước hoàn cảnh sống.
B. Ngoại cảnh là nhân tố dẫn đến sự biến đổi ở sinh vật.
C. Biến đổi do ngoại cảnh luôn di truyền.
D. Mọi sinh vật có phản ứng giống nhau trước ngoại cảnh.
Mục 4:
Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là:
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Biến dị xác định ở vật nuôi, cây trồng
C. Biến dị cá thể ở vật nuôi, cây trồng
D. Chọn lọc nhân tạo
Mục 5:
Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là:
A. Yếu tố bên trong cơ thể sinh vật
B. Ngoại cảnh và cả tập quán hoạt động ở động vật
C. Bản năng sinh tồn của sinh vật
D. Cả A, B, C đều đúng
Mục 6:
9 Theo Lamac nguyên nhân chính dẫn đến sự tiến hoá của sinh giới là do:
A. Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi làm cho loài biến đổi dần dần và liên tục.
B. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
C. Củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không liên quan tới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
D. Có khả năng nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức tạp.
Mục 7:
Hạn chế của Đacuyn khi trình bày học thuyết tiến hóa sinh giới là
A. Chưa nêu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của biến dị.
B. Dựa vào lí thuyết chọn lọc tự nhiên để giải thích tiến hóa ở sinh vật.
C. Cho rằng động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu con người.
D. Quan niệm biến dị cá thể là nguyên liệu của tiến hoá.
Mục 8:
Theo Đacuyn nhân tố nào là nhân tố chính trong quá trình hình thành những đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật trong CLTN?
A. CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền
B. Sự phân li tính trạng trong CLTN
C. Sự phong phú và đa dạng của các biến dị cá thể.
D. Các yếu tố phức tạp trong ngoại cảnh.
Mục 9:
Đacuyn cho rằng loại biến dị nào sau đây là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá?
A. Biến dị xác định
B. Biến dị cá thể
C. Biến dị do tập quán hoạt động ở động vật
D. Thường biến
Mục 10:
Điểm giống nhau giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo là?
A. Đều dựa trên cơ sở của tính biến dị và tính di truyền của sinh vật.
B. Đều có động lực là nhu cầu của con người.
C. Đều dẫn đến tạo ra nhiều loài mới.
D. Đều là động lực tiến hoá của mọi sinh vật trong tự nhiên.
Mục 11:
Theo quan điểm của Lamac, tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà còn là sự..... có tính kế thừa lịch sử. Từ điền đúng vào chỗ trống của câu trên là:
A. Phân hoá
B. Phát triển
C. Liên tục
D. Di truyền
Mục 12:
Học thuyết tiến hoá được đưa ra nhằm giải thích những đặc điểm gì của sinh giới?
A. Giải thích tính đa dạng của sinh giới
B. giải thích tính hợp lý của sinh giới trong sự thích nghi với môi trường sống.
C. Giải thích tác động của ngoại cảnh trong việc làm cho loài biến đổi.
D. A và B đúng.
Mục 13:
Các loại biến dị theo quan niệm của Đacuyn
A. Biến dị tổ hợp và đột biến
B. Biến dị cá thể và biến dị xác định
C. Biến dị do tập quán và biến dị do ngoại cảnh
D. Biến dị không di truyền và biến dị do ngoại cảnh
Mục 14:
Đặc điểm nào dưới đây của thuyết tiến hoá lớn là không đúng?
A. Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Làm hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.
C. Diễn ra trên một quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài.
D. Tiến hoá lớn là hậu quả của tiến hóa nhỏ tuy nhiên vẫn có những nét riêng của nó.
Mục 15:
Theo Lamac các đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành do
A. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại các dạng thích nghi nhất.
B. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi.
C. Tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
D. Kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.
Mục 16:
Quần thể giao phối không cân bằng di truyền là quần thể có thành phần bằng:
A. 0,0375AA + 0,25Aa + 0,375aa.
B. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa.
C. 0,64AA + 0,48Aa + 0,16aa.
D. 0,90AA + 0,09Aa + 0,01aa.
Mục 17:
Trong các quần thể sau quần thể đạt trạng thái cân bằng là:
A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
B. 0,5625AA : 0,375Aa : 0,0625aa.
C. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa
D. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
MỤC 17B:
Một quần thể có tần số alen: A: a = 0,8: 0,2. Tỉ lệ kiểu hình khi gen trội hoàn toàn là:
A. 80%A_: 20% aa
B. 96%A_: 4% aa
C. 64%A_: 32%Aa: 4% aa
D. 80%A_: 60% aa
Mục 17C:
Theo số liệu của một bệnh viện Việt Nam: 48,4% số người Việt Nam có máu thuộc nhóm O; 19,4% số người thuộc nhóm máu A; 29% nhóm B; 4,3% nhóm AB. Nếu có thể coi những người được điều tra là thuộc một quần thể cân bằng di truyền, thì tần số tương đối của các alen tương ứng ở đây sẽ là:
A. p = 0,484%, q = 0,194, r = 0,279 + 0,043.
B. p = 0,343, q = 0,484, r = 0,173.
C. p = 0,6954, q = 0,1766, r = 0,1277
D. p = 0,1277, q = 0,1766, r = 0,6957.
Mục 17D:
Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lông xám, còn lại là số cá thể có lông nâu. Biết A-: lông nâu, aa: lông xám. Tần số của mỗi alen trong quần thể là:
A. A = 0,6, a = 0,4
B. A = 0,4, a = 0,6
C. A = 0,8, a = 0,2.
D. A = 0,2, a = 0,8.
Mục 18:
Hãy ghép vào cho phù hợp. (về nhân tố tiến hóa)
A. Ngoại cảnh thay đồi hay tập quán hoạt động của động vật.
B. CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật
C. Qúa trình đột biến làm phát sinh những đột biến trung tính
D. QT đột biến, QT giao phối, QT CLTN, các cơ chế cách li
Mục 19:
Ghép đôi cho phù hợp ( Hình thành loài mới )
A. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN, theo con đường PLTT, từ một gốc chung.
C. Loài mới được hình thành chịu tác động của 4 nhân tố ( QTĐB, QTGP, QT CLTT, các cơ chế cách ly)
Mục 20:
TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC SAI CÁC CÂU DƯỚI ĐÂY:
A. Lamac quan niệm rằng trong lịch sử không có loài nào bị đào thải
B. Biến dị không xác định xuất hiện ở hàng loạt cá thể
C. CLNT là nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi các giống vật nuôi cây trồng
D. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
E. Định luật Hardy -Weinberg phản ánh trạng thái di truyền trong quần thể
Mục 21:
TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC SAI CHO CÁC CÂU DƯỚI ĐÂY:
A. Thích nghi kiểu hình là những dạng thường biến.
B. Biến dị đột biến là nguồn nguyên liệu thứ cấp.
C. Mặt chủ yếu của CLTN là sự phân hóa khả năng sinh sản.
D. Mỗi đặc điểm thích nghi có tính hợp lí tuyệt đối
E. Khi sử dụng kháng sinh không đúng liều lượng thì nhanh chóng xuất hiện các vi khuẩn kháng thuốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)