Trac nghiem tien hoa
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiệp |
Ngày 26/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: trac nghiem tien hoa thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Hiện tượng lại tổ là:
a. Trường hợp cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó.
b. Trường hợp cơ quan tương đồng lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó
c. Trường hợp cơ quan tương tự lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó
d. Trường hợp cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh ở một phôi người nào đó
Câu 2: Bằng chứng tiến hoá nào cho thấy sự đa dạng và thích ứng của sinh giới?
a. Bằng chứng giải phẫu học so sánh b. Bằng chứng phôi sinh học so sánh
c. Bằng chứng về tế bào học d. Bằng chứng sinh học phân tử
Câu 3: Đặc điểm hệ động, thực vật của từng vùng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Chỉ phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của vùng phân bố.
b. Không những phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của vùng phân bố mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lý khác vào thời kỳ nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới.
c. Không phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của vùng phân bố mà chỉ phụ thuộc vùng đó đã tách ra khỏi các vùng địa lý khác vào thời kỳ nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới
d. Phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của vùng phân bố, còn không phụ thuộc vào vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lý khác như thế nào.
Câu 4: Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hoá:
a. Phản ánh sự tiến hoá đồng quy b. Phản ánh chức năng quy định cấu tạo
c. Phản ánh nguồn gốc chung d. Phản ánh sự tiến hoá phân ly
Câu 5: Giá trị đầy đủ của bằng chứng tế bào học là:
a. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
b. Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
c. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó
d. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
Câu 6: Nguyên nhân chính tạo cho đảo lục địa có hệ động, thực vật phong phú hơn đảo đại dương là
a. Khi mới tách ra, đảo lục địa mang theo hệ động. thực vật của đất liền.
b. Do môi trương mới dễ hình thành nhiều loài đặc hữu
c. Do được cách ly địa lý tạo thuận lợi cho hình thành nhiều loài mới
d. Do khoảng cách ly gần nên các loài ở đất liền dễ nhập cư
Câu 7: Nguyên nhân chính tạo cho đảo đại dương có hệ động, thực vật nghéo nàn hơn đảo lục địa là
a. Khi đảo đại dương mới hình thành thì ở đây chưa có sinh vật
b. Do khoảng cách ly quá xa nên các loài ở đất liền khó nhập cư
c. Do môi trường mới mẻ không thuận lợi cho sinh vật
d. do chỉ số ít những loài có khả năng vượt biển mới nhập cư được
Câu 8: Bằng chứng tiến hoá nào dễ được xác định bằng phương pháp thực nghiệm
a. Bằng chứng giải phẫu học so sánh b. Bằng chứng phôi sinh học so sánh
c. Bằng chứng tế bào học d. Bằng chứng sinh học phân tử
Câu 9: Nội dung của định luật phát sinh sinh vật là a.Sự phát triển cá thể không phản ánh được sự phát triển của loài
b.Sự phát triển cá thể phản ánh 1 cách rút gọn sự phát triển của loài
c. Sự phát triển cá thể lặp lại một cách chi tiết sự phát triển của loài
d. Sự phát triển cá thể phản ánh lịch sử phát triển lâu dài của loài
Câu 10: Trình tự các Nu trong mạch mang mã gốccủa 1 đoạn gen mã hoá của nhóm enzim dehidrogenase ở người và các loài vượn người:
- Người: - XGA- TGT-TTG-GTT-TGT-TGG-
- Tinh tinh: - XGT- TGT-TGG-GTT-TGT-TGG-
- Gôrila: - XGT- TGT-TGG-GTT-TGT-TAT-
- Đười ươi: - TGT- TGG-TGG-GTX-TGT-GAT-
Từ các trình tự Nu nêu trên có thể rút ra những nhận xét gì về mối quan hệ giữa loài người với các loài vượn người
a. Tinh tinh có quan hệ họ hằng gần với người nhất, tiếp đến Gôrila, sau cùng là đười ươi.
a. Trường hợp cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó.
b. Trường hợp cơ quan tương đồng lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó
c. Trường hợp cơ quan tương tự lại phát triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó
d. Trường hợp cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh ở một phôi người nào đó
Câu 2: Bằng chứng tiến hoá nào cho thấy sự đa dạng và thích ứng của sinh giới?
a. Bằng chứng giải phẫu học so sánh b. Bằng chứng phôi sinh học so sánh
c. Bằng chứng về tế bào học d. Bằng chứng sinh học phân tử
Câu 3: Đặc điểm hệ động, thực vật của từng vùng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Chỉ phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của vùng phân bố.
b. Không những phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của vùng phân bố mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lý khác vào thời kỳ nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới.
c. Không phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của vùng phân bố mà chỉ phụ thuộc vùng đó đã tách ra khỏi các vùng địa lý khác vào thời kỳ nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới
d. Phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của vùng phân bố, còn không phụ thuộc vào vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lý khác như thế nào.
Câu 4: Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hoá:
a. Phản ánh sự tiến hoá đồng quy b. Phản ánh chức năng quy định cấu tạo
c. Phản ánh nguồn gốc chung d. Phản ánh sự tiến hoá phân ly
Câu 5: Giá trị đầy đủ của bằng chứng tế bào học là:
a. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
b. Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
c. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó
d. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
Câu 6: Nguyên nhân chính tạo cho đảo lục địa có hệ động, thực vật phong phú hơn đảo đại dương là
a. Khi mới tách ra, đảo lục địa mang theo hệ động. thực vật của đất liền.
b. Do môi trương mới dễ hình thành nhiều loài đặc hữu
c. Do được cách ly địa lý tạo thuận lợi cho hình thành nhiều loài mới
d. Do khoảng cách ly gần nên các loài ở đất liền dễ nhập cư
Câu 7: Nguyên nhân chính tạo cho đảo đại dương có hệ động, thực vật nghéo nàn hơn đảo lục địa là
a. Khi đảo đại dương mới hình thành thì ở đây chưa có sinh vật
b. Do khoảng cách ly quá xa nên các loài ở đất liền khó nhập cư
c. Do môi trường mới mẻ không thuận lợi cho sinh vật
d. do chỉ số ít những loài có khả năng vượt biển mới nhập cư được
Câu 8: Bằng chứng tiến hoá nào dễ được xác định bằng phương pháp thực nghiệm
a. Bằng chứng giải phẫu học so sánh b. Bằng chứng phôi sinh học so sánh
c. Bằng chứng tế bào học d. Bằng chứng sinh học phân tử
Câu 9: Nội dung của định luật phát sinh sinh vật là a.Sự phát triển cá thể không phản ánh được sự phát triển của loài
b.Sự phát triển cá thể phản ánh 1 cách rút gọn sự phát triển của loài
c. Sự phát triển cá thể lặp lại một cách chi tiết sự phát triển của loài
d. Sự phát triển cá thể phản ánh lịch sử phát triển lâu dài của loài
Câu 10: Trình tự các Nu trong mạch mang mã gốccủa 1 đoạn gen mã hoá của nhóm enzim dehidrogenase ở người và các loài vượn người:
- Người: - XGA- TGT-TTG-GTT-TGT-TGG-
- Tinh tinh: - XGT- TGT-TGG-GTT-TGT-TGG-
- Gôrila: - XGT- TGT-TGG-GTT-TGT-TAT-
- Đười ươi: - TGT- TGG-TGG-GTX-TGT-GAT-
Từ các trình tự Nu nêu trên có thể rút ra những nhận xét gì về mối quan hệ giữa loài người với các loài vượn người
a. Tinh tinh có quan hệ họ hằng gần với người nhất, tiếp đến Gôrila, sau cùng là đười ươi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)