Trắc nghiệm Sinh học phần Cảm Ứng
Chia sẻ bởi Vũ Thị Tiến |
Ngày 26/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học phần Cảm Ứng thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
1,Xung thần kinh chỉ truyền qua xinap theo một chiều từ màng trước xinap sang màng sau xinap vì:
A. Màng sau xinap không giải phóng các chất trung gian hoá học và màng trước xinap không có các thụ thể tương ứng.
B. Chỉ khi có các xung thần kinh truyền tới thì các bóng ở chuỳ xinap vỡ ra giải phóng các chất trung gian hoá học qua màng trước xinap vào khe xinap và được các thụ thể chỉ có ở màng sau xinap tiếp nhận.
C. Chỉ ở màng sau xinap mới có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học tương ứng.
D. Chỉ ở chuỳ xinap mới có các bóng chứa chất trung gian hoá học, sẽ được giải phóng qua màng trước xinap khi có xung thần kinh truyền tới.
2,Tại sao khi lấy kim chọc vào đốt bụng của con giun đất thì chỉ thấy phần bụng ấy co lại?
A. Vì các tế bào thần kinh tập trung rải rác toàn bộ cơ thể và đã có sự phân chia khu vực phụ trách trả lời kích thích.
B. Vì vùng bụng có nhiều tế bào thần kinh nên khi kích thích vùng đó thì sẽ co nhiều hơn.
C. Vì ở giun đất các tế bào thần kinh đã tập trung thành chuỗi hạch thần kinh bụng nên cơ thể đã có phản ứng định khu khá chính xác.
D. Phản ứng trả lời của giun đất là một phản xạ nên đã tương đối chính xác.
3,Ví dụ về phản xạ không điều kiện là:
A. Thấy đói (do dạ dày tăng co bóp) khi nhìn thấy thức ăn.
B. Tiết nước bọt khi ngửi thấy mùi thức ăn ưa thích.
C. Chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy.
D. Bú mẹ.
4,Điện thế hoạt động được hình thành trải qua các giai đoạn:
A. mất phân cực, đảo cực, tái phân cực.
B. phân cực, mất phân cực, đảo cực.
C. phân cực, đảo phân cực, tái phân cực.
D. phân cực, mất phân cực, tái phân cực.
5,Hoạt động do hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển là:
A. Co cơ trơn mống mắt, co cơ thành dạ dày.
B. Co cơ thành ruột, co cơ cách tay.
C. Co cơ cánh tay, co cơ trơn mống mắt.
D. Co cơ tim, co duỗi cánh tay.
6,Hình thức cảm ứng của các động vật có hệ thần kinh được gọi chung là:
A. Phản xạ.
B. Đáp ứng kích thích.
C. Tập tính.
D. Vận động cảm ứng.
7,Xináp là gì?
A. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào tế bào cơ, tế bào tuyến với nhau.
B. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với các tế bào vận động (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
C. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau.
D. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
8,Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
A. Do K+ mang điện tích dương.
B. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
C. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+.
D. Do K+ có kích thước nhỏ.
9,Mỗi khi chim mẹ mang mồi về tổ, các con chim non đều quay đầu hướng về phía mẹ. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
A. Điều kiện hoá hành động.
B. Điều kiện hoá đáp ứng.
C. In vết.
D. Quen nhờn.
10,Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh?
A. Không làm ảnh hưởng đến các quần thể sinh vật có lợi khác.
B. Không gây ô nhiễm môi trường.
C. Không gây mất cân bằng sinh thái.
D. Có thể tích luỹ trong cơ thể sinh vật và đi vào trong chuỗ thức ăn và nông phẩm.
11,Hình thức học khôn gặp ở:
A. tất cả các loài động vật có hệ thần kinh dạng ống.
B. chỉ có ở người.
C. động vật có hệ thần kinh phát triển như người và động vật thuộc bộ linh trưởng.
D. những động vật có địa bàn phân bố mở rộng.
12,Rễ cây có hình lượn sóng vì:
A. Cây có
A. Màng sau xinap không giải phóng các chất trung gian hoá học và màng trước xinap không có các thụ thể tương ứng.
B. Chỉ khi có các xung thần kinh truyền tới thì các bóng ở chuỳ xinap vỡ ra giải phóng các chất trung gian hoá học qua màng trước xinap vào khe xinap và được các thụ thể chỉ có ở màng sau xinap tiếp nhận.
C. Chỉ ở màng sau xinap mới có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học tương ứng.
D. Chỉ ở chuỳ xinap mới có các bóng chứa chất trung gian hoá học, sẽ được giải phóng qua màng trước xinap khi có xung thần kinh truyền tới.
2,Tại sao khi lấy kim chọc vào đốt bụng của con giun đất thì chỉ thấy phần bụng ấy co lại?
A. Vì các tế bào thần kinh tập trung rải rác toàn bộ cơ thể và đã có sự phân chia khu vực phụ trách trả lời kích thích.
B. Vì vùng bụng có nhiều tế bào thần kinh nên khi kích thích vùng đó thì sẽ co nhiều hơn.
C. Vì ở giun đất các tế bào thần kinh đã tập trung thành chuỗi hạch thần kinh bụng nên cơ thể đã có phản ứng định khu khá chính xác.
D. Phản ứng trả lời của giun đất là một phản xạ nên đã tương đối chính xác.
3,Ví dụ về phản xạ không điều kiện là:
A. Thấy đói (do dạ dày tăng co bóp) khi nhìn thấy thức ăn.
B. Tiết nước bọt khi ngửi thấy mùi thức ăn ưa thích.
C. Chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy.
D. Bú mẹ.
4,Điện thế hoạt động được hình thành trải qua các giai đoạn:
A. mất phân cực, đảo cực, tái phân cực.
B. phân cực, mất phân cực, đảo cực.
C. phân cực, đảo phân cực, tái phân cực.
D. phân cực, mất phân cực, tái phân cực.
5,Hoạt động do hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển là:
A. Co cơ trơn mống mắt, co cơ thành dạ dày.
B. Co cơ thành ruột, co cơ cách tay.
C. Co cơ cánh tay, co cơ trơn mống mắt.
D. Co cơ tim, co duỗi cánh tay.
6,Hình thức cảm ứng của các động vật có hệ thần kinh được gọi chung là:
A. Phản xạ.
B. Đáp ứng kích thích.
C. Tập tính.
D. Vận động cảm ứng.
7,Xináp là gì?
A. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào tế bào cơ, tế bào tuyến với nhau.
B. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với các tế bào vận động (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
C. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau.
D. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
8,Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
A. Do K+ mang điện tích dương.
B. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
C. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+.
D. Do K+ có kích thước nhỏ.
9,Mỗi khi chim mẹ mang mồi về tổ, các con chim non đều quay đầu hướng về phía mẹ. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
A. Điều kiện hoá hành động.
B. Điều kiện hoá đáp ứng.
C. In vết.
D. Quen nhờn.
10,Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh?
A. Không làm ảnh hưởng đến các quần thể sinh vật có lợi khác.
B. Không gây ô nhiễm môi trường.
C. Không gây mất cân bằng sinh thái.
D. Có thể tích luỹ trong cơ thể sinh vật và đi vào trong chuỗ thức ăn và nông phẩm.
11,Hình thức học khôn gặp ở:
A. tất cả các loài động vật có hệ thần kinh dạng ống.
B. chỉ có ở người.
C. động vật có hệ thần kinh phát triển như người và động vật thuộc bộ linh trưởng.
D. những động vật có địa bàn phân bố mở rộng.
12,Rễ cây có hình lượn sóng vì:
A. Cây có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)