Trac nghiem sinh 12
Chia sẻ bởi nguyên thị hà |
Ngày 26/04/2019 |
191
Chia sẻ tài liệu: trac nghiem sinh 12 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Biết
Câu 1: Ở sinh vật nhân thực, phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này được gọi là
A. ribôxôm. B. pôlixôm. C. axit amin. D. nhiễm sắc thể.
Câu 3: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. tâm động. B. hai đầu mút NST. C. eo thứ cấp. D. điểm khởi sự nhân đôi
Câu 4: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là
A. ADN. B. nuclêôxôm. C. sợi cơ bản. D. sợi nhiễm sắc.
Câu 5: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NSTở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
A. 11nm. B. 30nm. C. 300nm. D. 700nm.
Câu 6: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi chất nhiễm sắc có đường kính
A. 11nm. B. 30nm. C. 300nm. D. 700nm.
Câu 7: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi siêu xoắn có đường kính
A. 11nm. B. 30nm. C. 300nm. D. 700nm.
Câu 8: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi crômtit có đường kính
A. 11nm. B. 30nm. C. 300nm. D. 700nm.
Câu 9: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
Câu 10: Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
Câu 11: Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
Câu 12: Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
Hiểu
Câu 13: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Câu 14: Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Câu 15: Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Câu 16: Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm
Biết
Câu 1: Ở sinh vật nhân thực, phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này được gọi là
A. ribôxôm. B. pôlixôm. C. axit amin. D. nhiễm sắc thể.
Câu 3: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. tâm động. B. hai đầu mút NST. C. eo thứ cấp. D. điểm khởi sự nhân đôi
Câu 4: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là
A. ADN. B. nuclêôxôm. C. sợi cơ bản. D. sợi nhiễm sắc.
Câu 5: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NSTở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính
A. 11nm. B. 30nm. C. 300nm. D. 700nm.
Câu 6: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi chất nhiễm sắc có đường kính
A. 11nm. B. 30nm. C. 300nm. D. 700nm.
Câu 7: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi siêu xoắn có đường kính
A. 11nm. B. 30nm. C. 300nm. D. 700nm.
Câu 8: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi crômtit có đường kính
A. 11nm. B. 30nm. C. 300nm. D. 700nm.
Câu 9: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
Câu 10: Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
Câu 11: Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
Câu 12: Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
Hiểu
Câu 13: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Câu 14: Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Câu 15: Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen.
D. sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Câu 16: Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.
C. một đoạn nhiễm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyên thị hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)