Trắc nghiệm sinh 11 trao đổi nước và khoáng ở thực vật.
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyết Nhung |
Ngày 26/04/2019 |
115
Chia sẻ tài liệu: trắc nghiệm sinh 11 trao đổi nước và khoáng ở thực vật. thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ 1: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT
1. Trao đổi nước ở thực vật
Câu l. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
A. nước. C. các hợp chất hữu cơ tổng họp ở rễ.
B. các ion khoáng. D. nước và các ion khoáng.
Câu 2. Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?
A. toàn bộ bề mặt cơ thể. B. lông hút của rễ.
C. chóp rễ. D. khí khổng.
Cầu 3. Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây?
A. qua lông hút rễ B. qua lá
C. qua thân D. qua bề mặt cơ thể
Câu 4. Loại mạch dẫn nào sau đây Làm nhiệm vụ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá?
A. Quản bào và mạch gỗ. C. Mạch gỗ và tế bào kèm.
B. Mạch ống và quản bào. D. Ống rây và mạch gỗ.
Câu 5. Mạch rây được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây?
A. Các quản bào và ống rây. C. Ống rây và mạch gỗ.
B. Mạch gỗ và tế bào kèm. D. ống rây và tế bào kèm.
Câu 6. Ồng rây có đặc điểm
tế bào có thành thứ cấp, thoái hoá nhân, nhiều tấm rây.
tế bào có thành sơ cấp, không bào nằm ở trang tâm, có một nhân.
tế bào có thành sơ cấp, có lỗ viền, có một nhân.
tế bào có thành sơ cấp, nhiều tấm rây, nhân và không bào bị thoái hoá.
Câu 7. Trong dung dịch mạch rây có chứa một chất hoà tan chiếm 10-20% hàm lượng, đó là chất nào sau đây?
Tinh bột. B. Prôtêin. C. Sacarôzơ. D. ATP.
Câu8. Đai caspari có vai trò:
A. cố định nitơ. B. vận chuyển nước và muối khoáng.
C. tạo áp suất rễ. D. kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ.
Câu 9. Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?
A. Tế bào mạch gỗ ở rễ. B. Tế bào mạch rây ở rễ.
C. Tế bào nội bì. D. Tế bào biểu bì.
Câu 10. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ gồm các chất nào sau đây?
Nước và chất hữu cơ được tổng hợp từ lá.
Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ lá.
Nước, ion khoáng và chất hữu cơ dự trữ ở quả, củ.
Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ rễ.
Câu 11. Thành phần dịch mạch rây thường chủ yếu gồm các chất nào sau đây?
Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng mới hấp thu.
Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng ở rễ.
Chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại.
Chất hữu cơ và nhiều ion khoáng khác làm pH dịch mạch rây từ 8,0 - 8,5.
Câu 12. Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?
Vận tốc lớn và không được điều chỉnh.
Vận tốc lớn và được điều chỉnh.
Vận tốc bé và không được điều chỉnh.
Vận tốc bé và được điều chỉnh.
Câu 13. Trong các loại tế bào sau đây, tế bào nào có lục lạp để quang hợp?
ATế bào lông hút. B. Tế bào hỉnh hạt đậu.
C. Tế bào thân. D. Biểu bì lá.
Câu 14. Nước liên kết có vai trò nào sau đây?
Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
Làm giảm nhiệt độ cơ thể khi thoát hơi nước.
Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh.
Đảm bảo độ bền vững của hệ keo trong chất nguyên sinh.
Câu 15. Trong các trường hợp sau đây, trường họp nào sẽ tạo ra phản ứng đóng quang chủ động?
Đưa cây từ trong tối ra ngoài ánh sáng.
Đưa cây từ ngoài sáng vào trong tối.
Lượng axit abxixic trong lá giảm.
Cây ởngoài ánh sáng và thiếu nước.
Câu 16. Sự mở khí khổng có ý nghĩa nào sau đây?
Giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên.
Giúp lá nhận CO2để quang hợp.
Để khí oxi khuếch tán từ lá đi ra không khí.
Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các
1. Trao đổi nước ở thực vật
Câu l. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
A. nước. C. các hợp chất hữu cơ tổng họp ở rễ.
B. các ion khoáng. D. nước và các ion khoáng.
Câu 2. Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?
A. toàn bộ bề mặt cơ thể. B. lông hút của rễ.
C. chóp rễ. D. khí khổng.
Cầu 3. Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây?
A. qua lông hút rễ B. qua lá
C. qua thân D. qua bề mặt cơ thể
Câu 4. Loại mạch dẫn nào sau đây Làm nhiệm vụ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá?
A. Quản bào và mạch gỗ. C. Mạch gỗ và tế bào kèm.
B. Mạch ống và quản bào. D. Ống rây và mạch gỗ.
Câu 5. Mạch rây được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây?
A. Các quản bào và ống rây. C. Ống rây và mạch gỗ.
B. Mạch gỗ và tế bào kèm. D. ống rây và tế bào kèm.
Câu 6. Ồng rây có đặc điểm
tế bào có thành thứ cấp, thoái hoá nhân, nhiều tấm rây.
tế bào có thành sơ cấp, không bào nằm ở trang tâm, có một nhân.
tế bào có thành sơ cấp, có lỗ viền, có một nhân.
tế bào có thành sơ cấp, nhiều tấm rây, nhân và không bào bị thoái hoá.
Câu 7. Trong dung dịch mạch rây có chứa một chất hoà tan chiếm 10-20% hàm lượng, đó là chất nào sau đây?
Tinh bột. B. Prôtêin. C. Sacarôzơ. D. ATP.
Câu8. Đai caspari có vai trò:
A. cố định nitơ. B. vận chuyển nước và muối khoáng.
C. tạo áp suất rễ. D. kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ.
Câu 9. Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?
A. Tế bào mạch gỗ ở rễ. B. Tế bào mạch rây ở rễ.
C. Tế bào nội bì. D. Tế bào biểu bì.
Câu 10. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ gồm các chất nào sau đây?
Nước và chất hữu cơ được tổng hợp từ lá.
Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ lá.
Nước, ion khoáng và chất hữu cơ dự trữ ở quả, củ.
Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ rễ.
Câu 11. Thành phần dịch mạch rây thường chủ yếu gồm các chất nào sau đây?
Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng mới hấp thu.
Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng ở rễ.
Chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại.
Chất hữu cơ và nhiều ion khoáng khác làm pH dịch mạch rây từ 8,0 - 8,5.
Câu 12. Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?
Vận tốc lớn và không được điều chỉnh.
Vận tốc lớn và được điều chỉnh.
Vận tốc bé và không được điều chỉnh.
Vận tốc bé và được điều chỉnh.
Câu 13. Trong các loại tế bào sau đây, tế bào nào có lục lạp để quang hợp?
ATế bào lông hút. B. Tế bào hỉnh hạt đậu.
C. Tế bào thân. D. Biểu bì lá.
Câu 14. Nước liên kết có vai trò nào sau đây?
Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
Làm giảm nhiệt độ cơ thể khi thoát hơi nước.
Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh.
Đảm bảo độ bền vững của hệ keo trong chất nguyên sinh.
Câu 15. Trong các trường hợp sau đây, trường họp nào sẽ tạo ra phản ứng đóng quang chủ động?
Đưa cây từ trong tối ra ngoài ánh sáng.
Đưa cây từ ngoài sáng vào trong tối.
Lượng axit abxixic trong lá giảm.
Cây ởngoài ánh sáng và thiếu nước.
Câu 16. Sự mở khí khổng có ý nghĩa nào sau đây?
Giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên.
Giúp lá nhận CO2để quang hợp.
Để khí oxi khuếch tán từ lá đi ra không khí.
Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)