Trắc nghiệm pháp luật đại cương 300 câu
Chia sẻ bởi Luan Chi Cuong |
Ngày 27/04/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: trắc nghiệm pháp luật đại cương 300 câu thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CĐN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
1. Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị duy trì mọi trật tự xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị.
2. Quyền lợi của đại đa số người dân được nhà nước phong kiến bảo vệ.
3. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
4. Luật dạy nghề qui định về tổ chức, hoạt động của các cơ sở dạy nghề.
5.Doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không có quyền đăng ký hoạt động dạy nghề.
6. Trường trung cấp nghề không được đào tạo trình độ cao đẳng nghề.
7. Cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề bao gồm giáo viên dạy nghề, cán bộ quản lý dạy nghề và người học nghề.
8. Người lao động với tư cách là người làm công ăn lương.
9. Quan hệ lao động được hình thành thông qua hợp đồng lao động theo nguyện tắc bình đẳng, thỏa thuận.
10.Pháp luật lao động chỉ bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động.
11. Pháp luật lao động luôn qui định các quyền lợi tối thiểu, nghĩa vụ tối đa đối với người lao động để người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận hợp đồng lao động.
12. Luật dân sự bao gồm tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
13.Chủ thể tham gia các quan hệ dân sự chỉ có cá nhân và pháp nhân.
14. Nguyên tắc hôn nhân thực hiện chế độ một vợ, một chồng và được pháp luật công nhận.
15. Pháp luật kinh tế điều chỉnh các quan hệ về kinh tế.
16. Hợp đồng kinh tế được thiết lập bằng văn bản.
17. Luật hình sự điều chỉnh quan hệ xã hội khi xảy ra một hành vi nguy hiểm cho xã hội (tội phạm)giữa người phạm tội và nhà nước.
18. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội do người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện có lỗi và chịu hình phạt.
TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN
19. Nguyên nhân cốt lõi nào để nhà nước ra đời?
a. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử. b. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp. c .Sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp. d. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
20. Nhà nước ra đời theo quan điểm nào sau đây là đúng?
a. Do Thượng đế sinh ra.
b. Do mong muốn của con người
c. Do ý chí của một số người.
d. Xã hội phân chia và mâu thuẫn giai cấp.
21. Xã hội loài người trải qua các nhà nước nối tiếp nào sau đây?
a. Roma.
b. Nô lệ
c. Aten
d. Chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa.
22. Chủ quyền quốc gia bao gồm những yếu tố nào?
a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội. b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại. c. Quyền ban hành văn bản pháp luật. d. Cả a,b,c.
23. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước?
a. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. b. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia. c. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao. d. Cả a,b,c.
24. Nhà nước là một tổ chức như thế nào?
a. Một tổ chức xã hội có giai cấp. b. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia. c. Một tổ chức xã hội có luật lệ d. Tổng hợp a,b,c.
25. Thường trực của Quốc hội là cơ quan nào?
a. Hội đồng dân tộc b. Ủy ban Quốc hội c. Ủy ban thường vụ Quốc hội d. Hội đồng Nhà nước.
26. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền nào sau đây?
a. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng b. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao c. Bầu, miễn nhiệm, bãi
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
1. Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị duy trì mọi trật tự xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị.
2. Quyền lợi của đại đa số người dân được nhà nước phong kiến bảo vệ.
3. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
4. Luật dạy nghề qui định về tổ chức, hoạt động của các cơ sở dạy nghề.
5.Doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không có quyền đăng ký hoạt động dạy nghề.
6. Trường trung cấp nghề không được đào tạo trình độ cao đẳng nghề.
7. Cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề bao gồm giáo viên dạy nghề, cán bộ quản lý dạy nghề và người học nghề.
8. Người lao động với tư cách là người làm công ăn lương.
9. Quan hệ lao động được hình thành thông qua hợp đồng lao động theo nguyện tắc bình đẳng, thỏa thuận.
10.Pháp luật lao động chỉ bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động.
11. Pháp luật lao động luôn qui định các quyền lợi tối thiểu, nghĩa vụ tối đa đối với người lao động để người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận hợp đồng lao động.
12. Luật dân sự bao gồm tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
13.Chủ thể tham gia các quan hệ dân sự chỉ có cá nhân và pháp nhân.
14. Nguyên tắc hôn nhân thực hiện chế độ một vợ, một chồng và được pháp luật công nhận.
15. Pháp luật kinh tế điều chỉnh các quan hệ về kinh tế.
16. Hợp đồng kinh tế được thiết lập bằng văn bản.
17. Luật hình sự điều chỉnh quan hệ xã hội khi xảy ra một hành vi nguy hiểm cho xã hội (tội phạm)giữa người phạm tội và nhà nước.
18. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội do người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện có lỗi và chịu hình phạt.
TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN
19. Nguyên nhân cốt lõi nào để nhà nước ra đời?
a. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử. b. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp. c .Sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp. d. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
20. Nhà nước ra đời theo quan điểm nào sau đây là đúng?
a. Do Thượng đế sinh ra.
b. Do mong muốn của con người
c. Do ý chí của một số người.
d. Xã hội phân chia và mâu thuẫn giai cấp.
21. Xã hội loài người trải qua các nhà nước nối tiếp nào sau đây?
a. Roma.
b. Nô lệ
c. Aten
d. Chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa.
22. Chủ quyền quốc gia bao gồm những yếu tố nào?
a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội. b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại. c. Quyền ban hành văn bản pháp luật. d. Cả a,b,c.
23. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước?
a. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. b. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia. c. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao. d. Cả a,b,c.
24. Nhà nước là một tổ chức như thế nào?
a. Một tổ chức xã hội có giai cấp. b. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia. c. Một tổ chức xã hội có luật lệ d. Tổng hợp a,b,c.
25. Thường trực của Quốc hội là cơ quan nào?
a. Hội đồng dân tộc b. Ủy ban Quốc hội c. Ủy ban thường vụ Quốc hội d. Hội đồng Nhà nước.
26. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền nào sau đây?
a. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng b. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao c. Bầu, miễn nhiệm, bãi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Luan Chi Cuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)