Trắc nghiệm ôn tập chương VIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tín |
Ngày 09/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm ôn tập chương VIII thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT ĐẠ HUOAI
Phần I: Kiểm tra kỹ năng viết Phương trình phản ứng
Mỗi nhóm là 1 dãy bàn 1, 2, 3 lần lượt từng em lên bảng viết các PTPƯ của kim loại nhóm IA, IIA, IIIA. Cứ 1 lượt 1 em viết 1 PTPư và về chỗ trao viên phấn cho bạn kế tiếp lên viết tiếp. Nhóm nào được nhiều PTPư đúng nhất được điểm cao nhất.
Chú ý: không chen lấn.
Phần II: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Cho sơ đồ:A B Al B C NaCl D C
Các chất A, B, C, D lần lượt là:
A. Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2, NaOH
B. NaAlO2, Al(OH)3, NaAlO2, NaOH
C. Al(OH) 3, Al2O3, AlCl3, NaAlO2
D. Al(OH)3, NaAlO2, NaOH, Al2O3
Câu 2: Dãy chất có khả năng vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl là:
A. Zn, CuO, Al, MgO, Al(OH)3, Al2O3
B. Al2O3, Zn(OH)2 , AlCl3 , MgO, Al
C. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, CH3COONH4, Zn
D. NaHCO3, CH3COONH4, Zn, Na2CO3
Câu 3: Khi đun nóng dung dịch NaHCO3 trong nước có:
Tính kiềm mạnh
Tính kiềm yếu
Tính axit mạnh
Tính axit yếu
Câu 4: Cho dd HCl từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
a/Có kết tủa trắng.
b/Có kết tủa sau đó kết tủa tan dần.
c/Dung dịch vẫn trong suốt.
d/Có kết tủa sau đó kết tủa tan dần cho đến hết.
Câu 5: Công dụng nào dưới đây không phải là của muối
NaCl?
A. Làm thức ăn cho gia súc và người
B. Khử chua cho đất
C. Điều chế Clo và nước Giaven
D. Làm dịch truyền trong bệnh viện
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cabonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
A. 26,0 gam
B. 28,0 gam
C. 26,8 gam
D. 28,6 gam
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây?
A. Al
B. Fe
C. Zn
D. Mg
Câu 8: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 50gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 30 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được:
a) 42 gam b) 53 gam c) 47,5 gam d) 59 gam
Chọn: C
Câu 9: Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây ?
HCl đặc
H2SO4 đặc, nguội
Dung dịch NaOH
Dung dịch NaOH hay H2SO4 đặc, nguội
Câu 10: Phèn chua không được dùng
A. để làm trong nước
B. trong công nghiệp giấy
C. để tiệt trùng nước
D. làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải
Phần III: Đố vui Hoá học
3
4
C1
C2
C3
C4
Mona Lisa
Bức tranh nàng Mona Lisa của Leonardo da Vinci đã tạo cảm hứng cho rất nhiều nhà phân tích, từ nghệ thuật tới khoa học, từ phân tích quang học tới phân tích tâm lý học, hình thành hình ảnh "nụ cười Mona Lisa" trong văn học, đại diện cho một cái gì đó rất bí ẩn.
Khuôn mặt nàng Mona Lisa trong tranh khiến người ta không thể đoán định rằng nàng có đang cười hay không. Nhìn riêng đôi mắt, bạn sẽ thấy ánh lên rất nhiều ý vui, ý lạc quan, yêu đời. Nhưng nhìn thấp xuống khoé miệng, đôi môi, ta lại thấy nàng nghiêm nghị đến kỳ lạ. Trong cái miệng đó, ta lại thấy rõ sự hồi hộp, lo lắng trong cái nhếch mép cười. Bộ mặt Mona vừa cười, vừa nghiêm nghị đã trở thành đề tài bàn cãi trong rất nhiều các cuộc khẩu chiến và bút chiến.
Nhà sinh học thần kinh Margaret Livingstone của Đại học Harvard (Hoa Kỳ) cho rằng đó là do bản thân cảm xúc thị giác người xem: "Mỗi khi nhìn, bạn nhìn những chấm riêng rẽ, nhưng thị giác ngoại biên thì tập hợp chúng lại với nhau và trộn lẫn màu sắc, vì thế bạn chuyển động mắt chung quanh và tạo nên những thay đổi trong khi nhìn".
Christopher Tyler và Leonid Kontsevich của Viện nghiên cứu mắt Smith-Kettlewell ở San Francisco (Hoa Kỳ) đã điều chỉnh một bức ảnh kỹ thuật số được chụp lại từ bức tranh này, bằng cách bổ sung vào đó các nhiễu loạn thị giác – giống như những vết nhiễu trên một kênh tivi kém. Sau đó, họ yêu cầu 12 người quan sát đánh giá cảm xúc của nhân vật trên tranh, phân theo 4 bậc, từ buồn rầu tới hạnh phúc. Kết luận: hệ thống thị giác của chúng ta bị nhiễu bởi nhiều nguồn, như: số lượng photon ít nhiều đập vào các tế bào cảm nhận ánh sáng trong mắt, hoạt động sai lệch ngẫu nhiên của các sắc tố hấp thụ photon, và sự loé sáng ngẫu nhiên của các nơron có nhiệm vụ mang tín hiệu thị giác tới não.
Còn một điều nữa mà bây giờ ta vẫn chưa lý giải được, khi nàng Lisa trong bức tranh không có lông mày.
Phần I: Kiểm tra kỹ năng viết Phương trình phản ứng
Mỗi nhóm là 1 dãy bàn 1, 2, 3 lần lượt từng em lên bảng viết các PTPƯ của kim loại nhóm IA, IIA, IIIA. Cứ 1 lượt 1 em viết 1 PTPư và về chỗ trao viên phấn cho bạn kế tiếp lên viết tiếp. Nhóm nào được nhiều PTPư đúng nhất được điểm cao nhất.
Chú ý: không chen lấn.
Phần II: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Cho sơ đồ:A B Al B C NaCl D C
Các chất A, B, C, D lần lượt là:
A. Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2, NaOH
B. NaAlO2, Al(OH)3, NaAlO2, NaOH
C. Al(OH) 3, Al2O3, AlCl3, NaAlO2
D. Al(OH)3, NaAlO2, NaOH, Al2O3
Câu 2: Dãy chất có khả năng vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl là:
A. Zn, CuO, Al, MgO, Al(OH)3, Al2O3
B. Al2O3, Zn(OH)2 , AlCl3 , MgO, Al
C. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, CH3COONH4, Zn
D. NaHCO3, CH3COONH4, Zn, Na2CO3
Câu 3: Khi đun nóng dung dịch NaHCO3 trong nước có:
Tính kiềm mạnh
Tính kiềm yếu
Tính axit mạnh
Tính axit yếu
Câu 4: Cho dd HCl từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
a/Có kết tủa trắng.
b/Có kết tủa sau đó kết tủa tan dần.
c/Dung dịch vẫn trong suốt.
d/Có kết tủa sau đó kết tủa tan dần cho đến hết.
Câu 5: Công dụng nào dưới đây không phải là của muối
NaCl?
A. Làm thức ăn cho gia súc và người
B. Khử chua cho đất
C. Điều chế Clo và nước Giaven
D. Làm dịch truyền trong bệnh viện
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cabonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
A. 26,0 gam
B. 28,0 gam
C. 26,8 gam
D. 28,6 gam
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây?
A. Al
B. Fe
C. Zn
D. Mg
Câu 8: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 50gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 30 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được:
a) 42 gam b) 53 gam c) 47,5 gam d) 59 gam
Chọn: C
Câu 9: Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây ?
HCl đặc
H2SO4 đặc, nguội
Dung dịch NaOH
Dung dịch NaOH hay H2SO4 đặc, nguội
Câu 10: Phèn chua không được dùng
A. để làm trong nước
B. trong công nghiệp giấy
C. để tiệt trùng nước
D. làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải
Phần III: Đố vui Hoá học
3
4
C1
C2
C3
C4
Mona Lisa
Bức tranh nàng Mona Lisa của Leonardo da Vinci đã tạo cảm hứng cho rất nhiều nhà phân tích, từ nghệ thuật tới khoa học, từ phân tích quang học tới phân tích tâm lý học, hình thành hình ảnh "nụ cười Mona Lisa" trong văn học, đại diện cho một cái gì đó rất bí ẩn.
Khuôn mặt nàng Mona Lisa trong tranh khiến người ta không thể đoán định rằng nàng có đang cười hay không. Nhìn riêng đôi mắt, bạn sẽ thấy ánh lên rất nhiều ý vui, ý lạc quan, yêu đời. Nhưng nhìn thấp xuống khoé miệng, đôi môi, ta lại thấy nàng nghiêm nghị đến kỳ lạ. Trong cái miệng đó, ta lại thấy rõ sự hồi hộp, lo lắng trong cái nhếch mép cười. Bộ mặt Mona vừa cười, vừa nghiêm nghị đã trở thành đề tài bàn cãi trong rất nhiều các cuộc khẩu chiến và bút chiến.
Nhà sinh học thần kinh Margaret Livingstone của Đại học Harvard (Hoa Kỳ) cho rằng đó là do bản thân cảm xúc thị giác người xem: "Mỗi khi nhìn, bạn nhìn những chấm riêng rẽ, nhưng thị giác ngoại biên thì tập hợp chúng lại với nhau và trộn lẫn màu sắc, vì thế bạn chuyển động mắt chung quanh và tạo nên những thay đổi trong khi nhìn".
Christopher Tyler và Leonid Kontsevich của Viện nghiên cứu mắt Smith-Kettlewell ở San Francisco (Hoa Kỳ) đã điều chỉnh một bức ảnh kỹ thuật số được chụp lại từ bức tranh này, bằng cách bổ sung vào đó các nhiễu loạn thị giác – giống như những vết nhiễu trên một kênh tivi kém. Sau đó, họ yêu cầu 12 người quan sát đánh giá cảm xúc của nhân vật trên tranh, phân theo 4 bậc, từ buồn rầu tới hạnh phúc. Kết luận: hệ thống thị giác của chúng ta bị nhiễu bởi nhiều nguồn, như: số lượng photon ít nhiều đập vào các tế bào cảm nhận ánh sáng trong mắt, hoạt động sai lệch ngẫu nhiên của các sắc tố hấp thụ photon, và sự loé sáng ngẫu nhiên của các nơron có nhiệm vụ mang tín hiệu thị giác tới não.
Còn một điều nữa mà bây giờ ta vẫn chưa lý giải được, khi nàng Lisa trong bức tranh không có lông mày.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)