Trắc nghiệm ôn tập
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Lộc |
Ngày 22/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm ôn tập thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ÔN CHƯƠNG IV VÀ CHƯƠNG V
Đề số 1
Huỳnh Ngọc Lộc
01. Trong mạch RLC đang có tính dung kháng, nếu ta giảm tần số f của dòng điện thì
A. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch giảm
B. Công suất tiêu thụ trên mạch tăng
C Công suất tiêu thụ trên mạch tăng rồi lại giảm
D. Công suất tiêu thụ trên mạch giảm rồi lại tăng
02. Cho đoạn mạch xoay chiều RC nối tiếp. Đặt đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 110V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua mạch là:
A. 300 B.600 C. – 300 D. - 600
03. Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều uAB và một hiệu điện thế không đổi UAB . Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải
A.Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C.
B. Mắc song song với điện trở một tụ điện C.
C. Mắc nối tiếp với đ/ trở một cuộn cảm L.
D. Có thể dùng một trong ba cách A, B hoặc C.
04. Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm mục đích
A. tăng công suất tỏa nhiệt.
B. tăng cường độ dòng điện.
C. giảm công suất tiêu thụ.
D. giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt
05. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng vô tuyến?
A. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm.
B. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước.
C. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa.
D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất
06. Cho mạch điện gồm R = 40Ω nối tiếp với cuộn dây (L = 0,636 H; r = 10Ω) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 260 V, tần số f = 50 Hz luôn không đổi. Biết mạch AB có tính cảm kháng. Để công suất tiêu thụ của mạch AB bằng 200 W thì tụ C có dung kháng
A. 10 Ω B. 20 Ω
C. 80 Ω D. 40 Ω
07. Cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm của một mạch dao động LC lý tưởng có giá trị cực đại là 2 mA. Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị
A. không tính được vì thiếu dữ kiện.
B. 1 mA. C. 0,707 mA.
D. 1,414 mA.
08. Tìm phát biểu sai về sóng điện từ
A.Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc truyền v 3.108 m/s
C. Các vectơ và cùng tần số và cùng pha
D. Các vectơ và cùng phương, cùng tần số
09. Mạch RLC đang có tính cảm kháng, nếu ta giảm tần số dòng điện thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ:
A.Giãm
B. Tăng
C. Giãm rồi tăng
D. Tăng rồi giãm
10. Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm. Dòng điện trong mạch có phương trình i = 10‑3cos(2.105t) A. Điện tích cực đại ở tụ điện là
A.10-9 C. B. 5.10-9 C.
C. 2.10-9C. D.10-8 C.
11. Cho dòng điện có tần số góc qua động cơ không đồng bộ ba pha. Chỉ ra kết luận đúng
A. động cơ quay với tốc độ góc lớn hơn .
B. động cơ quay với tốc độ góc bằng .
C. động cơ quay với tốc độ góc nhỏ hơn .
D. Có thể xảy ra trường hợp A, B hay C vì còn phụ thuôc vào tải của động cơ.
12. Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5 μF và một cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH và điện trở R = 0,1 Ω. Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện bằng 6V. Để duy trì dao động điều hòa trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện vẫn bằng 6V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất bằng
A. 2.104 W. B. 4,8.10-4 W.
C. 1,8.10-4 W. D. 3,6.10-4 W.
13. Máy biến áp là thiết bị dùng để
A. biến đổi điện áp xoay chiều.
B. Biến đổi công suất điện xoay chiều.
C. Biến đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều.
D. biến đổi điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều.
14. Mạch RLC đang xảy ra cộng hưởng điện, nếu tăng tần số dòng điện thì
A. Điện áp hai đầu điện trở tăng
B. Điện áp hai đầu điện trở giảm
C. Điện áp hai đầu điện trở giảm rồi tăng
D. Điện áp hai đầu điện trở tăng rồi giảm
15. Khi tần số dòng điện qua mạch RLC là f0 thì cảm kháng ZL = 100 Ω và dung kháng ZC = 50 Ω, để điện áp cùng pha với cường độ dòng điện ta phải:
A. Thay đổi tần số f > f0
B. Thay đổi tần số f < f0
C. Không cần thay đổi tần số
D. Tăng giá trị của điện trở R
16.Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch U = 120V, ở hai đầu cuộn dây Ud = 120V, giữa hai đầu tụ điện UC = 120V. Hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,707. B.0,5 .
C. 0,6. D.0,866 .
17. Chọn câu nhận định sai
A. Hệ số công suất của các thiết bị điện quy định phải 0,85.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất.
18. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay đổi được. Biết rằng ứng với tần số f1 thì ZL =50 và ZC = 200 . Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hưởng điện phải thoả
A. f =2 f1. B. f =4 f1. C. f = 1,414 f1
D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn f1 tuỳ thuộc vào giá trị của R
19. Một sóng vô tuyến đang truyền theo hướng Nam-Bắc, véc tơ cường độ điện trường đang có chiều từ trên xuống, lúc đó véc tơ cảm ứng từ :
A. Hướng từ Tây sang Đông
B. Hướng từ dưới lên trên
C. Hướng từ Đông sang Tây
D. Hướng từ Bắc sang Nam
20. Chọn câu phát biểu đúng cho mạch RLC
A. Điện áp UR có thể lớn hơn điện áp U ở 2 đầu mạch
B. Điện áp UR luôn nhỏ hơn điện áp U ở 2 đầu mạch
C. Điện áp UL có thể lớn hơn điện áp U ở 2 đầu mạch
D. Điện áp UC luôn nhỏ hơn điện áp U ở 2 đầu mạch
21. Trong các sóng vô tuyến dưới đây, sóng nào có bước sóng gần với bức xạ hồng ngoại nhất
A. sóng ngắn
B. sóng trung bình
C.sóng cực ngắn
D. không so sánh được vì chúng khác bản chất
A. Đèn cháy mờ hơn
B. Đèn cháy sáng hơn
C. Đèn không cháy
D. Đèn vẫn cháy sáng bình thường
22.Một bóng đèn đang sáng bình thường ở tãi hình sao, nếu ta thay vào tãi tam giác và không thay đổi các thông số của điện áp thì
23. Truyền tãi điện năng với điện áp U= 4kV, hiệu suất truyền tãi 80%, để hiệu suất truyền tãi là 95% thì điện áp phải thay đổi đến giá trị
A. U’ = 4U B. U’ = 1,41U
C. U’ = 0,5U D. U’ = 2U
24. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
25. Đặt điện áp u = U0cost vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cđdđ tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở, giữa 2 đầu cuộn cảm và giữa 2 đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là
A. i = u3C B.
C. D.
26. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C Khi dao động trong mạch ổn định, giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là
U0 =1V và I0 = 200mA. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm dòng điện trong mạch bằng 100mA là:
A. 0,866V. B. 0,644V.
C. 0,433V. D. 0,688V
27.Đặt điện áp u = U0cos2ft vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở, giữa 2 đầu cuộn cảm và giữa 2 đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa đầu điện trở?
A.Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax
C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax
28. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện có điện dung C, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì
A. Ghép song song với tụ một tụ khác có C’ = 3C
B. Ghép song song với tụ một tụ khác có C’ = 4C
C. Ghép song song với tụ một tụ khác có C’ = 8C
D. Ghép song song với tụ một tụ khác có C’ = 9C
29. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là
A. 80% B. 90%
C. 92,5% D. 87,5 %
30. Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L= 0,4/π H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng
A. 0,30 A B. 0,40 A
C. 0,24 A D. 0,17 A
31. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
A. B.
C. D.
A. R = 1,732L. B. L = 3R.
C. R = L. D. L = 1,732R.
32. Đặt điện áp u = U0cos(ωt+π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt+2π/3) . Biết U0, I0 và không đổi. Hệ thức đúng là
33. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi, thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh
= 1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi
= 2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là
A. 1 = 22. B. 2 = 21.
C. 1 = 42. D. 2 = 41.
34. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi, tần số góc thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh = 1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị = 2 thì cđdđ hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có
A. I2 > I1 và k2 > k1. B. I2 > I1 và k2 < k1.
C. I2 < I1 và k2 < k1. D. I2 < I1 và k2 > k1.
35. Đặt điện áp u = U0cos2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng
A. 1,41P. B. 0,5P.
C. P. D. 2P.
36. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A. T/6 B. T/4 C. T/6 D. T/2
37. Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở và điện áp tức thời giữa 2 đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch là
A. 80V B. 10V C. 40 V D. 20 V
A. UR = UL B. UR = 2UL
C. Hệ số công suất bằng 1
D. Hệ số công suất bằng 0,5
38. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (với U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó
39. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi độ tự cảm của cuộn dây có giá trị 20 mH thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi độ tự cảm của cuộn dây có giá trị 180 mF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 9 s. B. 27 s.
C. 18s. D. 1 s.
40. Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở và giữa 2 bản tụ điện lần lượt là 100V và 173,2V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng
A. π/6 B. π/3 C. π/4 D. π/2
Đề số 1
Huỳnh Ngọc Lộc
01. Trong mạch RLC đang có tính dung kháng, nếu ta giảm tần số f của dòng điện thì
A. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch giảm
B. Công suất tiêu thụ trên mạch tăng
C Công suất tiêu thụ trên mạch tăng rồi lại giảm
D. Công suất tiêu thụ trên mạch giảm rồi lại tăng
02. Cho đoạn mạch xoay chiều RC nối tiếp. Đặt đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 110V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua mạch là:
A. 300 B.600 C. – 300 D. - 600
03. Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều uAB và một hiệu điện thế không đổi UAB . Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải
A.Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C.
B. Mắc song song với điện trở một tụ điện C.
C. Mắc nối tiếp với đ/ trở một cuộn cảm L.
D. Có thể dùng một trong ba cách A, B hoặc C.
04. Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm mục đích
A. tăng công suất tỏa nhiệt.
B. tăng cường độ dòng điện.
C. giảm công suất tiêu thụ.
D. giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt
05. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng vô tuyến?
A. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm.
B. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước.
C. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa.
D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất
06. Cho mạch điện gồm R = 40Ω nối tiếp với cuộn dây (L = 0,636 H; r = 10Ω) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 260 V, tần số f = 50 Hz luôn không đổi. Biết mạch AB có tính cảm kháng. Để công suất tiêu thụ của mạch AB bằng 200 W thì tụ C có dung kháng
A. 10 Ω B. 20 Ω
C. 80 Ω D. 40 Ω
07. Cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm của một mạch dao động LC lý tưởng có giá trị cực đại là 2 mA. Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị
A. không tính được vì thiếu dữ kiện.
B. 1 mA. C. 0,707 mA.
D. 1,414 mA.
08. Tìm phát biểu sai về sóng điện từ
A.Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc truyền v 3.108 m/s
C. Các vectơ và cùng tần số và cùng pha
D. Các vectơ và cùng phương, cùng tần số
09. Mạch RLC đang có tính cảm kháng, nếu ta giảm tần số dòng điện thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ:
A.Giãm
B. Tăng
C. Giãm rồi tăng
D. Tăng rồi giãm
10. Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm. Dòng điện trong mạch có phương trình i = 10‑3cos(2.105t) A. Điện tích cực đại ở tụ điện là
A.10-9 C. B. 5.10-9 C.
C. 2.10-9C. D.10-8 C.
11. Cho dòng điện có tần số góc qua động cơ không đồng bộ ba pha. Chỉ ra kết luận đúng
A. động cơ quay với tốc độ góc lớn hơn .
B. động cơ quay với tốc độ góc bằng .
C. động cơ quay với tốc độ góc nhỏ hơn .
D. Có thể xảy ra trường hợp A, B hay C vì còn phụ thuôc vào tải của động cơ.
12. Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5 μF và một cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH và điện trở R = 0,1 Ω. Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện bằng 6V. Để duy trì dao động điều hòa trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện vẫn bằng 6V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất bằng
A. 2.104 W. B. 4,8.10-4 W.
C. 1,8.10-4 W. D. 3,6.10-4 W.
13. Máy biến áp là thiết bị dùng để
A. biến đổi điện áp xoay chiều.
B. Biến đổi công suất điện xoay chiều.
C. Biến đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều.
D. biến đổi điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều.
14. Mạch RLC đang xảy ra cộng hưởng điện, nếu tăng tần số dòng điện thì
A. Điện áp hai đầu điện trở tăng
B. Điện áp hai đầu điện trở giảm
C. Điện áp hai đầu điện trở giảm rồi tăng
D. Điện áp hai đầu điện trở tăng rồi giảm
15. Khi tần số dòng điện qua mạch RLC là f0 thì cảm kháng ZL = 100 Ω và dung kháng ZC = 50 Ω, để điện áp cùng pha với cường độ dòng điện ta phải:
A. Thay đổi tần số f > f0
B. Thay đổi tần số f < f0
C. Không cần thay đổi tần số
D. Tăng giá trị của điện trở R
16.Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch U = 120V, ở hai đầu cuộn dây Ud = 120V, giữa hai đầu tụ điện UC = 120V. Hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,707. B.0,5 .
C. 0,6. D.0,866 .
17. Chọn câu nhận định sai
A. Hệ số công suất của các thiết bị điện quy định phải 0,85.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất.
18. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay đổi được. Biết rằng ứng với tần số f1 thì ZL =50 và ZC = 200 . Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hưởng điện phải thoả
A. f =2 f1. B. f =4 f1. C. f = 1,414 f1
D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn f1 tuỳ thuộc vào giá trị của R
19. Một sóng vô tuyến đang truyền theo hướng Nam-Bắc, véc tơ cường độ điện trường đang có chiều từ trên xuống, lúc đó véc tơ cảm ứng từ :
A. Hướng từ Tây sang Đông
B. Hướng từ dưới lên trên
C. Hướng từ Đông sang Tây
D. Hướng từ Bắc sang Nam
20. Chọn câu phát biểu đúng cho mạch RLC
A. Điện áp UR có thể lớn hơn điện áp U ở 2 đầu mạch
B. Điện áp UR luôn nhỏ hơn điện áp U ở 2 đầu mạch
C. Điện áp UL có thể lớn hơn điện áp U ở 2 đầu mạch
D. Điện áp UC luôn nhỏ hơn điện áp U ở 2 đầu mạch
21. Trong các sóng vô tuyến dưới đây, sóng nào có bước sóng gần với bức xạ hồng ngoại nhất
A. sóng ngắn
B. sóng trung bình
C.sóng cực ngắn
D. không so sánh được vì chúng khác bản chất
A. Đèn cháy mờ hơn
B. Đèn cháy sáng hơn
C. Đèn không cháy
D. Đèn vẫn cháy sáng bình thường
22.Một bóng đèn đang sáng bình thường ở tãi hình sao, nếu ta thay vào tãi tam giác và không thay đổi các thông số của điện áp thì
23. Truyền tãi điện năng với điện áp U= 4kV, hiệu suất truyền tãi 80%, để hiệu suất truyền tãi là 95% thì điện áp phải thay đổi đến giá trị
A. U’ = 4U B. U’ = 1,41U
C. U’ = 0,5U D. U’ = 2U
24. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
25. Đặt điện áp u = U0cost vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cđdđ tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở, giữa 2 đầu cuộn cảm và giữa 2 đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là
A. i = u3C B.
C. D.
26. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C Khi dao động trong mạch ổn định, giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là
U0 =1V và I0 = 200mA. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm dòng điện trong mạch bằng 100mA là:
A. 0,866V. B. 0,644V.
C. 0,433V. D. 0,688V
27.Đặt điện áp u = U0cos2ft vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở, giữa 2 đầu cuộn cảm và giữa 2 đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa đầu điện trở?
A.Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax
C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax
28. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện có điện dung C, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì
A. Ghép song song với tụ một tụ khác có C’ = 3C
B. Ghép song song với tụ một tụ khác có C’ = 4C
C. Ghép song song với tụ một tụ khác có C’ = 8C
D. Ghép song song với tụ một tụ khác có C’ = 9C
29. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là
A. 80% B. 90%
C. 92,5% D. 87,5 %
30. Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L= 0,4/π H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng
A. 0,30 A B. 0,40 A
C. 0,24 A D. 0,17 A
31. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
A. B.
C. D.
A. R = 1,732L. B. L = 3R.
C. R = L. D. L = 1,732R.
32. Đặt điện áp u = U0cos(ωt+π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt+2π/3) . Biết U0, I0 và không đổi. Hệ thức đúng là
33. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi, thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh
= 1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi
= 2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là
A. 1 = 22. B. 2 = 21.
C. 1 = 42. D. 2 = 41.
34. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi, tần số góc thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh = 1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị = 2 thì cđdđ hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có
A. I2 > I1 và k2 > k1. B. I2 > I1 và k2 < k1.
C. I2 < I1 và k2 < k1. D. I2 < I1 và k2 > k1.
35. Đặt điện áp u = U0cos2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng
A. 1,41P. B. 0,5P.
C. P. D. 2P.
36. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A. T/6 B. T/4 C. T/6 D. T/2
37. Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở và điện áp tức thời giữa 2 đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch là
A. 80V B. 10V C. 40 V D. 20 V
A. UR = UL B. UR = 2UL
C. Hệ số công suất bằng 1
D. Hệ số công suất bằng 0,5
38. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (với U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó
39. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi độ tự cảm của cuộn dây có giá trị 20 mH thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi độ tự cảm của cuộn dây có giá trị 180 mF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 9 s. B. 27 s.
C. 18s. D. 1 s.
40. Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở và giữa 2 bản tụ điện lần lượt là 100V và 173,2V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng
A. π/6 B. π/3 C. π/4 D. π/2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)