Trắc nghiệm Ngữ văn 8 HK2
Chia sẻ bởi Hồ Ly Tinh |
Ngày 19/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm Ngữ văn 8 HK2 thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Mỹ Thới
Đề cương ôn tập học kỳ II
Môn: NGỮ VĂN 8
Năm học 2009 - 2010
I. TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
Câu 1: Hai câu thơ : “ Mỗi năm hoa đào nở - Không thấy ông đồ xưa” có kiểu bố cục gì?
Đầu cuối tương ứng b. Đối lập. c. Trùng lập. d. Cân xứng.
Câu 2: Trong những yếu tố sau, yếu tố nghệ thuật nào là chính khiến các dòng thơ “ Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây gìa - Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi – Với khi thết khúc trường ca dữ dội” tả được sự hung vĩ huyền bí của rừng già?
a. Điệp từ nối b. Câu thơ 8 tiếng c. Từ tăng cấp: gào, thét, hét d. Hình ảnh bóng cả, cây già.
Câu 3: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất vẻ oai phong lẫm liệt của hổ giữa chốn rừng xanh?
Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng
Lượng tấm thân mình như song cuộn nhịp nhàng.
Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ rắt.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc – Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Câu 4: Sự đối lập của cảnh vườn bách thú và cảnh rừng núi nơi hổ làm chúa tể?
a. Cảnh tù túng chật hẹp - Cảnh tự do phóng khoáng
b. Cảnh buồn chán tẻ nhạt.
c. Cảnh hung vĩ sôi nổi phóng khoáng.
Câu 5: Những câu thơ nào nói lên bút pháp lãng mạng của bài thơ “ Nhớ rừng”?
Miêu tả cái cao cả, phi thường. c. Không hò nhập với thế giới tầm thường vô nghĩa.
Nhớ tuyết quá khứ. d. Lấy tâm trạng con hổ nói lên tâm trạng con người
Câu 6: Đọc câu thơ: “ Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới – Nước bao vây, cách biển nửa ngày song” cho ta hiểu địa thế ở đây như thế nào?
Trên hòn đảo gần bờ biển. c. Trên một cù lao giữa sông
Bên cạnh con sông chảy ra biển. d. Trên cù lao, đi đường sông nữa ngày mới tới biển..
Câu 7: Trong bài thơ : “ Quê hương” có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh b. 2 hình ảnh c. 3 hình ảnh d. 4 hình ảnh.
Câu 8: “ Dân chài lưới làn da ngâm rám nắng – Cả thân hình nồng nở vị xa xăm” giúp ta hiểu điều gì về người làng nghề chài lưới?
Có tầm vóc phi thường. c. Mang vẻ đẹp và sức sống của biển cả.
Cơ thể khỏe mạnh do nắng, mưa, đại dương d. Mang vẻ đẹp và tâm hồn phóng khoáng.
Câu 9: Nhân vật trừ tình trong bài “ Khi con tu hú” là ai?
a. Tác giả b. Con tu hú c. Người tù d. Không phải 3 nhân vật trên.
Câu 10: Cảm xúc trong bài “ Khi con tu hú” được khơi dậy từ đâu?
Tiếng tu hú lọt vào xà liêm c. Niềm khao khát tự do cháy bỏng.
Nỗi nhớ mùa hè d. Nỗi nhớ những kỷ niệm.
Câu 11: Tên bài thơ “ Khi con tu hú” cho ta biết về điều gì?
a. Về sự việc b. Về địa điểm c. Về tư tưởng d. Về thời điểm.
Câu 12: Không gian tự do cao rộng của bức tranh của bài thơ :” Khi con tu hú” thể hiện qua hình ảnh nào?
Lúa chiêm đang chin, trái cây ngọt dần. c. Bắp rây vàng hạt đẩy sân nắng đào.
Vườn râm dây tiếng ve ngân d. Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.
Câu 13: Nhận xét nào phù hợp với đoạn 1 bài thơ “ Khi con tu hú”?
Mở ra một thế giới rộn ràng, tràn đầy sức sống. c. Khao khát tự do ( cháy bỏng.
Sức cảm nhận tinh tế, mãnh liệt của tâm hổn yêu đời. d. Bức tranh mùa hè rực rỡ
Câu 14: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” được viết vào thời gian nào? Ở đâu?
Tháng 2/1941 tại hang Pác Bó c. Tháng 2/1941 tại hang Cao Bằng
Tháng 2/1941 tại hang Pác Bó Cao Bằng d.Tháng 2/1941 tại hang Pác Bó ( Cao Bằng).
Câu 15: Câu thơ: “ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” dùng phép đối nào?
a. Đối ý b. Đối thanh c. Đối vế trước và vế sau d. a và b đúng.
Câu 16: Câu thơ: “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang” cho ta hiểu gì về ngừơi chiến sĩ Cách mạng?
Là người yêu thiên nhiên đến
Đề cương ôn tập học kỳ II
Môn: NGỮ VĂN 8
Năm học 2009 - 2010
I. TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
Câu 1: Hai câu thơ : “ Mỗi năm hoa đào nở - Không thấy ông đồ xưa” có kiểu bố cục gì?
Đầu cuối tương ứng b. Đối lập. c. Trùng lập. d. Cân xứng.
Câu 2: Trong những yếu tố sau, yếu tố nghệ thuật nào là chính khiến các dòng thơ “ Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây gìa - Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi – Với khi thết khúc trường ca dữ dội” tả được sự hung vĩ huyền bí của rừng già?
a. Điệp từ nối b. Câu thơ 8 tiếng c. Từ tăng cấp: gào, thét, hét d. Hình ảnh bóng cả, cây già.
Câu 3: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất vẻ oai phong lẫm liệt của hổ giữa chốn rừng xanh?
Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng
Lượng tấm thân mình như song cuộn nhịp nhàng.
Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ rắt.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc – Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Câu 4: Sự đối lập của cảnh vườn bách thú và cảnh rừng núi nơi hổ làm chúa tể?
a. Cảnh tù túng chật hẹp - Cảnh tự do phóng khoáng
b. Cảnh buồn chán tẻ nhạt.
c. Cảnh hung vĩ sôi nổi phóng khoáng.
Câu 5: Những câu thơ nào nói lên bút pháp lãng mạng của bài thơ “ Nhớ rừng”?
Miêu tả cái cao cả, phi thường. c. Không hò nhập với thế giới tầm thường vô nghĩa.
Nhớ tuyết quá khứ. d. Lấy tâm trạng con hổ nói lên tâm trạng con người
Câu 6: Đọc câu thơ: “ Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới – Nước bao vây, cách biển nửa ngày song” cho ta hiểu địa thế ở đây như thế nào?
Trên hòn đảo gần bờ biển. c. Trên một cù lao giữa sông
Bên cạnh con sông chảy ra biển. d. Trên cù lao, đi đường sông nữa ngày mới tới biển..
Câu 7: Trong bài thơ : “ Quê hương” có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh b. 2 hình ảnh c. 3 hình ảnh d. 4 hình ảnh.
Câu 8: “ Dân chài lưới làn da ngâm rám nắng – Cả thân hình nồng nở vị xa xăm” giúp ta hiểu điều gì về người làng nghề chài lưới?
Có tầm vóc phi thường. c. Mang vẻ đẹp và sức sống của biển cả.
Cơ thể khỏe mạnh do nắng, mưa, đại dương d. Mang vẻ đẹp và tâm hồn phóng khoáng.
Câu 9: Nhân vật trừ tình trong bài “ Khi con tu hú” là ai?
a. Tác giả b. Con tu hú c. Người tù d. Không phải 3 nhân vật trên.
Câu 10: Cảm xúc trong bài “ Khi con tu hú” được khơi dậy từ đâu?
Tiếng tu hú lọt vào xà liêm c. Niềm khao khát tự do cháy bỏng.
Nỗi nhớ mùa hè d. Nỗi nhớ những kỷ niệm.
Câu 11: Tên bài thơ “ Khi con tu hú” cho ta biết về điều gì?
a. Về sự việc b. Về địa điểm c. Về tư tưởng d. Về thời điểm.
Câu 12: Không gian tự do cao rộng của bức tranh của bài thơ :” Khi con tu hú” thể hiện qua hình ảnh nào?
Lúa chiêm đang chin, trái cây ngọt dần. c. Bắp rây vàng hạt đẩy sân nắng đào.
Vườn râm dây tiếng ve ngân d. Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.
Câu 13: Nhận xét nào phù hợp với đoạn 1 bài thơ “ Khi con tu hú”?
Mở ra một thế giới rộn ràng, tràn đầy sức sống. c. Khao khát tự do ( cháy bỏng.
Sức cảm nhận tinh tế, mãnh liệt của tâm hổn yêu đời. d. Bức tranh mùa hè rực rỡ
Câu 14: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” được viết vào thời gian nào? Ở đâu?
Tháng 2/1941 tại hang Pác Bó c. Tháng 2/1941 tại hang Cao Bằng
Tháng 2/1941 tại hang Pác Bó Cao Bằng d.Tháng 2/1941 tại hang Pác Bó ( Cao Bằng).
Câu 15: Câu thơ: “ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” dùng phép đối nào?
a. Đối ý b. Đối thanh c. Đối vế trước và vế sau d. a và b đúng.
Câu 16: Câu thơ: “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang” cho ta hiểu gì về ngừơi chiến sĩ Cách mạng?
Là người yêu thiên nhiên đến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Ly Tinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)