Trắc nghiệm mới HKII-Hay lém nha
Chia sẻ bởi Đinh Long |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm mới HKII-Hay lém nha thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
BỘ VĂN HÓA- THỂ THAO- DU LỊCH
NHẠC VIỆN TP. HỒ CHÍ MINH
TRẮC NGHIỆM MÔN
NGỮ VĂN NC
LỚP 12- HKI
BIÊN SOẠN
GV.BÙI VĂN NGUYÊN
KT THEO SÁCH NGỮ VĂN NC GIỮA HKI: 12/11/2008
1/ VĂN HỌC VN SAU CM THÁNG 8 CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ ?
Nền văn học phục vụ cách mạng; Hướng về đại chúng; khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu; Hướng về đại chúng; khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước; Hướng về đại chúng đậm đà tính dân tộc; khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Nền văn học cổ vũ chiến đấu; Hướng về đại chúng; khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
2/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÀO LÀM CHO VĂN HỌC CÁCH MẠNG MIỀN NAM PHÁT TRIỂN RỰC RỠ ?
Đội ngũ nhà văn trưởng thành: trụ- khu- tù- kết.
Do hiện thực cách mạng tác động.
Do sự phát triển của nội tại văn học.
Do tất cả các nguyên nhân trên.
3/ TẠI SAO TRONG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP, BÁC HỒ NÊU TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA MĨ VÀ PHÁP ?
Vì đó là 2 bản tuyên ngôn sớm nhất của nhân loại.
Vì Bác hiểu rằng Thực dân Pháp sẽ quay trở lại xâm lược nước ta có Đế quốc Mỹ giúp sức.
Vì Bác đặt cách mạng Việt Nam sau cách mạng dân tộc của Mỹ và cách mạng Tư sản Pháp.
Tất cả các nguyên nhân trên.
4/ VÌ NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÀO MÀ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG VIẾT VỀ
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀO LÚC NÀY ?
Vì ôn cố tri tân.
Tấm lòng yêu nước của Đồ Chiểu còn tỏa sáng đến hôm nay, tiếp tục cổ vũ dân tộc ta kháng chiến chống Mĩ.
Vì tính chiến đấu trong thơ văn ông.
Vì tất cả các lí do trên.
5/ BÀI THƠ TÂY TIẾN RA ĐỜI TRONG HOÀN CẢNH NÀO ?
Đầu năm 1948, tại chiến khu Việt Bắc.
Giữa năm 1948, tại chiến trường Tây Bắc.
Cuối năm 1948, tại vùng đồng bằng Bắc bộ
Cuối năm 1948, tại vùng Trung du Bắc Bộ.
6/ HÌNH ẢNH NÀO LÃNG MẠN NHẤT TRONG BÀI THƠ TRÊN ?
Hoa về trong đêm hơi.
Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
Tây tiến người đi không hẹn ước.
7/ HÌNH ẢNH : KÌA EM XIÊM ÁO TỰ BAO GIỜ, NGHĨA LÀ GÌ ?
Sự ngạc nhiên trước vẻ đẹp của sơn nữ.
Kỉ niệm khó quên về tình quân dân.
Các cô gái vùng Tây Bắc có vẻ đẹp hồn nhiên, kín đáo không kém gì các cô gái Hà Nội.
Tất cả các ý trên.
8/ HÌNH ẢNH: HỒN VỀ SẦM NỨA CHẲNG VỀ XUÔI, NGHĨA LÀ GÌ ?
Người lính ngã xuống vẫn không quên nhiệm vụ.
Ngày ra đi thề chưa hết giặc thì chưa về.
Thề quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Ý A và B.
9/ HÌNH ẢNH: RẢI RÁC BIÊN CƯƠNG MỒ VIỄN XỨ, LÀ NGHỆ THUẬT GÌ ?
Bút pháp tả thực, từ láy, từ Hán- Việt.
Bút pháp lãng mạn, từ láy, từ Hán- Việt.
Bút pháp tượng trưng, từ láy, từ Hán- Việt.
Bút pháp khác.
10/ HÌNH ẢNH: SÔNG MÃ GẦM LÊN KHÚC ĐỘC HÀNH, NGHĨA CHỦ YẾU LÀ GÌ ?
Hình ảnh khắc nghiệt của thiên nhiên.
Tang tóc đau thương đến thiên nhiên cũng xúc động.
Âm thanh thiêng liêng của sông núi tấu lên khúc nhạc bi tráng đưa vong linh liệt sĩ về cõi vĩnh hằng.
Tất cả các ý nghĩa trên.
11/ NHỮNG NHÀ VĂN ĐƯỢC CÀI LẠI NẰM VÙNG TẠI CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ ?
Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Nguyễn Thi, Nguyễn Văn Bổng.
Giang Nam, Vũ Hạnh, Sơn Nam, Trần Quang Long.
Trần Đình Vân, Dương Hương Ly, Chu Thị Xuân Quý, Phan Tứ.
Phạm Tiến Duật, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Mỹ, Nguyễn Minh Châu.
12/ NHỮNG BÀI THƠ NÀO CỦA XUÂN QUỲNH ?
Sóng, Thuyền và biển, Biển và em.
Sóng, Thuyền và biển, Thơ tình cuối mùa thu.
Sóng, Thuyền và biển, Khoảng trời và hố bom.
Sóng, Thuyền và biển, Cuộc chia li màu đỏ.
13/ TÂM HỒN CỦA NỮ SĨ XUÂN QUỲNH THỂ HIỆN TRONG BÀI THƠ SÓNG THẾ NÀO ?
Thủy chung, nồng nàn, dữ dội, hi sinh quên mình, cho hết mình và nhận tất cả.
Thủy chung, nồng nàn, trong sáng, hi sinh quên mình, hiến dâng trọn vẹn.
Thủy chung, nồng nàn, trong sáng, ngọt ngào và dữ dội, hi sinh quên mình, hiến dâng trọn vẹn.
Thủy chung, nồng nàn, dữ dội, hi sinh quên mình, hiến dâng trọn vẹn.
14/ HÃY CHỌN MỘT CÂU THƠ HAY NHẤT TRONG BÀI SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH GIÁN TIẾP THỂ HIỆN NIỀM TIN SÂU SẮC VÀO TÌNH YÊU ?
Lòng em nhớ đến anh cả trong mơ còn thức.
Nơi nào em cũng nghĩ / Hướng về anh một phương.
Con nào chẳng tới bờ/ Dù muôn vời cách trở.
Làm sao được tan ra thành trăm con sóng nhỏ/ Giữa biển lớn tình yêu, để ngàn năm còn vỗ.
15/ Ý NÀO ĐÚNG NHẤT VỚI KHỔ ĐẦU
BÀI THƠ SÓNG ?
Sóng và tình yêu, tuy hai mà một.
Hòa tình yêu của mình với cuộc sống.
Để khi thể xác con người tan vào đất bụi thì tình yêu của mình vĩnh cửu.
Tình yêu cũng như sóng, nó luôn luôn là hai mặt đối lập mà đồng nhất.
16/ NGUYỄN KHOA ĐIỀM DÙNG CHẤT LIỆU GÌ ĐỂ CA NGỢI ĐẤT NƯỚC ?
Chất liệu và thể loại dân gian.
Chất liệu văn học dân gian.
Chất liệu trong Ca dao- Dân ca dân gian.
Chất liệu nghệ thuật dân gian.
17/ CHỦ ĐỀ BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC CỦA
NGUYỄN KHOA ĐIỀM LÀ GÌ ?
Bài thơ ca ngợi truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc.
Bài thơ ca ngợi cuộc kháng chiến chống Mĩ vĩ đại của dân tộc.
Đất nước của nhân dân và truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc.
Tất cả các nội dung trên.
18/ TÁC GIẢ KÊU GỌI MỌI NGƯỜI HI SINH VÌ ĐẤT NƯỚC Ở CÂU THƠ NÀO TRONG BÀI THƠ TRÊN ?
Trong anh và em đều có một phần đất nước.
Khi chúng ta cầm tay mọi người, đất nước vẹn tròn to lớn.
Mai này con ta lớn lên con sẽ mang đất nước đi xa.
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở.
19/ CÂU NÀO CHƯA ĐÚNG VỚI HOÀN CẢNH NGUYỄN KHOA ĐIỀM SÁNG TÁC TRƯỜNG CA MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG ?
Thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đến giai đoạn ác liệt nhất.
SV- HS miền Nam đang bị lôi kéo vào con đường ăn chơi, quên Tổ quốc.
Thời kì Ngô Đình Diệm lê máy chém tàn sát cách mạng.
Tác phẩm ra đời thời kì sôi động nhất của phong trào SV- HS: Hát cho đồng bào tôi nghe, Bà mẹ Bàn Cờ. Dậy mà đi.
20/ HÃY CHỌN CÂU THƠ LÃNG MẠN NHẤT
TRONG BÀI THƠ TIẾNG HÁT CON TÀU ?
Tàu hãy vỗ giùm ta đôi cánh vội/ Mắt ta nhìn mái ngói đỏ trăm ga.
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn.
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.
Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch/ Bữa xôi đầu còn nhớ mãi mùi hương.
21/ HÌNH ẢNH BỀ NGOÀI NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA NHỮNG CHI TIẾT ĐỘC ĐÁO NÀO ?
A. Lêu nghêu, nhỡn giới vòi vọi, ào ào, gọn quánh như chất sừng chất mun, hai cánh tay trẻ tráng quá, cười nửa miệng.
B. Lêu nghêu, nhỡn giới vòi vọi, ào ào, gọn quánh như chất sừng chất mun, cười nửa miệng.
C. Lêu nghêu, nhỡn giới vòi vọi, ào ào, hai cánh tay trẻ tráng quá.
D. Tất cả đều đúng.
22/ TRONG TÁC PHẨM TRÊN, TÁC GIẢ ĐÃ DÙNG NHỮNG LOẠI KIẾN THỨC GÌ ?
A. Văn học, điện ảnh, nhạc, múa, họa, võ thuật, thể thao.
B. Văn học, điện ảnh, nhạc, múa, họa, võ thuật.
C. Văn học, điện ảnh, nhạc, múa, họa.
D. Văn học, điện ảnh.
BIÊN SOẠN
GV.BÙI VĂN NGUYÊN
23/ HÌNH ẢNH NÀO VỀ CON SÔNG ĐÀ ĐƯỢC NGUYỄN TUÂN MIÊU TẢ LÃNG MẠN NHẤT ?
Con sông hung bạo và trữ tình.
Núi cao sông hãy còn dài/ Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen.
Đầu tóc chân tóc là mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai.
Không có hình ảnh nào.
24/ NGUYỄN TUÂN CÓ NHỮNG
TÁC PHẨM GÌ ?
Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Sông Đà.
Vang bóng một thời, Sợi tóc, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Thời xa vắng.
Vang bóng một thời, Miếng ngon Hà Nội, Thời xa vắng, Bông mai mùa lạnh.
D. Vang bóng một thời, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Hà nội ba mươi sáu phố phường, Miền Tây.
25/ CON NGÖÔØI CUÛA NGUYEÃN TUAÂN THEÅ HIEÄN TRONG VAÊN HOÏC TRÖÔÙC CAÙCH MAÏNG THAÙNG TAÙM NHÖ THEÁ NAØO ?
Lối sông ngông, đề cao cái tôi cá nhân khác thường để chống đối xã hội.
Thể hiện tính cách tài hoa, tài tử.
Ca ngợi chủ nghĩa xê dịch.
Tất cả các ý trên.
26/ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ?
Hòa mình vào cuộc sống mới và con người mới.
Đem tài năng nghệ thuật độc đáo ca ngợi công cuộc chiến đấu bảo vệ và xây dựng đất nước.
Nhà văn không còn đối lập giữa cái tôi cá nhân và xã hội.
Tất cả các đặc điểm trên.
27/ NGUYỄN KHẢI CÓ NHỮNG TÁC PHẨM GÌ ?
A. Xung đột, Tầm nhìn xa, Chủ tịch huyện, Hãy đi xa hơn nữa.
B. Chủ tịch huyện, gặp gỡ cuối năm, Ra đảo, Đất trong làng.
C. Xung đột, Tầm nhìn xa, Mùa lạc, Bốn năm sau.
D. Xung đột, Tầm nhìn xa, Mùa lạc, Bão biển.
BIÊN SOẠN
GV.BÙI VĂN NGUYÊN
28/ EM BIẾT GÌ VỀ VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN THI ?
Nguyễn Thi quê Hải Hậu- Nam Định, vào Sài Gòn từ nhỏ.
Ông tham gia cách mạng tháng Tám ở sài gòn rồi tham gia bộ đội, phụ trách đoàn văn công quân khu miền Đông Nam bộ.
Năm 1954, ông tập kết ra Bắc. Năm 1962, ông trở về chiến trường miền Nam với biệt danh Nguyễn Ngọc Tấn(bảy Tấn).
Tác phẩm: Nổi tiếng về Truyện ngắn và kí mang chất Nam bộ: Ước mơ của đất. Những đứa con trong gia đình. Người mẹ cầm súng. Mẹ vắng nhà.
29/ EM BIẾT GÌ VỀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
CỦA ANH ĐỨC ?
Tên thật là Bùi Đức Ái, quê Bến Tre, tập kết ra Bắc năm 1954.
Năm 1962, ông trở về miền Nam với bút danh Anh Đức.
Ông là cây bút tiêu biểu của Nam bộ trong kháng chiến chống Mĩ.
Tác phẩm tiêu biểu: Một truyện chép ở bệnh viện. Hòn Đất.
30/ THEO HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG THÌ KHI SÔNG HƯƠNG QUA ĐẠI NGÀN TRƯỜNG SƠN CÓ VẺ ĐẸP RẤT ĐỘC ĐÁO, ĐA DẠNG ?
BẢN TRƯỜNG CA CỦA RỪNG GIÀ, RẦM RỘ, MÃNH LIỆT, CUỘN XOÁY, BÍ ẨN, CHÓI LỌI MÀU ĐỎ.
CÔ GÁI DI GAN PHÓNG KHOÁNG VÀ MAN DẠI, GAN DẠ, TỰ DO, TRONG SÁNG, DỊU DÀNG VÀ TRÍ TUỆ, SAY ĐẮM, NGƯỜI MẸ PHÙ SA, TÂM HỒN SÂU THẲM, KHÔNG MUỐN BỘC LỘ.
NGƯỜI MẸ PHÙ SA, BẢN TRƯỜNG CA CỦA RỪNG GIÀ, RẦM RỘ, MÃNH LIỆT, CUỘN XOÁY, BÍ ẨN, TÂM HỒN SÂU THẲM, KHÔNG MUỐN BỘC LỘ.
Ý A VÀ B.
31/ THEO HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG, SÔNG HƯƠNG QUA HUẾ CÓ NHỮNG VẺ ĐẸP GÌ ?
DÒNG SÔNG MỀM HẲN ĐI NHƯ MỘT TIẾNG VÂNG KHÔNG NÓI RA CỦA TÌNH YÊU, TRÔI CHẬM NHƯ MỘT MẶT HỒ YÊN TĨNH, NGẬP NGỪNG NHƯ MUỐN ĐI MUỐN Ở, VÂN VƯƠNG, LẲNG LƠ KÍN ĐÁO, NGƯỜI TÀI NỮ ĐÁNH ĐÀN ĐÊM KHUYA, ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN HUẾ, PHIẾN TRĂNG SẦU CỦA NGUYỄN DU, LỜI THỀ VỚI HUẾ.
DÒNG SÔNG MỀM HẲN ĐI NHƯ MỘT TIẾNG VÂNG KHÔNG NÓI RA CỦA TÌNH YÊU, TRÔI CHẬM NHƯ MỘT MẶT HỒ YÊN TĨNH, ĐIỆU SLOW, VÂN VƯƠNG, LẲNG LƠ KÍN ĐÁO, NGƯỜI TÀI NỮ ĐÁNH ĐÀN ĐÊM KHUYA, ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN HUẾ, PHIẾN TRĂNG SẦU CỦA NGUYỄN DU, LỜI THỀ VỚI HUẾ.
DÒNG SÔNG MỀM HẲN ĐI NHƯ MỘT TIẾNG VÂNG KHÔNG NÓI RA CỦA TÌNH YÊU, TRÔI CHẬM NHƯ MỘT MẶT HỒ YÊN TĨNH, ĐIỆU SLOW, NGẬP NGỪNG NHƯ MUỐN ĐI MUỐN Ở, VÂN VƯƠNG, LẲNG LƠ KÍN ĐÁO, NGƯỜI TÀI NỮ ĐÁNH ĐÀN ĐÊM KHUYA, ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN HUẾ, PHIẾN TRĂNG SẦU CỦA NGUYỄN DU, LỜI THỀ VỚI HUẾ.
DÒNG SÔNG MỀM HẲN ĐI NHƯ MỘT TIẾNG VÂNG KHÔNG NÓI RA CỦA TÌNH YÊU, TRÔI CHẬM NHƯ MỘT MẶT HỒ YÊN TĨNH, ĐIỆU SLOW, NGẬP NGỪNG NHƯ MUỐN ĐI MUỐN Ở, VÂN VƯƠNG, LẲNG LƠ KÍN ĐÁO, NGƯỜI TÀI NỮ ĐÁNH ĐÀN ĐÊM KHUYA, ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN HUẾ, LỜI THỀ VỚI HUẾ.
32/SÔNG HƯƠNG CÓ NÉT ĐẸP VĂN HÓA NHƯ THẾ NÀO ?
33/SÔNG HƯƠNG CÓ NÉT ĐẸP LỊCH SỬ NHƯ THẾ NÀO ?
34/QUA TÙY BÚT TRÊN, TA KHÁM PHÁ RA TÀI NĂNG GÌ CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG ?
35/SÔNG HƯƠNG CÒN LÀ DÒNG SÔNG THI CA, LÀ NHỮNG NHÀ THƠ NÀO ?
33/ CHẤT SỬ THI CHỦ YẾU LÀ GÌ ?
Tính cộng đồng.
Số phận cá nhân gắn bó với cộng đồng.
Thường dùng nghệ thuật tượng trưng và phóng đại.
Tất cả các tính chất trên.
34/ TẠI SAO NGUYỄN TRUNG THÀNH VIẾT TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀNU ?
Ông đã chứng kiến nhân dân Tây Nguyên đứng dậy kháng chiến chống Mĩ trước năm 1960.
Ông muốn biểu dương sức sống mãnh liệt của Tây Nguyên.
Ông chứng kiến cảnh Thủy quân lục chiến Mĩ đổ bộ vào miền Nam.
Tất cả các yếu tố trên.
35/ CẢNH RỪNG XÀNU MANG BIỂU TƯỢNG GÌ ?
Sức sống mãnh liệt, bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên.
Người dân Tây Nguyên cũng giống như cây Xànu, trên mình đầy vết tích bom đạn nhưng vẫn kiên cường, bất khuất.
Chiến tranh nhân dân là vô địch.
Tất cả các ý nghĩa trên.
36/ QUA TRUYỆN NGẮN TRÊN, NHÀ VĂN MUỐN NÓI VỚI NGƯỜI ĐỌC ĐIỀU GÌ ?
Chiến tranh không thể huỷ diệt được sức sống bất diệt của núi rừng Tây Nguyên.
Từ trong cái chết cuộc sống mới vẫn hồi sinh.
Chúng nó đã cầm súng thì mình phải cầm giáo.
Tất cả các ý nghĩa trên.
37/ NGUYỄN TRUNG THÀNH CÓ NHỮNG TÁC PHẨM GÌ ?
Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Rừng Xànu, Miền cháy.
Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Rừng Xànu, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành.
Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Rừng Xànu, Gia đình má Bảy.
Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Rừng Xànu, Bất khuất.
NHẠC VIỆN TP. HỒ CHÍ MINH
TRẮC NGHIỆM MÔN
NGỮ VĂN NC
LỚP 12- HKI
BIÊN SOẠN
GV.BÙI VĂN NGUYÊN
KT THEO SÁCH NGỮ VĂN NC GIỮA HKI: 12/11/2008
1/ VĂN HỌC VN SAU CM THÁNG 8 CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ ?
Nền văn học phục vụ cách mạng; Hướng về đại chúng; khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu; Hướng về đại chúng; khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước; Hướng về đại chúng đậm đà tính dân tộc; khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Nền văn học cổ vũ chiến đấu; Hướng về đại chúng; khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
2/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÀO LÀM CHO VĂN HỌC CÁCH MẠNG MIỀN NAM PHÁT TRIỂN RỰC RỠ ?
Đội ngũ nhà văn trưởng thành: trụ- khu- tù- kết.
Do hiện thực cách mạng tác động.
Do sự phát triển của nội tại văn học.
Do tất cả các nguyên nhân trên.
3/ TẠI SAO TRONG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP, BÁC HỒ NÊU TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA MĨ VÀ PHÁP ?
Vì đó là 2 bản tuyên ngôn sớm nhất của nhân loại.
Vì Bác hiểu rằng Thực dân Pháp sẽ quay trở lại xâm lược nước ta có Đế quốc Mỹ giúp sức.
Vì Bác đặt cách mạng Việt Nam sau cách mạng dân tộc của Mỹ và cách mạng Tư sản Pháp.
Tất cả các nguyên nhân trên.
4/ VÌ NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÀO MÀ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG VIẾT VỀ
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀO LÚC NÀY ?
Vì ôn cố tri tân.
Tấm lòng yêu nước của Đồ Chiểu còn tỏa sáng đến hôm nay, tiếp tục cổ vũ dân tộc ta kháng chiến chống Mĩ.
Vì tính chiến đấu trong thơ văn ông.
Vì tất cả các lí do trên.
5/ BÀI THƠ TÂY TIẾN RA ĐỜI TRONG HOÀN CẢNH NÀO ?
Đầu năm 1948, tại chiến khu Việt Bắc.
Giữa năm 1948, tại chiến trường Tây Bắc.
Cuối năm 1948, tại vùng đồng bằng Bắc bộ
Cuối năm 1948, tại vùng Trung du Bắc Bộ.
6/ HÌNH ẢNH NÀO LÃNG MẠN NHẤT TRONG BÀI THƠ TRÊN ?
Hoa về trong đêm hơi.
Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
Tây tiến người đi không hẹn ước.
7/ HÌNH ẢNH : KÌA EM XIÊM ÁO TỰ BAO GIỜ, NGHĨA LÀ GÌ ?
Sự ngạc nhiên trước vẻ đẹp của sơn nữ.
Kỉ niệm khó quên về tình quân dân.
Các cô gái vùng Tây Bắc có vẻ đẹp hồn nhiên, kín đáo không kém gì các cô gái Hà Nội.
Tất cả các ý trên.
8/ HÌNH ẢNH: HỒN VỀ SẦM NỨA CHẲNG VỀ XUÔI, NGHĨA LÀ GÌ ?
Người lính ngã xuống vẫn không quên nhiệm vụ.
Ngày ra đi thề chưa hết giặc thì chưa về.
Thề quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Ý A và B.
9/ HÌNH ẢNH: RẢI RÁC BIÊN CƯƠNG MỒ VIỄN XỨ, LÀ NGHỆ THUẬT GÌ ?
Bút pháp tả thực, từ láy, từ Hán- Việt.
Bút pháp lãng mạn, từ láy, từ Hán- Việt.
Bút pháp tượng trưng, từ láy, từ Hán- Việt.
Bút pháp khác.
10/ HÌNH ẢNH: SÔNG MÃ GẦM LÊN KHÚC ĐỘC HÀNH, NGHĨA CHỦ YẾU LÀ GÌ ?
Hình ảnh khắc nghiệt của thiên nhiên.
Tang tóc đau thương đến thiên nhiên cũng xúc động.
Âm thanh thiêng liêng của sông núi tấu lên khúc nhạc bi tráng đưa vong linh liệt sĩ về cõi vĩnh hằng.
Tất cả các ý nghĩa trên.
11/ NHỮNG NHÀ VĂN ĐƯỢC CÀI LẠI NẰM VÙNG TẠI CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ ?
Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Nguyễn Thi, Nguyễn Văn Bổng.
Giang Nam, Vũ Hạnh, Sơn Nam, Trần Quang Long.
Trần Đình Vân, Dương Hương Ly, Chu Thị Xuân Quý, Phan Tứ.
Phạm Tiến Duật, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Mỹ, Nguyễn Minh Châu.
12/ NHỮNG BÀI THƠ NÀO CỦA XUÂN QUỲNH ?
Sóng, Thuyền và biển, Biển và em.
Sóng, Thuyền và biển, Thơ tình cuối mùa thu.
Sóng, Thuyền và biển, Khoảng trời và hố bom.
Sóng, Thuyền và biển, Cuộc chia li màu đỏ.
13/ TÂM HỒN CỦA NỮ SĨ XUÂN QUỲNH THỂ HIỆN TRONG BÀI THƠ SÓNG THẾ NÀO ?
Thủy chung, nồng nàn, dữ dội, hi sinh quên mình, cho hết mình và nhận tất cả.
Thủy chung, nồng nàn, trong sáng, hi sinh quên mình, hiến dâng trọn vẹn.
Thủy chung, nồng nàn, trong sáng, ngọt ngào và dữ dội, hi sinh quên mình, hiến dâng trọn vẹn.
Thủy chung, nồng nàn, dữ dội, hi sinh quên mình, hiến dâng trọn vẹn.
14/ HÃY CHỌN MỘT CÂU THƠ HAY NHẤT TRONG BÀI SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH GIÁN TIẾP THỂ HIỆN NIỀM TIN SÂU SẮC VÀO TÌNH YÊU ?
Lòng em nhớ đến anh cả trong mơ còn thức.
Nơi nào em cũng nghĩ / Hướng về anh một phương.
Con nào chẳng tới bờ/ Dù muôn vời cách trở.
Làm sao được tan ra thành trăm con sóng nhỏ/ Giữa biển lớn tình yêu, để ngàn năm còn vỗ.
15/ Ý NÀO ĐÚNG NHẤT VỚI KHỔ ĐẦU
BÀI THƠ SÓNG ?
Sóng và tình yêu, tuy hai mà một.
Hòa tình yêu của mình với cuộc sống.
Để khi thể xác con người tan vào đất bụi thì tình yêu của mình vĩnh cửu.
Tình yêu cũng như sóng, nó luôn luôn là hai mặt đối lập mà đồng nhất.
16/ NGUYỄN KHOA ĐIỀM DÙNG CHẤT LIỆU GÌ ĐỂ CA NGỢI ĐẤT NƯỚC ?
Chất liệu và thể loại dân gian.
Chất liệu văn học dân gian.
Chất liệu trong Ca dao- Dân ca dân gian.
Chất liệu nghệ thuật dân gian.
17/ CHỦ ĐỀ BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC CỦA
NGUYỄN KHOA ĐIỀM LÀ GÌ ?
Bài thơ ca ngợi truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc.
Bài thơ ca ngợi cuộc kháng chiến chống Mĩ vĩ đại của dân tộc.
Đất nước của nhân dân và truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc.
Tất cả các nội dung trên.
18/ TÁC GIẢ KÊU GỌI MỌI NGƯỜI HI SINH VÌ ĐẤT NƯỚC Ở CÂU THƠ NÀO TRONG BÀI THƠ TRÊN ?
Trong anh và em đều có một phần đất nước.
Khi chúng ta cầm tay mọi người, đất nước vẹn tròn to lớn.
Mai này con ta lớn lên con sẽ mang đất nước đi xa.
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở.
19/ CÂU NÀO CHƯA ĐÚNG VỚI HOÀN CẢNH NGUYỄN KHOA ĐIỀM SÁNG TÁC TRƯỜNG CA MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG ?
Thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đến giai đoạn ác liệt nhất.
SV- HS miền Nam đang bị lôi kéo vào con đường ăn chơi, quên Tổ quốc.
Thời kì Ngô Đình Diệm lê máy chém tàn sát cách mạng.
Tác phẩm ra đời thời kì sôi động nhất của phong trào SV- HS: Hát cho đồng bào tôi nghe, Bà mẹ Bàn Cờ. Dậy mà đi.
20/ HÃY CHỌN CÂU THƠ LÃNG MẠN NHẤT
TRONG BÀI THƠ TIẾNG HÁT CON TÀU ?
Tàu hãy vỗ giùm ta đôi cánh vội/ Mắt ta nhìn mái ngói đỏ trăm ga.
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn.
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.
Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch/ Bữa xôi đầu còn nhớ mãi mùi hương.
21/ HÌNH ẢNH BỀ NGOÀI NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA NHỮNG CHI TIẾT ĐỘC ĐÁO NÀO ?
A. Lêu nghêu, nhỡn giới vòi vọi, ào ào, gọn quánh như chất sừng chất mun, hai cánh tay trẻ tráng quá, cười nửa miệng.
B. Lêu nghêu, nhỡn giới vòi vọi, ào ào, gọn quánh như chất sừng chất mun, cười nửa miệng.
C. Lêu nghêu, nhỡn giới vòi vọi, ào ào, hai cánh tay trẻ tráng quá.
D. Tất cả đều đúng.
22/ TRONG TÁC PHẨM TRÊN, TÁC GIẢ ĐÃ DÙNG NHỮNG LOẠI KIẾN THỨC GÌ ?
A. Văn học, điện ảnh, nhạc, múa, họa, võ thuật, thể thao.
B. Văn học, điện ảnh, nhạc, múa, họa, võ thuật.
C. Văn học, điện ảnh, nhạc, múa, họa.
D. Văn học, điện ảnh.
BIÊN SOẠN
GV.BÙI VĂN NGUYÊN
23/ HÌNH ẢNH NÀO VỀ CON SÔNG ĐÀ ĐƯỢC NGUYỄN TUÂN MIÊU TẢ LÃNG MẠN NHẤT ?
Con sông hung bạo và trữ tình.
Núi cao sông hãy còn dài/ Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen.
Đầu tóc chân tóc là mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai.
Không có hình ảnh nào.
24/ NGUYỄN TUÂN CÓ NHỮNG
TÁC PHẨM GÌ ?
Vang bóng một thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Sông Đà.
Vang bóng một thời, Sợi tóc, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Thời xa vắng.
Vang bóng một thời, Miếng ngon Hà Nội, Thời xa vắng, Bông mai mùa lạnh.
D. Vang bóng một thời, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Hà nội ba mươi sáu phố phường, Miền Tây.
25/ CON NGÖÔØI CUÛA NGUYEÃN TUAÂN THEÅ HIEÄN TRONG VAÊN HOÏC TRÖÔÙC CAÙCH MAÏNG THAÙNG TAÙM NHÖ THEÁ NAØO ?
Lối sông ngông, đề cao cái tôi cá nhân khác thường để chống đối xã hội.
Thể hiện tính cách tài hoa, tài tử.
Ca ngợi chủ nghĩa xê dịch.
Tất cả các ý trên.
26/ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ?
Hòa mình vào cuộc sống mới và con người mới.
Đem tài năng nghệ thuật độc đáo ca ngợi công cuộc chiến đấu bảo vệ và xây dựng đất nước.
Nhà văn không còn đối lập giữa cái tôi cá nhân và xã hội.
Tất cả các đặc điểm trên.
27/ NGUYỄN KHẢI CÓ NHỮNG TÁC PHẨM GÌ ?
A. Xung đột, Tầm nhìn xa, Chủ tịch huyện, Hãy đi xa hơn nữa.
B. Chủ tịch huyện, gặp gỡ cuối năm, Ra đảo, Đất trong làng.
C. Xung đột, Tầm nhìn xa, Mùa lạc, Bốn năm sau.
D. Xung đột, Tầm nhìn xa, Mùa lạc, Bão biển.
BIÊN SOẠN
GV.BÙI VĂN NGUYÊN
28/ EM BIẾT GÌ VỀ VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN THI ?
Nguyễn Thi quê Hải Hậu- Nam Định, vào Sài Gòn từ nhỏ.
Ông tham gia cách mạng tháng Tám ở sài gòn rồi tham gia bộ đội, phụ trách đoàn văn công quân khu miền Đông Nam bộ.
Năm 1954, ông tập kết ra Bắc. Năm 1962, ông trở về chiến trường miền Nam với biệt danh Nguyễn Ngọc Tấn(bảy Tấn).
Tác phẩm: Nổi tiếng về Truyện ngắn và kí mang chất Nam bộ: Ước mơ của đất. Những đứa con trong gia đình. Người mẹ cầm súng. Mẹ vắng nhà.
29/ EM BIẾT GÌ VỀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
CỦA ANH ĐỨC ?
Tên thật là Bùi Đức Ái, quê Bến Tre, tập kết ra Bắc năm 1954.
Năm 1962, ông trở về miền Nam với bút danh Anh Đức.
Ông là cây bút tiêu biểu của Nam bộ trong kháng chiến chống Mĩ.
Tác phẩm tiêu biểu: Một truyện chép ở bệnh viện. Hòn Đất.
30/ THEO HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG THÌ KHI SÔNG HƯƠNG QUA ĐẠI NGÀN TRƯỜNG SƠN CÓ VẺ ĐẸP RẤT ĐỘC ĐÁO, ĐA DẠNG ?
BẢN TRƯỜNG CA CỦA RỪNG GIÀ, RẦM RỘ, MÃNH LIỆT, CUỘN XOÁY, BÍ ẨN, CHÓI LỌI MÀU ĐỎ.
CÔ GÁI DI GAN PHÓNG KHOÁNG VÀ MAN DẠI, GAN DẠ, TỰ DO, TRONG SÁNG, DỊU DÀNG VÀ TRÍ TUỆ, SAY ĐẮM, NGƯỜI MẸ PHÙ SA, TÂM HỒN SÂU THẲM, KHÔNG MUỐN BỘC LỘ.
NGƯỜI MẸ PHÙ SA, BẢN TRƯỜNG CA CỦA RỪNG GIÀ, RẦM RỘ, MÃNH LIỆT, CUỘN XOÁY, BÍ ẨN, TÂM HỒN SÂU THẲM, KHÔNG MUỐN BỘC LỘ.
Ý A VÀ B.
31/ THEO HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG, SÔNG HƯƠNG QUA HUẾ CÓ NHỮNG VẺ ĐẸP GÌ ?
DÒNG SÔNG MỀM HẲN ĐI NHƯ MỘT TIẾNG VÂNG KHÔNG NÓI RA CỦA TÌNH YÊU, TRÔI CHẬM NHƯ MỘT MẶT HỒ YÊN TĨNH, NGẬP NGỪNG NHƯ MUỐN ĐI MUỐN Ở, VÂN VƯƠNG, LẲNG LƠ KÍN ĐÁO, NGƯỜI TÀI NỮ ĐÁNH ĐÀN ĐÊM KHUYA, ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN HUẾ, PHIẾN TRĂNG SẦU CỦA NGUYỄN DU, LỜI THỀ VỚI HUẾ.
DÒNG SÔNG MỀM HẲN ĐI NHƯ MỘT TIẾNG VÂNG KHÔNG NÓI RA CỦA TÌNH YÊU, TRÔI CHẬM NHƯ MỘT MẶT HỒ YÊN TĨNH, ĐIỆU SLOW, VÂN VƯƠNG, LẲNG LƠ KÍN ĐÁO, NGƯỜI TÀI NỮ ĐÁNH ĐÀN ĐÊM KHUYA, ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN HUẾ, PHIẾN TRĂNG SẦU CỦA NGUYỄN DU, LỜI THỀ VỚI HUẾ.
DÒNG SÔNG MỀM HẲN ĐI NHƯ MỘT TIẾNG VÂNG KHÔNG NÓI RA CỦA TÌNH YÊU, TRÔI CHẬM NHƯ MỘT MẶT HỒ YÊN TĨNH, ĐIỆU SLOW, NGẬP NGỪNG NHƯ MUỐN ĐI MUỐN Ở, VÂN VƯƠNG, LẲNG LƠ KÍN ĐÁO, NGƯỜI TÀI NỮ ĐÁNH ĐÀN ĐÊM KHUYA, ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN HUẾ, PHIẾN TRĂNG SẦU CỦA NGUYỄN DU, LỜI THỀ VỚI HUẾ.
DÒNG SÔNG MỀM HẲN ĐI NHƯ MỘT TIẾNG VÂNG KHÔNG NÓI RA CỦA TÌNH YÊU, TRÔI CHẬM NHƯ MỘT MẶT HỒ YÊN TĨNH, ĐIỆU SLOW, NGẬP NGỪNG NHƯ MUỐN ĐI MUỐN Ở, VÂN VƯƠNG, LẲNG LƠ KÍN ĐÁO, NGƯỜI TÀI NỮ ĐÁNH ĐÀN ĐÊM KHUYA, ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN HUẾ, LỜI THỀ VỚI HUẾ.
32/SÔNG HƯƠNG CÓ NÉT ĐẸP VĂN HÓA NHƯ THẾ NÀO ?
33/SÔNG HƯƠNG CÓ NÉT ĐẸP LỊCH SỬ NHƯ THẾ NÀO ?
34/QUA TÙY BÚT TRÊN, TA KHÁM PHÁ RA TÀI NĂNG GÌ CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG ?
35/SÔNG HƯƠNG CÒN LÀ DÒNG SÔNG THI CA, LÀ NHỮNG NHÀ THƠ NÀO ?
33/ CHẤT SỬ THI CHỦ YẾU LÀ GÌ ?
Tính cộng đồng.
Số phận cá nhân gắn bó với cộng đồng.
Thường dùng nghệ thuật tượng trưng và phóng đại.
Tất cả các tính chất trên.
34/ TẠI SAO NGUYỄN TRUNG THÀNH VIẾT TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀNU ?
Ông đã chứng kiến nhân dân Tây Nguyên đứng dậy kháng chiến chống Mĩ trước năm 1960.
Ông muốn biểu dương sức sống mãnh liệt của Tây Nguyên.
Ông chứng kiến cảnh Thủy quân lục chiến Mĩ đổ bộ vào miền Nam.
Tất cả các yếu tố trên.
35/ CẢNH RỪNG XÀNU MANG BIỂU TƯỢNG GÌ ?
Sức sống mãnh liệt, bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên.
Người dân Tây Nguyên cũng giống như cây Xànu, trên mình đầy vết tích bom đạn nhưng vẫn kiên cường, bất khuất.
Chiến tranh nhân dân là vô địch.
Tất cả các ý nghĩa trên.
36/ QUA TRUYỆN NGẮN TRÊN, NHÀ VĂN MUỐN NÓI VỚI NGƯỜI ĐỌC ĐIỀU GÌ ?
Chiến tranh không thể huỷ diệt được sức sống bất diệt của núi rừng Tây Nguyên.
Từ trong cái chết cuộc sống mới vẫn hồi sinh.
Chúng nó đã cầm súng thì mình phải cầm giáo.
Tất cả các ý nghĩa trên.
37/ NGUYỄN TRUNG THÀNH CÓ NHỮNG TÁC PHẨM GÌ ?
Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Rừng Xànu, Miền cháy.
Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Rừng Xànu, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành.
Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Rừng Xànu, Gia đình má Bảy.
Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Rừng Xànu, Bất khuất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)