Trắc nghiệm hóa học lớp 10 tổng hợp
Chia sẻ bởi Lê Huy Giang |
Ngày 27/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm hóa học lớp 10 tổng hợp thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP HÓA LỚP 10
Câu 1: Cho phản ứng : Cu + H+ + NO3- Cu2+ + NO + H2O.
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là
A. 22. B. 23. C. 28. D. 10.
Câu 2: Để loại các khí: SO2; NO2; HF trong khí thải công nghiệp, người ta thường dẫn khí thải đi qua dung dịch nào dưới đây?
A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. Ca(OH)2.
Câu 3: Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau:
N2 (k) + 3H2 (k) NH3 (k).
Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần ( giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
A. 8 lần. B. 2 lần. C. 4 lần. D. 16 lần.
Câu 4: Cho 1,0 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì oxit đó là
A. Fe3O4 hoặc Fe2O3 B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 5: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2, MgCl2, FeSO4, Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên?
A. Na2CO3. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. NH3.
Câu 6 Cho 3 chát riêng biệt: Al, Mg, Al2O3. Dung dịch có thể phân biệt 3 chất rắn trên là
A. NaOH. B.HCl. C. CuCl2. D. HNO3.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ
A. 4,04%. B. 15,47%. C. 14,00%. D. 13,97%.
Câu 8: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H2 ( các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng Al đã dùng là
A. 16,2 gam. B. 5,4 gam. C. 8,1 gam. D. 10,8 gam.
Câu 9: Cho phân tử các chất: O3, C2H2, N2, SO3. Theo thuyết bát tử, chất có liên kết ba trong phân tử là:
A. N2, C2H B. N2, C2H2, SO3 C. N2, O3, SO3 D. N2, C2H2, O3
Câu 10: Cho phản ứng: CuS + H2SO4 đ CuSO4 + SO2 + H2O. Tỉ lệ số mol H2SO4 tạo muối và H2SO4 tạo khí là:
A. 4:1 B. 1:4 C. 1:3 D. 1:5
Câu 11. Khí SO2 độc, để tránh khí SO2 thoát ra ngoài không khí (khi làm thí nghiệm Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng) ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Br2 B. HCl C. NaOH D. H2SO4
Câu 12. Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 0,15 mol oxi, chất rắn thu được tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 0,6 mol H2.. M là:
A. Fe B. Al C. Ca D. Mg
Câu 13: Trong các chất Na, Al2O3, CaO, Fe, Fe3O4 số chất tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Chất nhiệt phân không tạo oxi là:
A. KMnO4 B. KNO3 C. CaOCl2 D. NH4NO2
Câu 15: H2S có tính khử vì:
A. lưu huỳnh có số oxi hoá -2 B. dễ cho proton
C. Vì đây là axit yếu D. Không phải các lí do trên
Câu 16: Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là:
A. CO2 B. CO C. SO2 D. NO2
Câu 17: Để tách riêng BaCl2 và NaCl ra khỏi hỗn hợp giữ nguyên khối lượng (các dụng cụ và điều kiện đầy đủ) ta dùng hoá chất:
Câu 1: Cho phản ứng : Cu + H+ + NO3- Cu2+ + NO + H2O.
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là
A. 22. B. 23. C. 28. D. 10.
Câu 2: Để loại các khí: SO2; NO2; HF trong khí thải công nghiệp, người ta thường dẫn khí thải đi qua dung dịch nào dưới đây?
A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. Ca(OH)2.
Câu 3: Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau:
N2 (k) + 3H2 (k) NH3 (k).
Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần ( giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
A. 8 lần. B. 2 lần. C. 4 lần. D. 16 lần.
Câu 4: Cho 1,0 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì oxit đó là
A. Fe3O4 hoặc Fe2O3 B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 5: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2, MgCl2, FeSO4, Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên?
A. Na2CO3. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. NH3.
Câu 6 Cho 3 chát riêng biệt: Al, Mg, Al2O3. Dung dịch có thể phân biệt 3 chất rắn trên là
A. NaOH. B.HCl. C. CuCl2. D. HNO3.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ
A. 4,04%. B. 15,47%. C. 14,00%. D. 13,97%.
Câu 8: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H2 ( các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng Al đã dùng là
A. 16,2 gam. B. 5,4 gam. C. 8,1 gam. D. 10,8 gam.
Câu 9: Cho phân tử các chất: O3, C2H2, N2, SO3. Theo thuyết bát tử, chất có liên kết ba trong phân tử là:
A. N2, C2H B. N2, C2H2, SO3 C. N2, O3, SO3 D. N2, C2H2, O3
Câu 10: Cho phản ứng: CuS + H2SO4 đ CuSO4 + SO2 + H2O. Tỉ lệ số mol H2SO4 tạo muối và H2SO4 tạo khí là:
A. 4:1 B. 1:4 C. 1:3 D. 1:5
Câu 11. Khí SO2 độc, để tránh khí SO2 thoát ra ngoài không khí (khi làm thí nghiệm Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng) ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Br2 B. HCl C. NaOH D. H2SO4
Câu 12. Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 0,15 mol oxi, chất rắn thu được tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 0,6 mol H2.. M là:
A. Fe B. Al C. Ca D. Mg
Câu 13: Trong các chất Na, Al2O3, CaO, Fe, Fe3O4 số chất tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Chất nhiệt phân không tạo oxi là:
A. KMnO4 B. KNO3 C. CaOCl2 D. NH4NO2
Câu 15: H2S có tính khử vì:
A. lưu huỳnh có số oxi hoá -2 B. dễ cho proton
C. Vì đây là axit yếu D. Không phải các lí do trên
Câu 16: Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là:
A. CO2 B. CO C. SO2 D. NO2
Câu 17: Để tách riêng BaCl2 và NaCl ra khỏi hỗn hợp giữ nguyên khối lượng (các dụng cụ và điều kiện đầy đủ) ta dùng hoá chất:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huy Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)