Trắc nghiệm GDCD 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Đằng |
Ngày 27/04/2019 |
212
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm GDCD 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12
MÃ ĐỀ: 01.
THỜI GIAN THI: 45 PHÚT
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:Hãy chọn những câu đúng.
1. Quyền ứng cử của công dân được hiểu là:
a. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có đủ điểu kiện mà pháp luật quy định có thể được nhiều nơi giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội.
b. Công dân có quyền tự mình ra ứng cửa đại biểu Quốc hội ở nhiều nơi.
c. Công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở nhiêu nơi.
d. Công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở một nơi.
2. Quyền bầu cử của công dân được hiểu là:
a. Mọi người đều có quyền bầu cử.
b. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
c. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự có quyền bầu cử.
d. Những người từ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
e. Công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử theo quy định của pháp luật.
3: Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:
Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.
Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.
Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.
Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
4. Bản chất của nhà nước Việt Nam hiện nay: Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ở tính ……………..của nhà nước, đó là “…nhà nước………….... Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là ……………..giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và……………..”.
a) nhân dân - của dân, do dân và vì dân - liên minh - tầng lớp trí thức
b) tầng lớp trí thức - liên minh - của dân, do dân và vì dân - nhân dân
c) của dân, do dân và vì dân - liên minh - tầng lớp trí thức - nhân dân
d) liên minh - của dân, do dân và vì dân - tầng lớp trí thức - nhân dân
5: Chủ quyền quốc gia là:
Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.
Quyền ban hành văn bản pháp luật.
Cả a,b,c.
6. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:
Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia.
Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.
Cả a,b,c.
7: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là .........
4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN
4 – phong kiến - chủ nô– tư sản – XHCN
4 – chiếm hữu nô lệ – phong kiến – tư bản - XHCN
4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN
8: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ
Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
Cả a,b,c.
9. Đặc điểm của pháp luật là:
a) PL thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
b) PL là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.
c) PL do Nhà nước đặt ra và bảo vệ.
d) Tất cả những câu trên.
10: Nhà nước là:
Một tổ chức xã hội có giai cấp.
Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia.
Một tổ chức xã hội có luật lệ
Cả a,b,c.
11. Các thuộc tính của Pháp luật:
a) 1 thuộc tính.
b) 2 thuộc tính.
c) Tính bắt buộc chung (tính qui phạm phổ biến), tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, tính đảm bảo được thực hiện bằng Nhà nước.
d) Các câu trên đều sai.
12. Các phương pháp điều chỉnh của pháp luật lao động là :
a) Tuỳ theo hai bên chủ thể quan hệ pháp luật lao động.
b) Thông qua
MÃ ĐỀ: 01.
THỜI GIAN THI: 45 PHÚT
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:Hãy chọn những câu đúng.
1. Quyền ứng cử của công dân được hiểu là:
a. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có đủ điểu kiện mà pháp luật quy định có thể được nhiều nơi giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội.
b. Công dân có quyền tự mình ra ứng cửa đại biểu Quốc hội ở nhiều nơi.
c. Công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở nhiêu nơi.
d. Công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở một nơi.
2. Quyền bầu cử của công dân được hiểu là:
a. Mọi người đều có quyền bầu cử.
b. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
c. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự có quyền bầu cử.
d. Những người từ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
e. Công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử theo quy định của pháp luật.
3: Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:
Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.
Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.
Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.
Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
4. Bản chất của nhà nước Việt Nam hiện nay: Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ở tính ……………..của nhà nước, đó là “…nhà nước………….... Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là ……………..giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và……………..”.
a) nhân dân - của dân, do dân và vì dân - liên minh - tầng lớp trí thức
b) tầng lớp trí thức - liên minh - của dân, do dân và vì dân - nhân dân
c) của dân, do dân và vì dân - liên minh - tầng lớp trí thức - nhân dân
d) liên minh - của dân, do dân và vì dân - tầng lớp trí thức - nhân dân
5: Chủ quyền quốc gia là:
Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.
Quyền ban hành văn bản pháp luật.
Cả a,b,c.
6. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:
Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia.
Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.
Cả a,b,c.
7: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là .........
4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN
4 – phong kiến - chủ nô– tư sản – XHCN
4 – chiếm hữu nô lệ – phong kiến – tư bản - XHCN
4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN
8: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ
Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
Cả a,b,c.
9. Đặc điểm của pháp luật là:
a) PL thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
b) PL là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.
c) PL do Nhà nước đặt ra và bảo vệ.
d) Tất cả những câu trên.
10: Nhà nước là:
Một tổ chức xã hội có giai cấp.
Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia.
Một tổ chức xã hội có luật lệ
Cả a,b,c.
11. Các thuộc tính của Pháp luật:
a) 1 thuộc tính.
b) 2 thuộc tính.
c) Tính bắt buộc chung (tính qui phạm phổ biến), tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, tính đảm bảo được thực hiện bằng Nhà nước.
d) Các câu trên đều sai.
12. Các phương pháp điều chỉnh của pháp luật lao động là :
a) Tuỳ theo hai bên chủ thể quan hệ pháp luật lao động.
b) Thông qua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Đằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)