Trắc nghiệm đột biến gen - đbnst
Chia sẻ bởi Lê Tấn Phong |
Ngày 26/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: trắc nghiệm đột biến gen - đbnst thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1. Đột biến gen là
A. những biến đổi trong cấu trúc gen. B. sự tạo thành alen mới.
C. sự tạo thành kiểu hình mới. D. những biến đổi trong cấu trúc NST
Câu 2. Thể đột biến là
A. tập hợp các kiểu gen trong tế bào cơ thể bị đột biến.
B. tập hợp các dạng đột biến của cơ thể.
C. những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình cơ thể.
D. tập hợp các nhiễm sắc thể bị đột biến.
Câu 3.Đột biến gen (dạng đột biến điểm) gồm các dạng nào ?
A.Mất, thay và thêm 1 cặp Nu. B. Mất, thay và đảo 1cặp Nu.
C. Mất, thay và chuyển cặp Nu. D. Thay, thêm và đảo cặp Nu.
Câu 4. Đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, giai đoạn từ 2 đến 8 tế bào được gọi là
A. đột biến xôma. B. đột biến tiền phôi.
C. đột biến sinh dưỡng. D. đột biến giao tử.
Câu 5. Đột biến giao tử là đột biến
A. xảy ra trong quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử.
B. xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử.
C. không di truyền.
D. xảy ra ở các mô sinh dưỡng.
Câu 6. Để phân loại đột biến giao tử, đột biến xôma, đột biến tiền phôi người ta phải căn cứ vào
A. sự biểu hiện của đột biến. B. mức độ đột biến.
C. loại tế bào xảy ra đột biến. D. bản chất của đột biến.
Câu 7. Nguyên nhân nào dẫn đến đột biến gen?
A. Hiện tượng NST phân ly không đồng đều.
B. Tác nhân vật lý, hoá học, sinh học của môi trường ngoài hay do biến đổi sinh lí, sinh hoá tế bào.
C. Do NST bị chấn động cơ học.
D. Sự chuyển đoạn NST.
Câu 8. Hoá chất gây đột biến thay thế cặp AT thành GX là 5- BU. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ sau
A. A -T→ G - 5BU→ X - 5BU → G - X B. A -T→ A - 5BU→ G - 5BU →G - X
C. A -T→ X - 5BU→ G - 5BU → G - X D. A -T→ G - 5BU→ G - 5BU →G - X
Câu 9. Hậu quả dạng đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit dẫn đến
A. dịch khung. B. sai nghĩa.
C. đồng nghĩa. D. không ảnh hưởng gì.
Câu 10. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh
A. di truyền liên kết với giới tính
B. xảy ra do mất đoạn nhiễm sắc thể (NST)
C. đột biến gen trên NST giới tính dạng thay 1 cặp nu.
D. đột biến gen trên NST thường dạng thay 1 cặp nu. Câu 11. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này được giải thích chủ yếu do
A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục vật chất giữa các thế hệ.
D. cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
Câu 12. Nội dung nào sau không đúng?
A. Loại đột biến làm tăng hoạt tính enzim amilaza ở lúa mạch có ứng dụng trong công nghệ bia là lặp đoạn.
B. Ở người, đột biến mất đoạn 1 phần vai dài nhiễm sắc thể số 22 gây gây ung thư máu ác tính.
C. Trong cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể, sợi cơ bản có đường kính 11 nm
D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng mất, thêm, thay 1 cặp nuclêotit.
Câu 13. Một bazơ nitơ Guanin của gen trở thành dạng hiếm (G*) thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát sinh dạng đột biến
A. thay thế 1 cặp nuclêôtit T-A thành G-X. B. thay thế 1 cặp nuclêôtit G-X thành A-T.
C. thay thế 1 cặp nuclêôtit G-X thành T-A. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit A-T thành G-X.
Câu 14
A. những biến đổi trong cấu trúc gen. B. sự tạo thành alen mới.
C. sự tạo thành kiểu hình mới. D. những biến đổi trong cấu trúc NST
Câu 2. Thể đột biến là
A. tập hợp các kiểu gen trong tế bào cơ thể bị đột biến.
B. tập hợp các dạng đột biến của cơ thể.
C. những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình cơ thể.
D. tập hợp các nhiễm sắc thể bị đột biến.
Câu 3.Đột biến gen (dạng đột biến điểm) gồm các dạng nào ?
A.Mất, thay và thêm 1 cặp Nu. B. Mất, thay và đảo 1cặp Nu.
C. Mất, thay và chuyển cặp Nu. D. Thay, thêm và đảo cặp Nu.
Câu 4. Đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, giai đoạn từ 2 đến 8 tế bào được gọi là
A. đột biến xôma. B. đột biến tiền phôi.
C. đột biến sinh dưỡng. D. đột biến giao tử.
Câu 5. Đột biến giao tử là đột biến
A. xảy ra trong quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử.
B. xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử.
C. không di truyền.
D. xảy ra ở các mô sinh dưỡng.
Câu 6. Để phân loại đột biến giao tử, đột biến xôma, đột biến tiền phôi người ta phải căn cứ vào
A. sự biểu hiện của đột biến. B. mức độ đột biến.
C. loại tế bào xảy ra đột biến. D. bản chất của đột biến.
Câu 7. Nguyên nhân nào dẫn đến đột biến gen?
A. Hiện tượng NST phân ly không đồng đều.
B. Tác nhân vật lý, hoá học, sinh học của môi trường ngoài hay do biến đổi sinh lí, sinh hoá tế bào.
C. Do NST bị chấn động cơ học.
D. Sự chuyển đoạn NST.
Câu 8. Hoá chất gây đột biến thay thế cặp AT thành GX là 5- BU. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ sau
A. A -T→ G - 5BU→ X - 5BU → G - X B. A -T→ A - 5BU→ G - 5BU →G - X
C. A -T→ X - 5BU→ G - 5BU → G - X D. A -T→ G - 5BU→ G - 5BU →G - X
Câu 9. Hậu quả dạng đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit dẫn đến
A. dịch khung. B. sai nghĩa.
C. đồng nghĩa. D. không ảnh hưởng gì.
Câu 10. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh
A. di truyền liên kết với giới tính
B. xảy ra do mất đoạn nhiễm sắc thể (NST)
C. đột biến gen trên NST giới tính dạng thay 1 cặp nu.
D. đột biến gen trên NST thường dạng thay 1 cặp nu. Câu 11. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này được giải thích chủ yếu do
A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục vật chất giữa các thế hệ.
D. cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
Câu 12. Nội dung nào sau không đúng?
A. Loại đột biến làm tăng hoạt tính enzim amilaza ở lúa mạch có ứng dụng trong công nghệ bia là lặp đoạn.
B. Ở người, đột biến mất đoạn 1 phần vai dài nhiễm sắc thể số 22 gây gây ung thư máu ác tính.
C. Trong cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể, sợi cơ bản có đường kính 11 nm
D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng mất, thêm, thay 1 cặp nuclêotit.
Câu 13. Một bazơ nitơ Guanin của gen trở thành dạng hiếm (G*) thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát sinh dạng đột biến
A. thay thế 1 cặp nuclêôtit T-A thành G-X. B. thay thế 1 cặp nuclêôtit G-X thành A-T.
C. thay thế 1 cặp nuclêôtit G-X thành T-A. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit A-T thành G-X.
Câu 14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tấn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)