Trắc nghiệm địa lí 12
Chia sẻ bởi lo thi A |
Ngày 26/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm địa lí 12 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ
BIẾT
Câu 1: Điểm cực Bắc nước ta nằm ở xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn thuộc tỉnh
A. Cao Bằng B. Lào Cai
C. Hà Giang D. Lai Châu
Câu 2: Vị trí chính xác của nước ta nằm ở
A. vùng nhiệt đới Bắc bán cầu.
B. khu vực nhiệt đới.
c. khu vực cận xích đạo.
D. khu vực chí tuyến.
Câu 3. Đường biên giới trên đất liền chung với các nước
A. Thái Lan, Lào, Campuchia
B. Lào , Campuchia, Trung Quốc.
C. Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
D. Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc.
Câu 4. Vùng đất của nước ta được hiểu là
A. toàn bộ phần đất liền với tổng diện tích là 330.991 Km2
B. toàn bộ phần đất liền với tổng diện tích là 329.341,5 Km2
C. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo với tổng diện tích là 321.231 Km2
D. toàn bộ phần đất liền và hải đảo với diện tích là 331.212 Km2
Câu 5. Đường cơ sở ven đường bờ biển nước ta được xác định là đường
A. tính từ mực nước lên xuống, trung bình của thủy triều
B. nơi giới hạn của thủy triều xuống thấp nhất
C. có chiều rộng 20 hải lí tính từ đường bờ biển trở ra.
D. nối các đảo ven bờ và các mũi đất dọc bờ biển.
Câu 6. Đặc điểm không phù hợp với địa hình nước ta là
A. phân bậc phức tạp với hướng nghiêng TB – ĐN là chủ yếu.
B. có sự tương phản giữa đồi núi, đồng bằng, bờ biển và đáy bờ biển.
C. địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.
D. địa hình ít chịu tác động của con người.
Câu 7. Trong địa hình nước ta, loại địa hình chiếm 85 % là
A. cao trên 2000m. C. từ 1000m – 1500m
B. cao từ 1500m – 2500m. D. dưới 1000m.
Câu 8: Địa hình cao nhất nước ta thường được phân bố ở khu vực
A. Đông Bắc C. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc. D. Tây Nguyên.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi:
A. Có ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi
B. Địa hình cao ở Tây Bắc, thấp dần xuống Đông Nam
C. Cấu trúc địa hình khá đa dạng
D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
Câu 10. Có hướng núi vòng cung là vùng núi
A. Đông Bắc, Trường Sơn Nam
B. Đông Bắc, Trường Sơn Bắc
C. Tây Bắc, Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Bắc
Câu 11: Đai rừng phân bố tại các khu vực núi trung bình ở nước ta là
A. rừng nhiệt đới gió mùa
B. rừng cận nhiệt gió mùa
C. rừng ôn đới gió mùa
D. rừng nhiệt đới gió mùa và rừng cận nhiệt gió mùa
Câu 12. Nhận định nào chưa chính xác về vùng đồng bằng ở nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích lớn nhất
B. Tất cả các đồng bằng ở nước ta đều là các đồng bằng châu thổ
C. Nước ta có 2 đồng bằng châu thổ rộng lớn được bồi đắp bởi phù sa của các hệ thống sông lớn trên các vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng
D. Các đồng bằng duyên hải miền Trung có tính chất chân núi ven biển, trong lòng có nhiều đồi sót, cồn cát, đụn cát, đầm phá
Câu 13. Địa hình thấp, hẹp ngang, cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa là đặc điểm của vùng núi
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Câu 14. Biển Đông là cầu nối giũa hai đại dương
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương
Câu 15. Loại khoáng sản mang lại giá trị kinh tế cao mà chúng ta đang khai thác ờ các vùng của biển Đông là
A. vàng B. sa khoáng C. titan D. dầu khí
Câu 16. Ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông đối với nước ta là
A. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh
BIẾT
Câu 1: Điểm cực Bắc nước ta nằm ở xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn thuộc tỉnh
A. Cao Bằng B. Lào Cai
C. Hà Giang D. Lai Châu
Câu 2: Vị trí chính xác của nước ta nằm ở
A. vùng nhiệt đới Bắc bán cầu.
B. khu vực nhiệt đới.
c. khu vực cận xích đạo.
D. khu vực chí tuyến.
Câu 3. Đường biên giới trên đất liền chung với các nước
A. Thái Lan, Lào, Campuchia
B. Lào , Campuchia, Trung Quốc.
C. Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
D. Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc.
Câu 4. Vùng đất của nước ta được hiểu là
A. toàn bộ phần đất liền với tổng diện tích là 330.991 Km2
B. toàn bộ phần đất liền với tổng diện tích là 329.341,5 Km2
C. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo với tổng diện tích là 321.231 Km2
D. toàn bộ phần đất liền và hải đảo với diện tích là 331.212 Km2
Câu 5. Đường cơ sở ven đường bờ biển nước ta được xác định là đường
A. tính từ mực nước lên xuống, trung bình của thủy triều
B. nơi giới hạn của thủy triều xuống thấp nhất
C. có chiều rộng 20 hải lí tính từ đường bờ biển trở ra.
D. nối các đảo ven bờ và các mũi đất dọc bờ biển.
Câu 6. Đặc điểm không phù hợp với địa hình nước ta là
A. phân bậc phức tạp với hướng nghiêng TB – ĐN là chủ yếu.
B. có sự tương phản giữa đồi núi, đồng bằng, bờ biển và đáy bờ biển.
C. địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.
D. địa hình ít chịu tác động của con người.
Câu 7. Trong địa hình nước ta, loại địa hình chiếm 85 % là
A. cao trên 2000m. C. từ 1000m – 1500m
B. cao từ 1500m – 2500m. D. dưới 1000m.
Câu 8: Địa hình cao nhất nước ta thường được phân bố ở khu vực
A. Đông Bắc C. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc. D. Tây Nguyên.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi:
A. Có ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi
B. Địa hình cao ở Tây Bắc, thấp dần xuống Đông Nam
C. Cấu trúc địa hình khá đa dạng
D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
Câu 10. Có hướng núi vòng cung là vùng núi
A. Đông Bắc, Trường Sơn Nam
B. Đông Bắc, Trường Sơn Bắc
C. Tây Bắc, Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Bắc
Câu 11: Đai rừng phân bố tại các khu vực núi trung bình ở nước ta là
A. rừng nhiệt đới gió mùa
B. rừng cận nhiệt gió mùa
C. rừng ôn đới gió mùa
D. rừng nhiệt đới gió mùa và rừng cận nhiệt gió mùa
Câu 12. Nhận định nào chưa chính xác về vùng đồng bằng ở nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích lớn nhất
B. Tất cả các đồng bằng ở nước ta đều là các đồng bằng châu thổ
C. Nước ta có 2 đồng bằng châu thổ rộng lớn được bồi đắp bởi phù sa của các hệ thống sông lớn trên các vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng
D. Các đồng bằng duyên hải miền Trung có tính chất chân núi ven biển, trong lòng có nhiều đồi sót, cồn cát, đụn cát, đầm phá
Câu 13. Địa hình thấp, hẹp ngang, cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa là đặc điểm của vùng núi
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Câu 14. Biển Đông là cầu nối giũa hai đại dương
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương
Câu 15. Loại khoáng sản mang lại giá trị kinh tế cao mà chúng ta đang khai thác ờ các vùng của biển Đông là
A. vàng B. sa khoáng C. titan D. dầu khí
Câu 16. Ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông đối với nước ta là
A. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lo thi A
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)