Trac nghiem chuong IV hoa 10
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 27/04/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Trac nghiem chuong IV hoa 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chương 4 phản ứng hoá học
4.1 Số oxi hoá của lưu huỳnh trong phân tử axit sunfuric H2SO4 và trong phân tử muối sunfat :
A. luôn bằng +6.
B. bằng +6 và +4.
C. luôn bằng +4.
D. bằng +4 và +6.
4.2 Cho phản ứng hoá học sau :
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 ( K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O
Trong phản ứng trên, số oxi hoá của sắt :
A. tăng từ +2 lên +3.
B. giảm từ +3 xuống +2.
C. tăng từ – 2 lên +3.
D. không thay đổi.
4.3 Cho các nguyên tố : R (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 20).
a) Số oxi hoá cao nhất của các nguyên tố trên lần lượt là :
A. +1; + 5; + 2.
B. +1; + 7; + 2.
C. +1; + 3; + 2.
D. +1; + 5; +1.
b) Liên kết hoá học giữa R và X thuộc loại :
A. liên kết cho nhận.
B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực.
D. liên kết cộng hoá trị phân cực.
c) Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại :
A. liên kết cho nhận.
B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực.
D. liên kết cộng hoá trị phân cực.
4.4 Số oxi hoá của S trong các chất S8 ; H2SO4 ; Na2SO4 ; CaSO3 ; NaHS lần lượt bằng :
A. – 8; +6; +6; +4; –2.
B. 0; +6; +4; +4; –2.
C. 0; +6; +6; +4; –2.
D. 0; +6; +6; +4; +2.
4.5 Trong hợp chất, số oxi hoá cao nhất của mọi nguyên tố đều bằng :
A. Số thứ tự của nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
B. Số thứ tự chu kì.
C. Số thứ tự của ô nguyên tố.
D. Số electron lớp ngoài cùng.
4.6 Cho phương trình hoá học của các phản ứng hoá học sau :
a) Fe + CuSO4 ( FeSO4 + Cu
b) S + O2 ( SO2
c) NaCl + AgNO3 ( NaNO3 + AgCl
d) 2KMnO4 ( K2MnO4 + MnO2 + O2
e) HCl + AgNO3 ( HNO3 + AgCl
f) 2KClO3 ( 2KCl + 3O2
g) 2HCl + CaCO3 ( CaCl2 + H2O + CO2
h) Cl2 + 2NaBr ( Br2 + 2NaCl
1) Thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là các phản ứng :
A. a, b, c, d, e. B. a, b, d, h. C. b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, h.
2) Thuộc loại phản ứng thế là các phản ứng :
A. a, b, c, d, e, h. B. a, h. C. b, c, d, e, f, g. D. a, c, d, e, h.
3) Thuộc loại phản ứng phân huỷ là các phản ứng :
A. a, b, c, d, e. B. a, b, d, g. C. d, f. D. a, c, d, e, f, g, h.
4) Thuộc loại phản ứng trao đổi là các phản ứng :
A. c, e, g. B. a, b, d, g. C. d, f, h. D. a, c, d, e, f.
4.7 Cho phương trình hoá học sau :
aKMnO4 + bFeSO4 + cH2SO4 ( dK2SO4 + eMnSO4 + fFe2(SO4)3 + gH2O
Các hệ số trong phương trình hoá học trên là :
a
b
c
d
e
f
g
A.
2
10
8
1
2
5
8
B.
2
8
8
2
2
4
8
C.
2
10
8
1
1
5
8
4.1 Số oxi hoá của lưu huỳnh trong phân tử axit sunfuric H2SO4 và trong phân tử muối sunfat :
A. luôn bằng +6.
B. bằng +6 và +4.
C. luôn bằng +4.
D. bằng +4 và +6.
4.2 Cho phản ứng hoá học sau :
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 ( K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O
Trong phản ứng trên, số oxi hoá của sắt :
A. tăng từ +2 lên +3.
B. giảm từ +3 xuống +2.
C. tăng từ – 2 lên +3.
D. không thay đổi.
4.3 Cho các nguyên tố : R (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 20).
a) Số oxi hoá cao nhất của các nguyên tố trên lần lượt là :
A. +1; + 5; + 2.
B. +1; + 7; + 2.
C. +1; + 3; + 2.
D. +1; + 5; +1.
b) Liên kết hoá học giữa R và X thuộc loại :
A. liên kết cho nhận.
B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực.
D. liên kết cộng hoá trị phân cực.
c) Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại :
A. liên kết cho nhận.
B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực.
D. liên kết cộng hoá trị phân cực.
4.4 Số oxi hoá của S trong các chất S8 ; H2SO4 ; Na2SO4 ; CaSO3 ; NaHS lần lượt bằng :
A. – 8; +6; +6; +4; –2.
B. 0; +6; +4; +4; –2.
C. 0; +6; +6; +4; –2.
D. 0; +6; +6; +4; +2.
4.5 Trong hợp chất, số oxi hoá cao nhất của mọi nguyên tố đều bằng :
A. Số thứ tự của nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
B. Số thứ tự chu kì.
C. Số thứ tự của ô nguyên tố.
D. Số electron lớp ngoài cùng.
4.6 Cho phương trình hoá học của các phản ứng hoá học sau :
a) Fe + CuSO4 ( FeSO4 + Cu
b) S + O2 ( SO2
c) NaCl + AgNO3 ( NaNO3 + AgCl
d) 2KMnO4 ( K2MnO4 + MnO2 + O2
e) HCl + AgNO3 ( HNO3 + AgCl
f) 2KClO3 ( 2KCl + 3O2
g) 2HCl + CaCO3 ( CaCl2 + H2O + CO2
h) Cl2 + 2NaBr ( Br2 + 2NaCl
1) Thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là các phản ứng :
A. a, b, c, d, e. B. a, b, d, h. C. b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, h.
2) Thuộc loại phản ứng thế là các phản ứng :
A. a, b, c, d, e, h. B. a, h. C. b, c, d, e, f, g. D. a, c, d, e, h.
3) Thuộc loại phản ứng phân huỷ là các phản ứng :
A. a, b, c, d, e. B. a, b, d, g. C. d, f. D. a, c, d, e, f, g, h.
4) Thuộc loại phản ứng trao đổi là các phản ứng :
A. c, e, g. B. a, b, d, g. C. d, f, h. D. a, c, d, e, f.
4.7 Cho phương trình hoá học sau :
aKMnO4 + bFeSO4 + cH2SO4 ( dK2SO4 + eMnSO4 + fFe2(SO4)3 + gH2O
Các hệ số trong phương trình hoá học trên là :
a
b
c
d
e
f
g
A.
2
10
8
1
2
5
8
B.
2
8
8
2
2
4
8
C.
2
10
8
1
1
5
8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)