Trac nghiem chuong III hoa 10
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 27/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Trac nghiem chuong III hoa 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chương 3 Liên kết hoá học
3.1 Cho nguyên tố clo (Z = 17).
1) Cấu hình elctron của nguyên tử clo là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p2
2) Khi hình thành ion Cl– từ nguyên tử clo:
A. Nguyên tử clo đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 4s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.
C. Nguyên tử clo đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
Hãy chọn đáp án đúng.
3) Cấu hình electron của ion Cl– là:
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p6
3.2 Cho nguyên tố kali (Z = 19).
1) Cấu hình electron của nguyên tử kali là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p2
2) Khi hình thành ion K+:
A. Nguyên tử kali đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 3s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
B. Nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.
C. Nguyên tử kali đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
D. Nguyên tử kali đã nhận thêm năm electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
3) Cấu hình electron của ion K+ là:
A. 1s22s22p63s23p64s24p6
B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63s23p2
3.3 Trong ion Na+:
A. số electron nhiều hơn số proton.
B. số proton nhiều hơn số electron.
C. số electron bằng số proton.
D. số electron bằng hai lần số proton.
3.4 Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p2
3.5 Anion X– có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p5
3.6 Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1. Cấu hình electron của ion M3+ là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s23p4
3.7 Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 3p5. Cấu hình electron của ion X – là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s23p4
3.8 Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R2+ tạo ra từ R có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s23p6
3.9 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo được ion nào sau đây?
A. X2+ : 1s22s22p63s23p2
B. X2– : 1s22s22p63s23p6
C. X– : 1s22s22p6
D. X2– : 1s22s22p6 3s23p64s24p6
3.10 Cho nguyên tố Na (Z = 11), clo Cl (Z = 17).
1) Cấu hình electron của các nguyên tử là:
A. Na: 1s22s22p6; Cl: 1s22s22p63s23p6
B. Na: 1s22s22p63s23p6; Cl: 1s22s22p6
C. Na: 1s22s22p63s1; Cl: 1s22s22p63s23p5
D. Na: 1s22s22p6; Cl: 1s22s22p6
2) Liên kết hoá học giữa Na và Cl thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
D. Liên kết cộng kim loại.
3) Trong phân tử NaCl, cấu hình electron của các ion là:
A. Na+ 1s22s22p6 ; Cl– 1s22s22p63s23p6.
B. Na+ 1s22s22p63s23p6 ; Cl– 1s22s22p6.
C. Na+ 1s22s22p63s23p6 ; Cl– 1s22s22p63s23p6.
D. Na+ 1s22s22p6 ; Cl– 1s22s22p6.
3.11 Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19
3.1 Cho nguyên tố clo (Z = 17).
1) Cấu hình elctron của nguyên tử clo là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p2
2) Khi hình thành ion Cl– từ nguyên tử clo:
A. Nguyên tử clo đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 4s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.
C. Nguyên tử clo đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
Hãy chọn đáp án đúng.
3) Cấu hình electron của ion Cl– là:
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p6
3.2 Cho nguyên tố kali (Z = 19).
1) Cấu hình electron của nguyên tử kali là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p2
2) Khi hình thành ion K+:
A. Nguyên tử kali đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 3s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
B. Nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.
C. Nguyên tử kali đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
D. Nguyên tử kali đã nhận thêm năm electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
3) Cấu hình electron của ion K+ là:
A. 1s22s22p63s23p64s24p6
B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63s23p2
3.3 Trong ion Na+:
A. số electron nhiều hơn số proton.
B. số proton nhiều hơn số electron.
C. số electron bằng số proton.
D. số electron bằng hai lần số proton.
3.4 Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p2
3.5 Anion X– có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p5
3.6 Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1. Cấu hình electron của ion M3+ là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s23p4
3.7 Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 3p5. Cấu hình electron của ion X – là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s23p4
3.8 Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R2+ tạo ra từ R có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s23p6
3.9 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo được ion nào sau đây?
A. X2+ : 1s22s22p63s23p2
B. X2– : 1s22s22p63s23p6
C. X– : 1s22s22p6
D. X2– : 1s22s22p6 3s23p64s24p6
3.10 Cho nguyên tố Na (Z = 11), clo Cl (Z = 17).
1) Cấu hình electron của các nguyên tử là:
A. Na: 1s22s22p6; Cl: 1s22s22p63s23p6
B. Na: 1s22s22p63s23p6; Cl: 1s22s22p6
C. Na: 1s22s22p63s1; Cl: 1s22s22p63s23p5
D. Na: 1s22s22p6; Cl: 1s22s22p6
2) Liên kết hoá học giữa Na và Cl thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
D. Liên kết cộng kim loại.
3) Trong phân tử NaCl, cấu hình electron của các ion là:
A. Na+ 1s22s22p6 ; Cl– 1s22s22p63s23p6.
B. Na+ 1s22s22p63s23p6 ; Cl– 1s22s22p6.
C. Na+ 1s22s22p63s23p6 ; Cl– 1s22s22p63s23p6.
D. Na+ 1s22s22p6 ; Cl– 1s22s22p6.
3.11 Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)