Trac nghiem chuong I - CT chuan

Chia sẻ bởi Phan Thị Tuyết | Ngày 08/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: trac nghiem chuong I - CT chuan thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP SINH HỌC 12
Chương I:
Cơ chế di truyền - biến dị
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 1: Về cấu tạo , gen là
A.1 mạch đơn AND
B.1 đoạn ADN hai mạch
C. 1 đoạn ARN xoắn kép
D.1 phân tử ADN nguyên
Chương I: Cơ chế di truyền- biến dị
Câu 2: Gen cấu trúc mang thông tin của :
A.Pôlipeptit
B.Phân tử ARN
C.Phân tử cấu trúc tế bào
D.A+B
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 3: Gen cấu trúc chia thành bao nhiêu vùng:
A.1 vùng
B.2 vùng
C.3 vùng
D.4 vùng
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 4: Tên và thứ tự các vùng ở gen cấu trúc là:
A.Mở đầu - Kết thúc - Mã hoá
B. Mã hoá - Điều hoà - Kết thúc
C. Điều hoà - Mã hoá - Kết thúc
D.Tiếp nhận - Chín - Kết thúc
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 5: gen phân mảnh có ó đặc tính là:
A.Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi B.Gồm các nuclêôtit không nối liên tục
C.Vùng mã hoá xen đoạn không mã hoá axit amin
D.Do các đoạn O�kazaki gắn lại
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 6: Đặc điểm cơ bản của gen không phân mảnh là:
A.Gen có các nuclêôtit nối liền nhau liên tục
B.Gen gồm một đoạn ADN nằm ở một nơi
C.Vùng mã hoá chỉ chứa các bộ ba mã hoá
D.Gen không do đoạn O�kazaki nối lại
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 7: Đoạn chứa thông tin mã hoá axit amin ở vùng mã hoá của gen ở tế bào nhân thực gọi là
A.Citron ( Xitrôn)
B.Exon ( êxôn)
C.Codon
D.Intron
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 8: Ở sinh vật nhân sơ thường không có
A.Citron ( Xitrôn)
B.Exon ( êxôn)
C.Codon
D.Intron
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 9: Mã di truyền là:
A.Toàn bộ các nuclêôtit và các axit amin ở tế bào
B.Số lượng nuclêôtit ở axit nuclêic mã hoá axit amin
C.Trình tự các nuclêôtit ở axit nuclêic mã hoá axit amin
D.Thành phần các axit amin quy định tính trạng
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 10: Một đơn vị mã di truyền còn gọi là :
A.Citron ( Xitrôn)
B.Exon ( êxôn)
C.Codon
D.Intron
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 11: Bộ ba mở đầu ở mARN của sinh vật nhân thực là:
A.5`AAG 3`
B. 5`AUG 3`
C. 5`UAG 3`
D. 5`UG A 3`
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 12 : Tính đặc hiệu của mã di truyền biểu hiện ở điểm :
A.Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ ba
B.1 axit amin thường được mã hoá bởi nhiều bộ ba
C.Mỗi loại bộ ba chỉ mã hoá một loại axit amin
D.Được đọc theo cụm nối tiếp không gối lên nhau
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 13: Tính phổ biến của mã di truyền biểu hiện ở điểm :
A.Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ ba
B.1 axit amin thường được mã hoá bởi nhiều bộ ba
C.Mỗi loại bộ ba chỉ mã hoá một loại axit amin
D.Được đọc theo cụm nối tiếp không gối lên nhau
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 14 : Tính liên của mã di truyền biểu hiện ở điểm :
A.Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ ba B.1 axit amin thường được mã hoá bởi nhiều bộ ba
C.Mỗi loại bộ ba chỉ mã hoá một loại axit amin
D.Được đọc theo cụm nối tiếp không gối lên nhau
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 15 : Tính thoái hoá ( hay tính dư thừa ) của mã di truyền biểu hiện ở điểm :
A.Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ ba
B.1 axit amin thường được mã hoá bởi nhiều bộ ba
C.Mỗi loại bộ ba chỉ mã hoá một loại axit amin
D.Được đọc theo cụm nối tiếp không gối lên nhau
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 16: Sự nhân đôi của ADN còn gọi là :
A.Tự sao
B.Sinh tổng hợp AND
C.Tái bản ADN
D. A hay B hoặc C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 17 : Trong tế bào sự tự nhân đôi của ADN diễn ra ở :
A.Dịch nhân tế bào
B.Trong chất nguyên sinh
C.Trên nhiễm sắc thể
D.Lưới nội chất hạt
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 18: ADN-polimeraza có vai trò là:
A.Tháo xoắn cả phân tử ADN B.cắt liên kết hyđrô và tách hai chuỗi
C.Lắp nuclêôtit mới vào mạch khuôn
D.A+B
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 19: Enzim ARN-polimeraza di chuyển trên ADN theo chiều:
A.5`? 3`
B. 3`? 5`
C.Cả hai chiều
D.Lúc chiều này , lúc chiều kia tuỳ loại
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 20:Khi ADN tự nhân đôi, đoạn O�kazaki là :
A.Các đoạn êxôn của gen không phân mảnh
B.Các đoạn intrôn của gen phân mảnh
C.Đoạn polinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5`? 3`
D. Đoạn polinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3`? 5`
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 21 : Nguyên tắc chi phối quá trình tự nhân đôi của ADN:
A.Nguyên tắc bán bảo toàn B.Nguyên tắc bổ sung
C.Nguyên tắc nửa gián đoạn D.A + B + C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 22: Đối với cơ chế di truyền cấp tế bào sự tự nhân đôi của ADN có ý nghĩa sinh học là :
A.Cơ sở tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
B.Cơ sở tổng hợp ribôxôm của tế bào
C.Cơ sở tổng hợp prôtêin D.Cơ sở tổng hợp ARN của tế bào đó
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 23: Ở tế bào nhân thực , các gen mới tổng hợp ra đều:
A.Có mêtiônin ở đầu, sau đó bị cắt bỏ
B. Có foocmin mêtiônin ở đầu, sau đó bị cắt bỏ
C. Luôn có mêtiônin ở vị trí đầu tiên D. Luôn có foocmin mêtiônin ở vị trí đầu tiên
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 24:Phiên mã khác với dịch mã như thế nào ?
A.Không khác nhau
B.Phiên mã là tổng hợp ARN, còn dịch mã là tổng hợp prôtêin
C. Dịch mã là tổng hợp ARN, còn phiên mã là tổng hợp prôtêin
D.Dịch mã xảy ra trước, phiên mã xảy ra sau
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 24:Phiên mã khác với dịch mã như thế nào ?
A.Không khác nhau
B.Phiên mã là tổng hợp ARN, còn dịch mã là tổng hợp prôtêin
C. Dịch mã là tổng hợp ARN, còn phiên mã là tổng hợp prôtêin
D.Dịch mã xảy ra trước, phiên mã xảy ra sau
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 26: Trong tế bào sống , sự phiên mã diễn ra ở:
A.Dịch nhân
B.Trên crômatit
C.Ribôxôm
D.Lưới nội chất
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 27: Trong tế bào sống , sự dich mã diễn ra ở:
A.Dịch nhân
B.Trên crômatit
C.Ribôxôm
D.Lưới nội chất
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 28: Nội dung của quá trình phiên mã là:
A.Sao (copy) y nguyên mã gốc B.Sao mạch bổ sung thành mARN
C.Chuyển mã thành trình tự axit amin
D.Tổng hợp ARN từ gen tương ứng
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 29: Phân tử mARN có một đặc tính là:
A.Vận chuyển axit amin và có mã đối B.Mang mã phiên và có kiên kết hyđrô
C.Chứa bản gốc của thông tin di truyền
D.Trình tự mã phiên bổ sung với mạch gốc
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 30: Kết quả chính của quá trình phiên mã là
A.Biến mã gốc thành mARN
B.Tạo ra ARN từ khuôn là mạch gốc của gen
C.Dịch trình tự nuclêôtit thành trình tự axit amin
D.Tổng hợp tARN từ mạch gốc của gen
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 31: Khi phiên mã thỉ enzim chỉ trượt theo chiều 3`? 5` là :
A.Enzim tháo xoắn
B. ARN-polimeraza
C. ADN-polimeraza
D. ADN-ligaza
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 32: Phân tử nào nào dưới đây là phiên bản mã di truyền ?
A. mARN
B. tARN
C.rARN
D.A+B+C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 33: Hợp phần bắt buộc của ribôxôm:
A. mARN
B. tARN
C.rARN
D.A+B+C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 34: Khi gen phiên mã thì mạch mã phiên hình thành như thế nào ?
A.Được tổng hợp gián đoạn theo chiều 5`? 3`
B.Được hình thành liên tục theo chiều 5`? 3`
C.Được tổng hợp gián đoạn theo chiều 3`? 5`
D.Được hình thành liên tục theo chiều 3`? 5`
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 35: Loại ARN có mang mã đối (anticođon)
A. mARN
B. tARN
C.rARN
D.B+C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 36: Có thể gọi mARN là:
A.Bản đối mã
B.Bản mã gốc
C.Bản phiên mã
D.Bản dịc mã
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 37: mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực có :
A.Số đơn phân bằng mạch gen gốc
B. Số đơn phân ít hơn mạch gen gốc
C. Số đơn phân nhiều hơn mạch gen gốc D.A hoặc C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 38: Các giai đoạn của dịch mã là :
A.Giải mã ? Sao mã
B. Sao mã?Khớp đối mã ? Giải mã
C.Hoạt hoá ? Giải mã
D.Phiên mã ? Hoạt hoá ? Tổng hợp pôlipeptit
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 40:Kết quả của giai đoạn dịch mã là:
A.Tạo ra phân tử mARN mới B.Tạo ra phân tử tARN mới
C. Tạo ra phân tử rARN mới
D. Tạo ra chuỗi pôlipeptit mới
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 41: Sự dịch chuyển của ribôxôm trên mARN diễn ra theo kiểu:
A.1 nuclêôtit mỗi lần
B.1 bộ ba mỗi lần
C.2 bộ ba mỗi lần
D.3 bộ ba mỗi lần
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 42: Liên kế peptit đầu tiên trong dich mã xuất hiện giữa:
A.Axit amin thứ nhất và axit amin thứ hai B.Mêtiônin và axit amin thứ nhất
C. Mêtiônin và axit amin thứ hai
D. Axit amin mở đầu và axit amin thứ nhất
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 43: Pôlixôm là :
A.Tập hợp ribôxôm liền nhau ở lưới nội chất B.Các ribôxôm đã tham gia giải mã cho một gen
C. Các ribôxôm trên 1 mARN cùng một thời điểm
D.Mọi ribôxôm tăng hiệu suất giải mã một gen
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 44:Trong cơ chế di truyền cấp phân tử, vai trò trung tâm thuộc về :
A.Prôtêin , vì nó biểu hiện thành tính trạng
B.ADN , vì mang mã gốc quy định ARN và prôtêin
C.mARN , vì nó trực tiếp xác định cấu trúc prôtêin
D.tARN , vì nó trực tiếp đinh vị axit amin
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 45: Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ :
A.ARN ? ADN ? ARN ? Prôtêin
B. ADN ? ARN ? Prôtêin ? Tính trạng
C. ADN ? ARN ? Tính trạng ? Prôtêin D. ARN ? ADN ? Prôtêin
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 46: Nội dung chính trong điều hoà hoạt động của gen là:
A.Điều hoà phiên mã
B.Điều hoà dịch mã
C.Điều hoà sản phẩm của gen
D.A+B
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 47: Mục đích chính quá trình điều hò hoạt động của gen là
A.Điều chỉnh lượng sản phẩm tổng hợp với nhu cầu tế bào
B.Góp phần biệt hoá tế bào ở sinh vật đa bào
C.Hạn chế số gen hoạt động và lượng prôtêin cần
D.A hay B hoặc C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 48: Prômôtơ ( promotor viết tát là P) là:
A.Gen điều hoà, tổng hợp prôtêin ức chế
B.Vùng khởi động đầu gen nơi bắt đầu phiên mã
C.Vùng vận hành chi phối cụm gen cấu trúc D.Cụm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 49: O�rêratơ (operrator , viết tắt là O) là:
A. Gen điều hoà, tổng hợp prôtêin ức chế
B.Vùng điều hoà đầu gen nơi khởi động quá trình phiên mã
C.Vùng vận hành có thể liên kết prôtêin ức chế
D. Cụm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 50: Đối với hoạt động của O�pêrôn, chất cảm ứng có vai trò:
A.Hoạt hoá ARN-polimeraza B.Ức chế gen điều hoà
C.Hoạt hoá vùng khởi động
D.Vô hiệu hoá prôtêin ức chế
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 51: Đối với operon, thì gen điều hoà có vai trò:
A.Tiếp nhận ARN-polimeraza B.Thu nhận prôtêin ức chế
C.Tổng hợp prôtêin ức chế
D.Tổng hợp enzim phân giải lactôza
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 52: Loại biến dị đựơc coi như cơ sở phát sinh các biến dị khác, làm nguồn nguyên liệu cho tiến hoá là:
A.Biến dị tổ hợp
B. Đột biến
C.Thường biến
D.Biến dị có lợi
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 53: Đột biến là:
A.Biến dị xảy ra đột ngột B.Biến dị của nhiễm sắc thể
C.Biến đổi ở gen
D.Biến đổi vật chất di truyền
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 54: Thể đột biến là:
A.Cá thể sinh vật có thể bị đột biến
B. Cá thể đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình
C. Cá thể đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình
D.B hay C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 55:Tần số đột biến gen tự nhiên dao động trong khoảng:
A.10-1 đến 10-3
B. 10-3 đến 10-5
C. 10-4 đến 10-6
D. 10-5 đến 10-7
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 56: Đột biến làm dịch mã không thực hiện được là đột biến ở:
A.Mã kết thúc
B.Mã mở đầu
C.Vùng intron
D.Vùng êxôn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 57: Tác động gây đột biến của 5-brôm uraxin (5 BU) minh hoạ bằng sơ đồ :
A.T-A ? T-5 BU ? X-5 BU ? X-G B.A-T ? A-5 BU ? X-5 BU ? X-G
C. A-T ? A-5 BU ? G-5 BU ? G-X
D. T-A ? T-5 BU ? G-5 BU ? G-X
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 58: Đột biến gen là:
Ađột biến ở một nuclêôtit duy nhất B.biến đổi ở điểm xác định trên nhiễm sắc thể
C.những biến đổi trong cấu trúc của gen
D.Đột biến xảy ra ở một gen
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 59:các dạng chính của đột biến gen gồm:
A.Gen sao mã, giải mã gen , dịch mã gen
B.Gen hoán vị, gen liên kết, gen độc lập, gen đa alen
C.Mất , thêm , thay thế hay đảo vị trí một cặp nuclêôtit
D.Đứt, thêm , đảo hay chuyển đoạn ADN
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 60: Hậu quả của đột biến gen cấu trúc là:
A.Làm biến đổi toàn bộ enzim B.Rất nghiêm trọng vì gây chết
C.Gây biến đổi mARN và prôêin
D.A+B
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 61: Dạng đột biến làm thay đổi tất cả bộ ba kể từ điểm đột biến đến hết gen là dạng:
A.Thay một nuclêôtit B.Đổi chỗ hai nuclêôtit
C.Mất hay thêm nuclêôtit
D.A+B
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 62: Dạng đột biến gen thường gây hậu quả nặng nề nhất là :
A.Thay một nuclêôtit không ở bộ ba mở đầu B.Dạng vừa thay vừa đảo nuclêôtit
C.Dạng đảo vị trí hai nuclêôtit
D.Dạng thêm hay mất nuclêôtit đầu tiên
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 63: Dạng đột biến gen thường gây hậu quả ít nghiêm trọng nhất là :
A.Thay một nuclêôtit không ở bộ ba mở đầu
B.Dạng vừa thay vừa đảo nuclêôtit
C.Dạng đảo vị trí hai nuclêôtit D.Dạng thêm hay mất nuclêôtit đầu tiên
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 64: Một đột biến gen của sinh vật được gọi là trung tính khi:
A.Nó không có độ kiềm hoặc độ chua B.Nó không có lợi , cũng không có hại cho người
C.Lúc có lợi, lúc có hai cho sinh vật đó
D. Nó không có lợi , cũng không có hại cho cơ thể đó
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 65:Trong tiến hoá, vai trò của đột biến gen là:
A.Có thể làm cho loài bị diệt vong
B.Tạo nguyên liệu cho chọn lọc
C.Phát sinh alen có lợi cho sinh vật D.Cung cấp đột biến trung tính
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 66: Đột biến gen thường có hại và tần số thấp nhưng là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hoá vì:
A.Giá trị đột biến thay đổi tuỳ môi trường B.Tổng tần số giao tử có đột biến khá lớn
C.Tần số đột biến tăng dần theo thời gian
D.A+B+C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 67:Trong thực tiễn nông nghiệp, đột biến gen có vai trò:
A.Có thể làm gống tốt hơn B.Phát sinh alen có lợi
C.Cung cấp vật liệu khởi đầu
D.Tạo kiểu hình trung tính
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 68: Bộ gen của vi khuẩn nằm ở:
A.ARN
B.ADN mạch vòng
C.ADN mạch thẳng
D.Plasmit
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 69:Trong lục lạp và ti thể tế bào cây xanh có ADN vòng.Các ADN vòng này có phải là nhiễm sắc thể không ?
A.Có
B.Chỉ ADN ở lục lạp mới là nhiễm sắc thể
C.Không
D. Chỉ ADN ở ti thể mới gọi là nhiễm sắc thể
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 70: Người ta gọi bộ nhiễm sắc thể của một loài là :
A.Tổng số nhiễm sắc thể ở một cá thể thuộc loài đó
B.Tập hợp tất cả nhiễm sắc thể ở một giao tử của loài đó
C.Các NST trong một tế bào của loài đó
D.Các NST ở tế bào sinh dưỡng của loài đó
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 71:Ở thú và cây hạt kín, tế bào nào chỉ có 1 bộ NST đơn bội ?
A.Tế bào sinh tinh hay hạt phấn B.Tế bào sinh trứng hay noãn
C.Tế bào noãn hay hạt phấn
D.Giao tử tham gia thụ tinh
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 72: Hai nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng , kích thước và phân bố gen được gọi là:
A.Cặp nhiễm sắc thể chị em B.Cặp nhiễm sắc thể bố mẹ
C.Cặp nhiễm sắc thể cùng nguồn
D.Cặp nhiễm sắc thể tương đồng
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 73: Trong hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng bộ nhiễm sắc thể của loài sinh sản hữu tính thì:
A.1 chiếc là "mẹ", chiếc kia là "con" B. 1 chiếc là "chị", chiếc kia là "em"
C. 1 chiếc là "mẹ", chiếc kia là "bố"
D. 1 nhận từ bố, chiếc kia nhận từ mẹ
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 74: Tế bào sinh dưỡng là :
A.Tế bào lưỡng bội (2n)
B.Tế bào đơn bội (n)
C.Tế bào sinh tinh
D.Tế bào sinh trứng
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 75: Giao tử là :
A.Tế bào lưỡng bội (2n)
B.Tế bào đơn bội (n)
C.Tế bào sinh dục D.Tế bào sinh tinh hay sinh trứng
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 76:Một khối gồm 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 1� vòng có khỏang 146 cặp nuclêôtit của ADN được gọi là:
A.Poli nuclêôtit
B.Crômatit
C.Nuclêôxôm
D.Ribôxôm
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 77: Các thành phần cấu tạo nên nhiễm sắc thể theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là :
A.NST ? Crômatit ? Sợi nhiễm sắc ? Nuclêôxôm ? ADN + Histon
B. Nuclêôxôm ? Sợi nhiễm sắc ?NST ? Crômatit ? ADN + Histon
C. ADN + Histon? Nuclêôxôm ? Sợi nhiễm sắc ? Crômatit ? NST
D. Crômatit ? Sợi nhiễm sắc ? Nuclêôxôm ? ADN + Histon? NST
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 78: Cơ chế bảo đảm sự ổn định bộ nhiễm sắc thể ở sinh vật sinh sản hữu tính
là :
A.Nguyên phân
B.Giảm phân
C.Thụ tinh
D.A+B+C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 79: Cơ chế bảo đảm sự ổn định bộ nhiễm sắc thể ở sinh vật sinh sản sinh dưỡng là:
A. Nguyên phân
B. Giảm phân
C. Thụ tinh
D. A+B+C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 80: Nhiễm sắc thể dài gấp hàng trăm đến hàng ngàn lần so với đường kính tế bào nhưng vẫn đựơc xếp gọn trong nhân tế bào
vì :
A.Đường kính nhiễm sắc thể rất nhỏ B.NST được cắt thành nhiều đoạn
C.NST đóng xoắn nhiều cấp có tổ chức
D. A+B+C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 81: Nhiễm sắc thể bảo quản , lưu giữ thông tin di truyền vì:
A.NST mang gen xếp theo trình tự nhất định
B.NST chính là ADN có mật mã gốc
C.NST khi xoắn lại thì các gen bất hoạt
D. A+B
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 82: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là:
A.Biến đổi thành phần hoá học nhiễm sắc thể
B.Thay đổi cấu tạo không gian nhiễm sắc thể
C.Biến đổi cấu trúc gen ở nhiễm sắc thể đó D.Thay đổi số lượng gen ở nhiễm sắc thể
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 83: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (ĐBCTNST) khác đột biến gen (ĐBG)ở
A.ĐBCTNST có thể quan sát dưới kính hiển vi , còn ĐBG thì không
B. ĐBCTNST liên quan tới nhiều gen , cón ĐBG chỉ xảy ra ở một locut
C. ĐBCTNST có thể gây ra ĐBG , cò ĐBG thì không
D.ĐBG ít làm thay đổi lượng ADN, ĐBCTNST thì ngược lại
E.A+B+C+D
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 84: Một nhiễm sắc thể bị mất nhiều gen .Đó là loại:
A.Đột biến gen dạng mất
B.Đột biến mất đoạn NST
C.Đột biến tăng đoạn D.Đột biến điểm
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 85: Đột biến mất đoạn NST thường gây hậu quả:
A.Gây chết và giảm sức sống
B.Tăng sức đề kháng cho cơ thể
C.Tăng đa dạng cho sinh vật
D.Thể đột biến chết khi là hợp tử
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 86: Dạng đột biến thường có lợi cho sự tồn tại và tiến hoá của loài là:
A.Mất đoạn và lặp đoạn
B.Lặp đoạn và đảo đoạn
C.Đảo đoạn và chuyển đoạn D.Chuyển đoạn và mất đoạn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 87: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thề :
A.Mất đoạn
B. Lặp đoạn
C.Đảo đoạn
D.Chuyển đoạn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 88: Dạng đột biến không làm thay đổi lượng ADN ở tế bào là :
A.Mất đoạn
B. Lặp đoạn
C.Đảo đoạn
D.Chuyển đoạn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 89: Dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong 1 ADN là:
A.Đảo đoạn hoặc chuyển đoạn ở một NST
B.Mất đoạn hoặc lặp đoạn ở crômatit
C.Đảo đoạn hoặc thêm đoạn NST D.Trao đổi chéo giữa hai crômatit tương đồng
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 90: Một đột biến lặp đoạn NST ở lúa đại mạch rất có lợi cho công nghiệp sản xuất bia vì :
A.Làm tăng năng suất thu hoạch của lúa mạch
B.Tăng số lượng gen tổng hợp nấm men bia
C.Tăng lượng và hoạt tính enzim amilaza
D.Làm chất lượng hạt đại mạch tốt hơn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 91:Dạng đột biến NST được vận dụng để loại bỏ gen có hại:
A.Đảo đoạn nhỏ
B.Chuyển đoạn nhỏ
C.Thêm đoạn nhỏ
D.Mất đoạn nhỏ
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 92: Đột biến cấu trúc NST là do:
A.Crômatit bị đứt B.NST đứt và tái kết hợp bất thường
C.trao đổi chéo bất thường
D.B+C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 93: Bộ NST lưỡng bội của một sinh vật gồm:
A.Tất cả các NST có trong mọi tế bào của nó B.Các NST ở 1 giao tử của nó
C.Các NST ở một tế bào xôma của nó
D.A hoặc C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 94:Đột biến số lượng NST gồm các loại chính là:
A.Đa bội và lệch bội (dị bội)
B.Lệch bội , tự đa bội và dị đa bội
C.Khuyết nhiễm và đa nhiễm D.Mất ,lặp, đảo và chuyển đoạn NST
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 95: Cơ chế chung hình thành đột biến số lượng NST là :
A.NST phân li bất thường NST trong quá trình bào
B.Ở kì sau giảm phân I, NST không phân li
C.Kết hợp các giao tử có số NST khác thường
D.Sự không phân li NST d mất tơ vô sắc
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 96: Thể lệch bội là cơ thể sinh vật có:
A.Thay đổi số NST ở vài cặp tương đồng
B. Thay đổi số NST ở tất cả cặp tương đồng
C.Bộ NST tăng lên theo bội số đơn bội D. Bộ NST gồm hai bộ NST khác loài
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 97: Ở một cặp NST tương đồng của sinh vật chỉ có một chiếc thì sinh vật này gọi là :
A.Thể không
B.Thể một
C.Thể ba
D.Thể bốn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 98: Cơ thể có tế bào sinh dưỡng thừa hai chiếc ở cặp NST tương đồng thì gọi là:
A.Thể không
B.Thể một
C.Thể hai
D.Thể bốn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 99: Cơ thể có tế bào sinh dưỡng thừa một chiếc ở cặp NST tương đồng thì gọi là:
A.Thể không
B.Thể một
C.Thể hai
D.Thể ba
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 100: Cơ thể có tế bào sinh dưỡng thiếu một cặp NST tương đồng thì gọi là:
A.Thể không
B.Thể một
C.Thể ba
D.Thể bốn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 101:Người bị hội chứng Đao thuộc dạng:
A.Thể không
B.Thể một
C.Thể ba
D.Thể bốn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 102: Bộ NST của người mắc hội chứng Tớcnơ có đặc điểm là:
A.Thiếu một NST X ( XO)
B.Thừa một NST X (XXX)
C.Thừa một NST số 21 D.Thiếu một NST số 21
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 103: Thể lệch bội thường gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật vì:
A.Làm giảm nhiều vật chất di truyền B.Tăng vọt lượng ADN quá đột ngột
C.Thay đổi lượng ADN làm mất cân bằng hệ gen
D.Gây dị dạng, quái thai hay chết non
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 104: Thống kê cho biết số trường hợp xẩy thai ở người với thai là thể ba nhiễm khoảng:
A.53,7%
B.15,3%
C.73,5%
D.1,53%
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 105: Người có 3 NST giơi � tính là XXY thuộc dạng

A.Thể ba
B.Thể một kép
C.Thể không
D.Thể một
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 106: Thể đa bội là
A.Cơ thể có số NST tăng ở nhiều cặp
B.Cơ thể có số lượng NST rất nhiều
C.Cơ thể có nhiều hơn hai bộ NST đơn bội
D.Cơ thể có rất nhiều bộ NST khác nhau
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 107: Nếu goị n là số NST đơn bội, gọi k là số nguyên dương nhỏ hơn n thì thể đa bội là
A.2n + n
B.2n + kn
C.2n - kn
D.2n + kn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 108: Thể đa bội lẻ bất thụ (không sinh sản hữu tính được ) vì :
A.Số NST lẻ không chia đôi được B.Không thụ tinh tạo ra hợp tử được
C.NST tương đồng không đủ cặp tiếp hợp
D.Không tạo thành giao tử bình thường
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 109: Thể tự đa bội hình thành từ hợp tử là kết quả của:
A.Sự kết hợp hai giao tử đơn bội với nhau
B.Thụ tinh giữa giao tử thường và giao tử lưỡng bội
C.Kết hợp giữa hai giao tử lưỡng bội với nhau
D.B hay C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 110: Thể tam bội thường hình thành từ hợp tử sinh ra từ:
A.Sự kết hợp hai giao tử đơn bội với nhau
B.Thụ tinh giữa giao tử thường và giao tử lưỡng bội
C.Kết hợp giữa hai giao tử lưỡng bội với nhau
D.B hay C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 111 : Thể tứ bội thường hình thành từ hợp tử sinh ra từ:
A.Sự kết hợp hai giao tử đơn bội với nhau
B.Thụ tinh giữa giao tử thường và giao tử lưỡng bội
C.Kết hợp giữa hai giao tử lưỡng bội với nhau
D.B hay C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 112: Thể dị đa bội là :
A.Một dạng đặc biệt của lệch bội
B.Cơ thể có bộ NST gồm bộ lưỡng bội của hai loài
C.Một loại đa bội dị thường
D.Cơ thể vốn là đa bội sau bị lệch bội hóa
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 113: Bộ NST của loài này là 2n1 , bộ NST của loài kia là 2n2 , con lai của chúng � dạng dị tứ bội có bộ NST là :
A. n1 + n1
B. 2n2 + 2n2
C. 2n1 + 2n1
D. 2n1 + 2n2
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu114: Cây lai hữu thụ gốc từ phép lai giữa cải dại Raphanus (2n=18R) với cải bắp Brassiica ( 2n= 18B) có bộ NST là :
A.36R
B.36B
C.18R+18B
D.9 R + 9B
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 115: Thể song nhị bội (hay song lưỡng bội) có khả năng sinh sản được là vì :
A.Bộ NST hoàn toàn bình thường
B.Bộ NST gồm đủ cặp tương đồng
C.Bộ NST là số chẵn D. Bộ NST không đủ cặp tương đồng
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 116: Đặc điểm nổi bật của thể đa bội là :
A.Lượng ADN tăng , tế bào sinh dưỡng to, phát triển khoẻ
B.Bộ NST tăng theo bội số đơn bội, sinh sản tốt
C.Năng suất cao , chống chịu tốt nhưng khó sinh sản
D.Rối loạn giới tính nghiêm trọng , dị dạng , quái thai
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 117: Cùng một nhóm phân loại nhưng cây trồng đa bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội vì:
A.Số lượng tế bào nhiều hơn
B.ADN nhiều , tế bào to
C.Sức chống chịu sâu bệnh tốt hơn D.Sinh sản mạnh hơn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 118: Tất cả các cặp nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng không phân li khi nguyên phân sẽ tạo ra:
A. Tế bào lệch bội
B. Tế bào lưỡng bội
C. Tế bào đơn bội
D. Tế bào tứ bội
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 119:Nếu muốn tạo giống cây có thân , lá , rễ cho năng suất cao , nên dùng phương pháp:
A.Gây đột biến lệch bội
B. Gây đột biến đa bội
C. Gây đột biến gen
D. Gây đột biến tăng đoạn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 120: Nếu muốn tạo giống cây có tính trạng mới lạ, nên dùng phương pháp:
A.Gây đột biến lệch bội
B. Gây đột biến đa bội
C. Gây đột biến gen
D. Gây đột biến tăng đoạn
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 121: Kiểu gen BBBb có thể tạo ra các loại giao tử bình thường là :
A. � B + � b
B. � BB + � Bb
C. � Bb + � bb
D. 1/6 BB + 4/6 Bb + 1/6 bb
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 122: Một tế bào có cặp nhiễm sắc thể tương đồng XY không phân li trong giảm phân II có thể tạo ra giao tử là :
A.X và Y
B.XX, YY và O
C.XX, XY và YY D.XX,XY,YY, X,Y và O
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 123: Cây tứ bội Bbbb có thể tạo ra giao tử bình thường là :
A. � B + � b
B. � BB + � Bb
C. � Bb + � bb
D. 1/6 BB + 4/6 Bb + 1/6 bb
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 124:Trong điều kiện bình thường , các cây F1 tứ bội AAaa giao phấn với nhau sinh ra F2 có tỉ lệ đồng hợp lặn là :
A.35/36
B.1/35
C.1/36
D.1/18
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 125: cà độc dược có 3 nhiễm sắc thể C , giao phấn với cây bình thường ch F1 phân li theo tỉ lệ :
A.1CC + 1C
B.2CCC + 1CC
C.1CCC + 1CC
D.3CC + 1C
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 126: Ở cà chua , gen A quy định quả màu đỏ, gen a quy định quả màu vàng. Cây cà chua tứ bội quả đỏ (P) tự thụ phấn sinh ra F1 có cà chua quả đỏ và quả vàng. P có thể có kiểu gen là :
A.AAAa x AAAa
B.AAAa x AAaa
C.AAaa x Aaaa
D.Cả ba trường hợp trên
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 127: Trong điều kiện bình thường , cây tứ bội BBbb lai với cây lưỡng bội Bb Có thể tạo ra thể đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ:
A.1/6
B.1/12
C.1/18
D.1/36
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 128: Nếu gen trội hoàn toàn , phép lai BBbb x Bbbb cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là :
A .5 + 1
B.11 + 1
C.15 + 1
D.35 + 1
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 129: Tế bào sinh dưỡng của phôi có một cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân li thì có thề dẫn đến kết quả là :
A.Cơ thể có hai dòng tế bào : bình thường và đột biến
B.Cả cơ thể đề có tế bào đột biến
C.Chỉ cơ quan sinh dục đột biến D.Mọi tế bào sinh dưỡng đột biến , giao tử không đột biến
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 130:Phân tử ADN gồm 3000 nuclêôtit có T chiếm 20% thì:
A.ADN này dài 10200 A0 với A=T= 600 , G=X=900
B. ADN này dài 5100 A0 với A=T= 600 , G=X=900
C. ADN này dài 10200 A0 với A=T= 900 , G=X=600
D. ADN này dài 5100 A0 với A=T= 900 , G=X=600
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 131: ADN dài 3400 A0 với 20% sẽ có số kiên kết hyđrô
A.2600
B.3400
C.1300
D.5200
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 132: Một gen dài 5100 A0 tự sao 5 lần liên tiếp cần số nuclêôtit tự do là :
A.51 000
B.93 000
C.46 500
D.96 000
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 133: Một mạch đơn của gen gồm : 60A , 30T, 120G , 80X tự sa một lần sẽ cần
A.A = T = 180 ; G = X = 120 B. A = T = 120 ; G = X = 180
C. A = T = 90 ; G = X = 200
D. A = T = 200 ; G = X = 90
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 134: Một mARN trưởng thành dài 5100A0 sẽ mã hoácho một chuỗi polipeptit có số axit amin (không kể axit amin mở đầu) là:
A.498
B.499
C.500
D.502
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 135: Một ADN xoắn kép gồm 3.106 nuclêôtit có 20% là Timin thì số nuclêôtit từng loại là :
A. G = X = 900 000 ; A = T = 600 000
B. G = X = 600 000 ; A = T = 900 000
C. G = X = 800 000 ; A = T = 700 000 D. G = X = 700 000 ; A = T = 800 000
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 136: Mạch có nghĩa của một gen ở vi khuẩn có 150A , 300T , 450G và 600X thì ARN tương ứng gồm các nuclêôtit là :
A.150T. 300A , 450X và 600G B. 150A. 300U , 450G và 600X
C. 150U. 300A , 450X và 600G
D. 150G. 300X , 450A và 600T
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 137: Một gen có 3600 liên kết hyđrô đột biến ở 1 cặp nuclêôtit thành alen mới có 3599 liên kết hyđrô .Đó là dạng đột biến :
A.Mất 1 cặp nuclêôtit A - T
B. Thêm1 cặp nuclêôtit G - X
C.Thay cặp A - T bằng cặp G - X
D.Thay cặp G - X bằng cặp A - T
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 138: Một gen dài 0,408 �m sau khi bị đột biến thì cần 2398 nuclêôtit khi tự sao một lấn . Đó có thể là đột biến dạng :
A.Mất 1 cặp nuclêôtit
B.Thêm 1 cặp nuclêôtit
C. Mất 2 cặp nuclêôtit
D. Thêm 2 cặp nuclêôtit
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 139: Gen S có 4800 liên kết hiđrô và G= 2A đột biến thành S` có 4801 liên kết hiđrô nhưng chiều dài không dổi .Vậy S` có:
A.A = T = 602 ; G = X = 1198 B. A = T = 600 ; G = X = 1200
C. A = T = 599 ; G = X = 1201
D. A = T = 598 ; G = X = 1202
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 140:Gen bị mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 codon liên tiếp ở vùng mã hoá , thì prôtêin tương ứng có biến đổi lớn nhất là :
A.Mất 1 axit amin
B.Thay 2 axit amin
C. Thay 1 axit amin
D. Thêm 1 axit amin
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 140:Gen bị mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 codon liên tiếp ở vùng mã hoá , thì prôtêin tương ứng có biến đổi lớn nhất là :
A.Mất 1 axit amin
B.Thay 2 axit amin
C. Thay 1 axit amin
D. Thêm 1 axit amin
Chương I: Cơ chế di truyền - biến dị
Câu 142: NST 1 gồm các đoạn A B C D E o F G H (o là tâm động) ; NST 2 gồm các đoạn : MNOPQ o R, sau đột biến là MNOCDE o FGH và ABPO o R . Đó là dạng :
A.Chuyển đoạn tương hổ
B.Chuyển đoạn không tương hổ
C.Trao đổi chéo
D.Thêm đoạn và mất đoạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)