Trắc nghiệm chương 2
Chia sẻ bởi Lê Hồ Duy Bảo |
Ngày 26/04/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm chương 2 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Câu 1. Tác dụng đặc trưng cho dòng điện là tác dụng
A. hóa học B. từ C. nhiệt D. cơ nhiệt.
Câu 2. Chọn câu trả lời sai.
A. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu thế hai đầu đoạn mạch
B. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở dây dẫn kim loại tăng.
C. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch
D. Cường độ dòng điện là điện lượng đi qua một đơn vị tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian.
Câu 3. Cường độ của dòng điện không đổi qua một mạch điện được xác định bằng công thức
A. I = q²/t B. I = q.t C. I = q.t² D. I = q/t
Câu 4. Đường đặc tuyến Vôn Ampe biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua một vật dẫn vào hiệu điện thế hai đầu vật dẫn là đường
A. cong hình elip B. thẳng C. hyperbol D. parabol
Câu 5. Hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn là 10V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A .Nếu hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn là 15V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 4 / 3 (A) B. 1 / 2 (A) C. 3 (A) D. 1 / 3 (A)
Câu 6. Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 Ω một hiệu điện thế U = 2V trong khoảng thời gian t = 20s. Lượng điện tích di chuyển qua điện trở là
A. q = 40 C B. q = 10 C C. q = 2 C D. q = 5 mC
Câu 7. Một dây dẫn kim loại có điện lượng q = 30 C đi qua tiết diện của dây trong 2 phút. Số electron qua tiết diện của dây trong 1s là
A. 3,125.1018 hạt B. 15,625.1017 hạt C. 9,375.1018 hạt D. 9,375.1019 hạt
Câu 8. Điện trở suất của dây dẫn kim loại
A. Tăng khi nhiệt độ dây dẫn tăng B. Giảm khi nhiệt độ dây dẫn tăng
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ D. Càng lớn thì dẫn điện càng tốt
Câu 9. Một dây dẫn kim loại có điện trở là R bị cắt thành hai đoạn bằng nhau rồi được mắc song song với nhau thì điện trở tương đưiơng của nó là 10 Ω. Tính R.
A. R = 3 Ω B. R = 15 Ω C. R = 20 Ω D. R = 40 Ω
Câu 10. Trong mạch gồm các điện trờ R1, R2 được mắc nối tiếp, hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở và hai đầu toàn mạch lần lượt là U1, U2, U. Biểu thức không đúng là
A. B. U1R2 = U2R1. C. U = U1 + U2. D. U1 = U2 = U.
Câu 11. Hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện 60 V lý tưởng. Hiệu điện thế hai đầu R2 là
A. 10 V B. 20 V C. 30 V D. 40 V
Câu 12. Mạch điện gồm ba điện trở mác song song. Biết R2 = 10 Ω, R1 = R3 = 20 Ω. Cường độ dòng điện qua R3 là 0,2 A. Cường độ dòng điện qua mạch chính là
A. 0,8 A B. 0,4 A C. 0,6 A D. 0,2 A
Câu 13. Có hai điện trở R1, R2 được lần lượt mắc theo hai cách nối tiếp và song song. Hiệu điện thế hai đầu mạch luôn bằng 12 V. Cường độ dòng điện trong khi mắc nối tiếp là 0,3A và khi mắc song song là 1,6 A. Biết R1> R2. Giá trị của điện trở R1, R2 là
A. R1 = 32 Ω, R2 = 18 Ω B. R1 = 30 Ω, R2 = 10 Ω
C. R1 = 35 Ω, R2 = 5 Ω D. R1 = 25 Ω, R2 = 15 Ω
Câu 14. Câu nào sau đây là sai?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
B. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện
C.
Câu 1. Tác dụng đặc trưng cho dòng điện là tác dụng
A. hóa học B. từ C. nhiệt D. cơ nhiệt.
Câu 2. Chọn câu trả lời sai.
A. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu thế hai đầu đoạn mạch
B. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở dây dẫn kim loại tăng.
C. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch
D. Cường độ dòng điện là điện lượng đi qua một đơn vị tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian.
Câu 3. Cường độ của dòng điện không đổi qua một mạch điện được xác định bằng công thức
A. I = q²/t B. I = q.t C. I = q.t² D. I = q/t
Câu 4. Đường đặc tuyến Vôn Ampe biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua một vật dẫn vào hiệu điện thế hai đầu vật dẫn là đường
A. cong hình elip B. thẳng C. hyperbol D. parabol
Câu 5. Hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn là 10V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A .Nếu hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn là 15V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 4 / 3 (A) B. 1 / 2 (A) C. 3 (A) D. 1 / 3 (A)
Câu 6. Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 Ω một hiệu điện thế U = 2V trong khoảng thời gian t = 20s. Lượng điện tích di chuyển qua điện trở là
A. q = 40 C B. q = 10 C C. q = 2 C D. q = 5 mC
Câu 7. Một dây dẫn kim loại có điện lượng q = 30 C đi qua tiết diện của dây trong 2 phút. Số electron qua tiết diện của dây trong 1s là
A. 3,125.1018 hạt B. 15,625.1017 hạt C. 9,375.1018 hạt D. 9,375.1019 hạt
Câu 8. Điện trở suất của dây dẫn kim loại
A. Tăng khi nhiệt độ dây dẫn tăng B. Giảm khi nhiệt độ dây dẫn tăng
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ D. Càng lớn thì dẫn điện càng tốt
Câu 9. Một dây dẫn kim loại có điện trở là R bị cắt thành hai đoạn bằng nhau rồi được mắc song song với nhau thì điện trở tương đưiơng của nó là 10 Ω. Tính R.
A. R = 3 Ω B. R = 15 Ω C. R = 20 Ω D. R = 40 Ω
Câu 10. Trong mạch gồm các điện trờ R1, R2 được mắc nối tiếp, hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở và hai đầu toàn mạch lần lượt là U1, U2, U. Biểu thức không đúng là
A. B. U1R2 = U2R1. C. U = U1 + U2. D. U1 = U2 = U.
Câu 11. Hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện 60 V lý tưởng. Hiệu điện thế hai đầu R2 là
A. 10 V B. 20 V C. 30 V D. 40 V
Câu 12. Mạch điện gồm ba điện trở mác song song. Biết R2 = 10 Ω, R1 = R3 = 20 Ω. Cường độ dòng điện qua R3 là 0,2 A. Cường độ dòng điện qua mạch chính là
A. 0,8 A B. 0,4 A C. 0,6 A D. 0,2 A
Câu 13. Có hai điện trở R1, R2 được lần lượt mắc theo hai cách nối tiếp và song song. Hiệu điện thế hai đầu mạch luôn bằng 12 V. Cường độ dòng điện trong khi mắc nối tiếp là 0,3A và khi mắc song song là 1,6 A. Biết R1> R2. Giá trị của điện trở R1, R2 là
A. R1 = 32 Ω, R2 = 18 Ω B. R1 = 30 Ω, R2 = 10 Ω
C. R1 = 35 Ω, R2 = 5 Ω D. R1 = 25 Ω, R2 = 15 Ω
Câu 14. Câu nào sau đây là sai?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
B. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện
C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồ Duy Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)