Trac nghiem bai 2 thuc hien phap luat
Chia sẻ bởi Huỳnh Vũ Linh |
Ngày 27/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: trac nghiem bai 2 thuc hien phap luat thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Câu 1: Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức ?
A. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức
B. Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ
C. Không phải chịu trách nhiệm nào cả
D. Trách nhiệm pháp lý
Câu 2: Người chưa thành niên , theo qui định pháp luật Việt Nam là người chưa đủ :
A. 18 tuổi
B. 16 tuổi
C. 15 tuổi
D. 17 tuổi
Câu 3: Pháp luật qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm do mình gây ra ?
A. 18 tuổi trở lên
B. 17 tuổi trở lên
C. 15 tuổi trở lên
D. 16 tuổi trở lên
Câu 4: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân áp dụng pháp luật ?
A. Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư khi có tín hiệu đèn đỏ
B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước
C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm
D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn
Câu 5: Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý ?
A. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P.luật ,có thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình
B. Là người không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
C. Là người tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện
D. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P. luật
Câu 6: Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính :
A. Tước quyền sử dụng giấy phép , chứng chỉ
B. Buộc khắc phục hậu quả do mình gây ra
C. Tịch thu tang vật , phương tiện
D. Phạt tiền , cảnh cáo
Câu 7: Pháp luật qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm ?
A. 20 tuổi trở lên
B. 16 tuổi trở lên
C. 18 tuổi trở lên
D. 14 tuổi trở lên
Câu 8: Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với người vi phạm PL nhằm :
A. Buộc các chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành vi trái PL
B. Giáo dục , răn đe những người khác
C. Buộc họ phải chịu những thiệt hại , hạn chế nhất định
D. Cả 3 đều đúng
Câu 9: Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào ?
A. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
B. Là hành vi không hợp phap , hành vi trái pháp luật
C. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi
D. Có cả 3 dấu hiệu trên
Câu 10: Quyền lao động của công dân chỉ bắt đầu được thực hiện khi nào ?
A. Phải có người có nhu cầu sử dụng lao động ( thuê mướn )
B. Công dân phải tìm được vịêc làm
C. Người lao động và người sử dụng lao động xác lập một quan hệ PL lao động cụ thể
D. Cả 3 đều đúng
Câu 11: Chủ thể pháp luật là :
A. Mọi cá nhân ,tổ chức có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý khi tham gia vào các quan hệ pháp luật
B. Mọi công dân
C. Mọi cá nhân ,tổ chức khi tham gia vào các quan hệ pháp luật
D. Cả 3 phương án trên
Câu 12: Quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt hiệu quả khi các chủ thể tham gia quan hệ PL thực hiện:
A. Đúng đắn các quyền Câua mình theo HP và pháp luật
B. Đúng đắn các quyền và nghĩa vụ của mình theo HP và pháp luật
C. Đầy đủ nghĩa vụ của mình theo HP và pháp luật
D. Đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình theo HP và pháp luật
Câu 13: Xác định câu phát biểu sai : Trong một quan hệ pháp luật
A. Không có chủ thể nào chỉ có quyền mà không có nghĩa vụ
B. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể không tách rời nhau
C. Không có chủ thể nào chỉ có nghĩa vụ mà không có quyền
D. Quyền của cá nhân , tổ chức này không liên quan đến nghĩa vụ của cá nhân , tổ chức khác
Câu 14: Ông B đi vào đường ngược chiều, chưa gây tai nạn cho ai nhưng CSGT đã xử phạt với việc xử phạt đó nhằm mục đích gì ?
A. Ngăn chặn không để gây tai nạn cho chính ông B
B. Chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật
Câu 1: Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức ?
A. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức
B. Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ
C. Không phải chịu trách nhiệm nào cả
D. Trách nhiệm pháp lý
Câu 2: Người chưa thành niên , theo qui định pháp luật Việt Nam là người chưa đủ :
A. 18 tuổi
B. 16 tuổi
C. 15 tuổi
D. 17 tuổi
Câu 3: Pháp luật qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm do mình gây ra ?
A. 18 tuổi trở lên
B. 17 tuổi trở lên
C. 15 tuổi trở lên
D. 16 tuổi trở lên
Câu 4: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân áp dụng pháp luật ?
A. Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư khi có tín hiệu đèn đỏ
B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước
C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm
D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn
Câu 5: Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý ?
A. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P.luật ,có thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình
B. Là người không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
C. Là người tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện
D. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P. luật
Câu 6: Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính :
A. Tước quyền sử dụng giấy phép , chứng chỉ
B. Buộc khắc phục hậu quả do mình gây ra
C. Tịch thu tang vật , phương tiện
D. Phạt tiền , cảnh cáo
Câu 7: Pháp luật qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm ?
A. 20 tuổi trở lên
B. 16 tuổi trở lên
C. 18 tuổi trở lên
D. 14 tuổi trở lên
Câu 8: Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với người vi phạm PL nhằm :
A. Buộc các chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành vi trái PL
B. Giáo dục , răn đe những người khác
C. Buộc họ phải chịu những thiệt hại , hạn chế nhất định
D. Cả 3 đều đúng
Câu 9: Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào ?
A. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
B. Là hành vi không hợp phap , hành vi trái pháp luật
C. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi
D. Có cả 3 dấu hiệu trên
Câu 10: Quyền lao động của công dân chỉ bắt đầu được thực hiện khi nào ?
A. Phải có người có nhu cầu sử dụng lao động ( thuê mướn )
B. Công dân phải tìm được vịêc làm
C. Người lao động và người sử dụng lao động xác lập một quan hệ PL lao động cụ thể
D. Cả 3 đều đúng
Câu 11: Chủ thể pháp luật là :
A. Mọi cá nhân ,tổ chức có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý khi tham gia vào các quan hệ pháp luật
B. Mọi công dân
C. Mọi cá nhân ,tổ chức khi tham gia vào các quan hệ pháp luật
D. Cả 3 phương án trên
Câu 12: Quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt hiệu quả khi các chủ thể tham gia quan hệ PL thực hiện:
A. Đúng đắn các quyền Câua mình theo HP và pháp luật
B. Đúng đắn các quyền và nghĩa vụ của mình theo HP và pháp luật
C. Đầy đủ nghĩa vụ của mình theo HP và pháp luật
D. Đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình theo HP và pháp luật
Câu 13: Xác định câu phát biểu sai : Trong một quan hệ pháp luật
A. Không có chủ thể nào chỉ có quyền mà không có nghĩa vụ
B. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể không tách rời nhau
C. Không có chủ thể nào chỉ có nghĩa vụ mà không có quyền
D. Quyền của cá nhân , tổ chức này không liên quan đến nghĩa vụ của cá nhân , tổ chức khác
Câu 14: Ông B đi vào đường ngược chiều, chưa gây tai nạn cho ai nhưng CSGT đã xử phạt với việc xử phạt đó nhằm mục đích gì ?
A. Ngăn chặn không để gây tai nạn cho chính ông B
B. Chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Vũ Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)