TRAC NGHIEM 50
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Trung |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: TRAC NGHIEM 50 thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1
Chọn câu trả lời sai.ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:
A) Có màu sắc nhất định
B) Không bị tán sắc khi qua lăng kính
C) bị khúc xạ khi đi qua lăng kính
D) Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác
Đáp án D
Câu 2
Khi ánh sáng đi từ một môi trường này sang một môi trường khác, đại lượng không bao giờ thay đổi là:
A) Chiều của nó
B) Vận tốc
C) Tần số
D) Bước sóng
Đáp án C
Câu 3
Công thức tính khoảng vân là:
A) i=
B) i=
C) i=
D) i=
Đáp án B
Câu 4
Khoảng vân được định nghĩa là:
A) Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc trên màn hứng vân
B) Khoảng cách giữa hai vân tối cùng bậc trên màn hứng vân
C) Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp trên màn hứng vân
D) Khoảng cách giữa vân sáng vân tối liên tiếp trên màn hứng vân
Đáp án C
Câu 5
Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là:
A)
B)
C) i
D) 2i
Đáp án B
Câu 6
ánh sáng đơn sắc màu lục với bước sóng =500nm được chiếu vào hai khe hẹp cách nhau 1mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn đặt cách hai khe 2m bằng:
A) 0,1mm
B) 0,25mm
C) 0,4mm
D) 1mm
Đáp án A
Câu 7
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe s;sđược chiếu sáng đơn sắc. khoảng cách giữa hai khe là a=2m. khoảng vân đo được trên màn là i=2mm. Bước sóng tới là:
A) 0,5nm
B) 0,5cm
C) 0,5
D) 0,5mm
Đáp án C
Câu 8
Với k=0;=. . công thức nào xác định vị trí của một vân sáng trên màn:
;
;
;
;
A) x=k
B) x=k
C) x=k
D) Một công thức khác
Đáp án B
Câu 9
So sánh bước sóng của các ánh sáng đơn sắc.
A)Bước sóng màu lục> Bước sóng màu da cam
B)Bước sóng màu tím > Bước sóng màu chàm
C)Bước sóng màu vàng < Bước sóng màu lục
D)Bước sóng màu đỏ > Bước sóng màu vàng
Đáp án D
Câu 10
điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ.
A) Nhiệt độ của đám khí bay hơi phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục
B) Nhiệt độ của đám khí bay hơi phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục
C) áp khối khí phải thấp
D) Không cần điều kiện gì
Đáp án A
Câu 11
Tìm câu đúng:
A) kính lúp tạo ra một ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật
B) kính lúp tạo ra một ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
C) Dùng kính lúp ngắm chừng ở điểm cực cận, độ bội giác G=
D) Dùng kính lúp ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác là G=k
Đáp án B
Câu 12
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt là 40cm. Muốn chữa tật cận thị thì phải mang sát mắt kính có độ tụ nào.
A)-2,5dp
B)-2dp
C)-5dp
D)-4dp
Đáp án A
Câu 13
mang sát mắ Một người muốn quan sát một vật rất xa mà không phải điều tiết đã t một kính có độ tụ-2dp. Người này có điểm cực viễn cách mắt?
A) 40cm
B) 60cm
C) 50cm
D) Một đáp số khác
Đáp án C
Câu 14
Một người đọc sách để một trang sách cách mắt gần nhấtlà 20cm thì phải mang kính có độ tụ +2,5dp. điểm cực cận cách mắt bao xa.
A) 15cm
B) 50cm
C) 40cm
D) 60cm
Đáp án C
Câu 15
Một người nhìn được một vật gần nhất cách mắt 30cm. Và nhìn vật xa nhất là vô cực người đó bị tật gì?
A) Mắt cận
B) Mắt viễn
C) Mắt lão
D) Chưa đủ điều kiện để xác định
Đáp án C
Câu 16
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm. độ tụ của kính phải đeo.
A) -2,5dp
B) -3dp
C) -2dp
D) Một đáp số khác
Đáp án C
Câu 17
Dùng một kính có độ tụ +10dp để làm kính lúp. Tìm độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực. Biết khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25cm.
A) 3,5
B) 3
C) 2
D) 2,5
Đáp án D
Câu 18
Một người khi mang kính +1dp thì có thể nhìn rõ vật xa nhất cách mắt 25cm. Muốn sửa tật phải mang kính có độ tụ bao nhiêu?
A)-3dp
B)-2dp
C)2dp
D)3dp
Đáp án A
Câu 19
Mắt bị tật cận thị
A) Có tiêu điểm nằm sau võng mạc
B) Nhìn vật ở xa phải điều tiết mới thấy rõ
C) Phải deo kính sát mắt mới thấy rõ
D) Có điểm cực cận cách mắt 2m trở lại
Đáp án D
Câu 20
Mắt bị tật viễn thị
A)Có tiêu điểm nằm trước võng mạc
B)Nhìn vật ở xa đã phải điều tiết
C)đeo kính hội tụ hoặc phân kỳ thích hợp để nhìn vật ở xa
D)Có điểm cực viễn ở vô cực
Đáp án B
Câu 21
kính hiển vi có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó
A) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính có tiêu cự ngắn
B) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , thị kính là một thấu kính có tiêu cự ngắn
C) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính có tiêu cự dài
D) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , thị kính là một thấu kính có tiêu cự dài
Đáp án B
Câu 22
kính thiên văn có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó
A) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài , thị kính là một thấu kính có tiêu cự dài
B) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , thị kính là một thấu kính có tiêu cự ngắn
C) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính có tiêu cự ngắn
D) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , thị kính là một thấu kính có tiêu cự dài
Đáp án C
Câu 23
Khi dùng thấu kính hội tụlàm kính lúp để nhìn một vật ta phải đặt vật cách thấu kính một khoảng:
A)Nhỏ hơn f
B)Bằng f
C)Giữa f và 2f
D)Lớn hơn 2f
Đáp án A
Câu 24
Chọn câu trả lời sai
A) Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt giới hạn của thủy tinh thể để ảnh hiện rõ trên võng mạc
B) Khi mắt điều tiết thì tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi
C) Khi mắt điều tiết thì khoảng cách giữa thủy tinh thể vàvõng mạc thay đổi
D) Mắt chỉ có thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn nhìn rõ
Đáp án C
Câu 25
Tiêu cự của vật kính và thị kính của một kính thiên văn là f=120cm và f=4cm. tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực
A) 124cm
B) 196cm
C) 120cm
D) 128cm
Đáp án A
Câu 26
Tiêu cự của vật kính và thị kính của một kính thiên văn là f=120cm và f=4cm. Một người mắt tốt nhìn mặt trăng qua kính. tính độ bội giác.
A) 36
B) 33
C) 32
D) 30
Đáp án D
Câu 27
Vật kính của một kính hiển vicó tiêu cự là f=1cm và f=4cm. độ dài quang học là =18cm. Mắt dùng kính có điểm cự cận cách mắt 12cm. Nhìn sát thị kính vật nhỏ AB. tính độ bội giác? khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
A) 76
B) 75
C) 84
D) 72
Đáp án A
Câu 28
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 25cm muốn sửa tật cận thị phải mang sát mắt một kính có độ tụ bao nhiêu?
A) -4dp
B) -2,5dp
C) -3dp
D) -2dp
Đáp án A
Câu 29
Công thức nào không phù hợp
A) Độ bội giác của kính lúp G=
B) Độ bội giác của kính lúp G=
C) Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở điểm cực cận G=
D) Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở điểm cực cận G=k
Đáp án C
Câu 30
Vật kính máy ảnh có tiêu cự 10cm. Dùng máy này chụp ảnh một vật ở cách vật kính 5,1m. độ phóng đại của ảnh trên phim có giá tuyệt đối là
A) 0,04
B) 0,02
C) 0,0
D) 0,5
Đáp án B
Câu 31
Khi soi gương ta thấy
A) ảnh thật ở sau gương
B) ảnh ảo sau gương
C) ảnh thật trước gương
D) ảnh ảo ở trước gương
Đáp án B
Câu 32
ảnh của một vật qua gương phẳng luôn là:
A) ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật
B) ảnh thật, cùng chiều và bằng vật,đối xứng với vật qua gương
C) ảnh ảo, cùng chiều và bằng vật,đối xứng với vật qua gương
D) ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật
Đáp án C
Câu 33
Một gương cầu lồi bán kính 30cm.vật thật AB cho ảnh cao bằng vật vị trí của vật cách gương là:
A) 10cm
B) 15cm
C) 30cm
D) 60cm
Đáp án C
Câu 34
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõmcó bán kính 50cm.AB cách gương 20cm.ảnh của AB là:
A) ảnh ảo lớn gấp 4 lần AB
B) ảnh ảo lớn gấp 5 lần AB
C) ảnh thật lớn gấp 4 lần AB
D) ảnh ảo lớn gấp 3 lần AB
Đáp án B
Câu 35
Khi truyền ánh sáng từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 gọi góc tới i1 ,góc khúc xạ i 2 . Tìm câu đúng
A) n1 sin i2= n2sini 1
B) n1> n2, i1> i2
C) n1< n2, i1< i2
D) n1 sin i1= n2 sin i2
Đáp án D
Câu 36
Một lăng kính có chiết suất n= chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong tiết diện thẳng vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i=450. Góc chiết quang của lăng kính là A=600. Tính góc ló của tia sáng khỏi lăng kính.
A) 450
B) 600
C) 300
D) 750
Đáp án A
Câu 37
Một lăng kính có chiết suất n= chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong tiết diện thẳng vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i=450. Góc chiết quang của lăng kính là A=600. Tính góc lệch của tia sáng khỏi lăng kính.
A) 150
B) 300
C) 450
D) 600
Đáp án B
Câu 38
Một thấu kính chiết suất n=1,5 giới hạn bởi một mặt lồi bán kính có số đo là 30cm; một mặt lõm bán kính có số đo là 20cm.tính tiêu cự của thấu kính khi nó ở trong không khí.
A) 120cm
B) -120cm
C) -80cm
D) 80cm
Đáp án B
Câu 39
Một thấu kính chiết suất n=1,5 giới hạn bởi một mặt lồi bán kính có số đo là 30cm; một mặt lõm bán kính có số đo là 20cm.tính tiêu cự của thấu kính khi nó nhúng trong nước có chiết suất n/=
A) -480cm
B) 480cm
C) -360cm
D) 360cm
Đáp án A
Câu 40
Đối với gương cầu lồi thì.
A) Vật thật cho ảnh thật
B) Vật thật cho ảnh ảo
C) Vật thật cho ảnh ảo bằng vật
D) Vật thật cho ảnh thật nhỏ hơn vật
Đáp án B
Câu 41
Vật sáng AB nằm trong khoảng OF của gương cầu lõm luôn luôn cho.
A) ảnh thật lớn hơn vật
B) ảnh ảo nhỏ hơn vật
C) ảnh thật nhỏ hơn vật
D) ảnh ảo lớn hơn vật
Đáp án D
Câu 42
Vật sáng AB nằm trong khoảng CF của gương cầu lõm luôn luôn cho.
A) ảnh thật lớn bằng vật
B) ảnh ảo lớn hơn vật
C) ảnh thật lớn hơn vật
D) ảnh ảo nhỏ hơn vật
Đáp án C
Câu 43
Khi một vật thật ở cách thấu kính một đoạn bằng tiêu cự của nó thì
A)ảnh là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
B)ảnh là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
C)ảnh là ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
D)ảnh không được tạo thành
Đáp án D
Câu 44
So với vật thật của nó, ảnh thật được tạo thành bởi một thấu kính bao giờ cũng:
A) Cùng chiều
B) Ngược chiều
C) Nhỏ hơn
D) Lớn hơn
Đáp án B
Câu 45
ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ:
A) Là ảnh thật
B) Là ảnh ảo
C) Cùng chiều
D) Nhỏ hơn vật
Đáp án A
Câu 46
Chọn câu trả lời saiđối với thấu kính phân kì
A)Tia sáng qua quang tâm o sẽ truyền thẳng
.B)Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đI qua tiêu điểm chính F/
C)Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính
D)Tia sáng tới qua tiêu điểm vật chính F/ thì tia ló không song song với trục chính
Đáp án B
Câu 47
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm, cách gương 20cm. Ta thấy có một ảnh ảo lớn gấp 3 lần AB. Tính tiêu cự của gương.
A)30cm
B)40cm
C)0,3cm
D)0,4cm
Đáp án A
Câu 48
Một thấu kính có hai mặt giống nhau;có độ tụ +2điôp và có chiết suất là 1,5. Tính tiêu cự của thấu kính.
A) 100cm
B) 10cm
C) 50cm
D) 60cm
Đáp án C
Câu 49
Đặt một vật cách thấu kính hội tụ 12cm, ta thu được ảnh ảo gấp 3 lần vật. Tính tiêu cự của thấu kính.
A) 18cm
B) 9cm
C) 12cm
D) 6cm
Đáp án A
Câu 50
Một gương cầu lồi có bán kính cong 12cm. Tiêu cự của nó bằng:
A) 6cm
B) 24cm
C) -6cm
D) -24cm
Đáp án C
Chọn câu trả lời sai.ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:
A) Có màu sắc nhất định
B) Không bị tán sắc khi qua lăng kính
C) bị khúc xạ khi đi qua lăng kính
D) Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác
Đáp án D
Câu 2
Khi ánh sáng đi từ một môi trường này sang một môi trường khác, đại lượng không bao giờ thay đổi là:
A) Chiều của nó
B) Vận tốc
C) Tần số
D) Bước sóng
Đáp án C
Câu 3
Công thức tính khoảng vân là:
A) i=
B) i=
C) i=
D) i=
Đáp án B
Câu 4
Khoảng vân được định nghĩa là:
A) Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc trên màn hứng vân
B) Khoảng cách giữa hai vân tối cùng bậc trên màn hứng vân
C) Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp trên màn hứng vân
D) Khoảng cách giữa vân sáng vân tối liên tiếp trên màn hứng vân
Đáp án C
Câu 5
Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là:
A)
B)
C) i
D) 2i
Đáp án B
Câu 6
ánh sáng đơn sắc màu lục với bước sóng =500nm được chiếu vào hai khe hẹp cách nhau 1mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn đặt cách hai khe 2m bằng:
A) 0,1mm
B) 0,25mm
C) 0,4mm
D) 1mm
Đáp án A
Câu 7
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe s;sđược chiếu sáng đơn sắc. khoảng cách giữa hai khe là a=2m. khoảng vân đo được trên màn là i=2mm. Bước sóng tới là:
A) 0,5nm
B) 0,5cm
C) 0,5
D) 0,5mm
Đáp án C
Câu 8
Với k=0;=. . công thức nào xác định vị trí của một vân sáng trên màn:
;
;
;
;
A) x=k
B) x=k
C) x=k
D) Một công thức khác
Đáp án B
Câu 9
So sánh bước sóng của các ánh sáng đơn sắc.
A)Bước sóng màu lục> Bước sóng màu da cam
B)Bước sóng màu tím > Bước sóng màu chàm
C)Bước sóng màu vàng < Bước sóng màu lục
D)Bước sóng màu đỏ > Bước sóng màu vàng
Đáp án D
Câu 10
điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ.
A) Nhiệt độ của đám khí bay hơi phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục
B) Nhiệt độ của đám khí bay hơi phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục
C) áp khối khí phải thấp
D) Không cần điều kiện gì
Đáp án A
Câu 11
Tìm câu đúng:
A) kính lúp tạo ra một ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật
B) kính lúp tạo ra một ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
C) Dùng kính lúp ngắm chừng ở điểm cực cận, độ bội giác G=
D) Dùng kính lúp ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác là G=k
Đáp án B
Câu 12
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt là 40cm. Muốn chữa tật cận thị thì phải mang sát mắt kính có độ tụ nào.
A)-2,5dp
B)-2dp
C)-5dp
D)-4dp
Đáp án A
Câu 13
mang sát mắ Một người muốn quan sát một vật rất xa mà không phải điều tiết đã t một kính có độ tụ-2dp. Người này có điểm cực viễn cách mắt?
A) 40cm
B) 60cm
C) 50cm
D) Một đáp số khác
Đáp án C
Câu 14
Một người đọc sách để một trang sách cách mắt gần nhấtlà 20cm thì phải mang kính có độ tụ +2,5dp. điểm cực cận cách mắt bao xa.
A) 15cm
B) 50cm
C) 40cm
D) 60cm
Đáp án C
Câu 15
Một người nhìn được một vật gần nhất cách mắt 30cm. Và nhìn vật xa nhất là vô cực người đó bị tật gì?
A) Mắt cận
B) Mắt viễn
C) Mắt lão
D) Chưa đủ điều kiện để xác định
Đáp án C
Câu 16
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm. độ tụ của kính phải đeo.
A) -2,5dp
B) -3dp
C) -2dp
D) Một đáp số khác
Đáp án C
Câu 17
Dùng một kính có độ tụ +10dp để làm kính lúp. Tìm độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực. Biết khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25cm.
A) 3,5
B) 3
C) 2
D) 2,5
Đáp án D
Câu 18
Một người khi mang kính +1dp thì có thể nhìn rõ vật xa nhất cách mắt 25cm. Muốn sửa tật phải mang kính có độ tụ bao nhiêu?
A)-3dp
B)-2dp
C)2dp
D)3dp
Đáp án A
Câu 19
Mắt bị tật cận thị
A) Có tiêu điểm nằm sau võng mạc
B) Nhìn vật ở xa phải điều tiết mới thấy rõ
C) Phải deo kính sát mắt mới thấy rõ
D) Có điểm cực cận cách mắt 2m trở lại
Đáp án D
Câu 20
Mắt bị tật viễn thị
A)Có tiêu điểm nằm trước võng mạc
B)Nhìn vật ở xa đã phải điều tiết
C)đeo kính hội tụ hoặc phân kỳ thích hợp để nhìn vật ở xa
D)Có điểm cực viễn ở vô cực
Đáp án B
Câu 21
kính hiển vi có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó
A) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính có tiêu cự ngắn
B) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , thị kính là một thấu kính có tiêu cự ngắn
C) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính có tiêu cự dài
D) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , thị kính là một thấu kính có tiêu cự dài
Đáp án B
Câu 22
kính thiên văn có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó
A) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài , thị kính là một thấu kính có tiêu cự dài
B) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , thị kính là một thấu kính có tiêu cự ngắn
C) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính có tiêu cự ngắn
D) Vật kính là một là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , thị kính là một thấu kính có tiêu cự dài
Đáp án C
Câu 23
Khi dùng thấu kính hội tụlàm kính lúp để nhìn một vật ta phải đặt vật cách thấu kính một khoảng:
A)Nhỏ hơn f
B)Bằng f
C)Giữa f và 2f
D)Lớn hơn 2f
Đáp án A
Câu 24
Chọn câu trả lời sai
A) Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt giới hạn của thủy tinh thể để ảnh hiện rõ trên võng mạc
B) Khi mắt điều tiết thì tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi
C) Khi mắt điều tiết thì khoảng cách giữa thủy tinh thể vàvõng mạc thay đổi
D) Mắt chỉ có thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn nhìn rõ
Đáp án C
Câu 25
Tiêu cự của vật kính và thị kính của một kính thiên văn là f=120cm và f=4cm. tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực
A) 124cm
B) 196cm
C) 120cm
D) 128cm
Đáp án A
Câu 26
Tiêu cự của vật kính và thị kính của một kính thiên văn là f=120cm và f=4cm. Một người mắt tốt nhìn mặt trăng qua kính. tính độ bội giác.
A) 36
B) 33
C) 32
D) 30
Đáp án D
Câu 27
Vật kính của một kính hiển vicó tiêu cự là f=1cm và f=4cm. độ dài quang học là =18cm. Mắt dùng kính có điểm cự cận cách mắt 12cm. Nhìn sát thị kính vật nhỏ AB. tính độ bội giác? khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
A) 76
B) 75
C) 84
D) 72
Đáp án A
Câu 28
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 25cm muốn sửa tật cận thị phải mang sát mắt một kính có độ tụ bao nhiêu?
A) -4dp
B) -2,5dp
C) -3dp
D) -2dp
Đáp án A
Câu 29
Công thức nào không phù hợp
A) Độ bội giác của kính lúp G=
B) Độ bội giác của kính lúp G=
C) Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở điểm cực cận G=
D) Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở điểm cực cận G=k
Đáp án C
Câu 30
Vật kính máy ảnh có tiêu cự 10cm. Dùng máy này chụp ảnh một vật ở cách vật kính 5,1m. độ phóng đại của ảnh trên phim có giá tuyệt đối là
A) 0,04
B) 0,02
C) 0,0
D) 0,5
Đáp án B
Câu 31
Khi soi gương ta thấy
A) ảnh thật ở sau gương
B) ảnh ảo sau gương
C) ảnh thật trước gương
D) ảnh ảo ở trước gương
Đáp án B
Câu 32
ảnh của một vật qua gương phẳng luôn là:
A) ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật
B) ảnh thật, cùng chiều và bằng vật,đối xứng với vật qua gương
C) ảnh ảo, cùng chiều và bằng vật,đối xứng với vật qua gương
D) ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật
Đáp án C
Câu 33
Một gương cầu lồi bán kính 30cm.vật thật AB cho ảnh cao bằng vật vị trí của vật cách gương là:
A) 10cm
B) 15cm
C) 30cm
D) 60cm
Đáp án C
Câu 34
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõmcó bán kính 50cm.AB cách gương 20cm.ảnh của AB là:
A) ảnh ảo lớn gấp 4 lần AB
B) ảnh ảo lớn gấp 5 lần AB
C) ảnh thật lớn gấp 4 lần AB
D) ảnh ảo lớn gấp 3 lần AB
Đáp án B
Câu 35
Khi truyền ánh sáng từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 gọi góc tới i1 ,góc khúc xạ i 2 . Tìm câu đúng
A) n1 sin i2= n2sini 1
B) n1> n2, i1> i2
C) n1< n2, i1< i2
D) n1 sin i1= n2 sin i2
Đáp án D
Câu 36
Một lăng kính có chiết suất n= chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong tiết diện thẳng vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i=450. Góc chiết quang của lăng kính là A=600. Tính góc ló của tia sáng khỏi lăng kính.
A) 450
B) 600
C) 300
D) 750
Đáp án A
Câu 37
Một lăng kính có chiết suất n= chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong tiết diện thẳng vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i=450. Góc chiết quang của lăng kính là A=600. Tính góc lệch của tia sáng khỏi lăng kính.
A) 150
B) 300
C) 450
D) 600
Đáp án B
Câu 38
Một thấu kính chiết suất n=1,5 giới hạn bởi một mặt lồi bán kính có số đo là 30cm; một mặt lõm bán kính có số đo là 20cm.tính tiêu cự của thấu kính khi nó ở trong không khí.
A) 120cm
B) -120cm
C) -80cm
D) 80cm
Đáp án B
Câu 39
Một thấu kính chiết suất n=1,5 giới hạn bởi một mặt lồi bán kính có số đo là 30cm; một mặt lõm bán kính có số đo là 20cm.tính tiêu cự của thấu kính khi nó nhúng trong nước có chiết suất n/=
A) -480cm
B) 480cm
C) -360cm
D) 360cm
Đáp án A
Câu 40
Đối với gương cầu lồi thì.
A) Vật thật cho ảnh thật
B) Vật thật cho ảnh ảo
C) Vật thật cho ảnh ảo bằng vật
D) Vật thật cho ảnh thật nhỏ hơn vật
Đáp án B
Câu 41
Vật sáng AB nằm trong khoảng OF của gương cầu lõm luôn luôn cho.
A) ảnh thật lớn hơn vật
B) ảnh ảo nhỏ hơn vật
C) ảnh thật nhỏ hơn vật
D) ảnh ảo lớn hơn vật
Đáp án D
Câu 42
Vật sáng AB nằm trong khoảng CF của gương cầu lõm luôn luôn cho.
A) ảnh thật lớn bằng vật
B) ảnh ảo lớn hơn vật
C) ảnh thật lớn hơn vật
D) ảnh ảo nhỏ hơn vật
Đáp án C
Câu 43
Khi một vật thật ở cách thấu kính một đoạn bằng tiêu cự của nó thì
A)ảnh là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
B)ảnh là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
C)ảnh là ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
D)ảnh không được tạo thành
Đáp án D
Câu 44
So với vật thật của nó, ảnh thật được tạo thành bởi một thấu kính bao giờ cũng:
A) Cùng chiều
B) Ngược chiều
C) Nhỏ hơn
D) Lớn hơn
Đáp án B
Câu 45
ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ:
A) Là ảnh thật
B) Là ảnh ảo
C) Cùng chiều
D) Nhỏ hơn vật
Đáp án A
Câu 46
Chọn câu trả lời saiđối với thấu kính phân kì
A)Tia sáng qua quang tâm o sẽ truyền thẳng
.B)Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đI qua tiêu điểm chính F/
C)Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính
D)Tia sáng tới qua tiêu điểm vật chính F/ thì tia ló không song song với trục chính
Đáp án B
Câu 47
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm, cách gương 20cm. Ta thấy có một ảnh ảo lớn gấp 3 lần AB. Tính tiêu cự của gương.
A)30cm
B)40cm
C)0,3cm
D)0,4cm
Đáp án A
Câu 48
Một thấu kính có hai mặt giống nhau;có độ tụ +2điôp và có chiết suất là 1,5. Tính tiêu cự của thấu kính.
A) 100cm
B) 10cm
C) 50cm
D) 60cm
Đáp án C
Câu 49
Đặt một vật cách thấu kính hội tụ 12cm, ta thu được ảnh ảo gấp 3 lần vật. Tính tiêu cự của thấu kính.
A) 18cm
B) 9cm
C) 12cm
D) 6cm
Đáp án A
Câu 50
Một gương cầu lồi có bán kính cong 12cm. Tiêu cự của nó bằng:
A) 6cm
B) 24cm
C) -6cm
D) -24cm
Đáp án C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)