Trac nghiem 10 hk 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Trung |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: trac nghiem 10 hk 2 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Câu 1
Mức độ biến dạng của thanh rắn(bị kéo hoặc ném) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?
A) Độ lực tác dụng.
B) Độ dài ban đầu của thanh.
C)Tiết diện ngang của thanh.
D) Độ lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh
Đáp án D
Câu 2
Trong hệ tọa độ (p,T)đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A.§êng hypebol.
B.§êng th¼ng kÐo dµi ®i qua gèc täa ®é.
C.§êng th¼ng kh«ng ®i qua gèc täa ®é.
D. §êng th¼ng c¾t trôc p t¹i ®iÓm p=po.
Đáp án B
Câu 3
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300c và áp suất 2ba.(1 ba=105Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp suất tăng lên gấp đôi?
546K.
606K.
303K.
Một đáp số khác.
Đáp án B
Câu 4
Một thước thép ở 100c có độ dài 1m khi nhiệt độ tăng đến 300c , thước thép này dài thêm bao nhiêu?
A) 0,24cm
B) 0,32cm
C) 0,22mm
D) 0,22cm
Đáp án C
Câu 5
Khối lượng riêng của sắt ở 8200c bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 200c là 7,800.103kg/m3.
A) 7,995.103kg/m3
B) 7,599.103kg/m3
C) 7,859.103kg/m3
D) 7,959.103kg/m3
Đáp án B
Câu 6
Một dây tải điện có độ dài 1,8km. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 500c về mùa hè. Cho biết độ nở dài của dây tải điện là: 11,5.106k-1
A) 6,21cm
B) 62,1cm
C) 621cm
D) 0,621cm
Đáp án A
Câu 7
Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?
A) Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
B) Chất đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.
C) Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.
D) Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
Đáp án A
Câu 8
Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh.
A) Kim loại.
B) Thủy tinh.
C) Nhựa đường.
D) Cao su.
Đáp án A
Câu 9
Vật liệu nào dưới đây chịu tác dụng biến dạng kéo.
A) Trụ cầu.
B) Móng nhà.
C) Dây cáp cần cẩu đang chuyển hàng.
D) Cột nhà.
Đáp án C
Câu 10
Một thanh thép dài 500cm có tiết diện 1,5cm2được giữ chặt một đầu. Tính lực kéo tác dụng vào đầu kia của thanh để thanh dài thêm o,25cm? suất đàn hồi của thép là E=2.1011Pa.
A) 3,0.106N
B) 1,5.104N
C) 15.107N
D) 3,0.105N
Đáp án B
Câu 11
So sánh sự nở dài của nhôm, đồng và sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự tăng dần của hệ số nở dài. Phương án nào sau đây là đúng.
A) Nhôm,đồng, sắt.
B) Sắt, đồng, nhôm.
C) Đồng, nhôm, sắt.
D) Sắt, nhôm, đồng.
Đáp án B
Câu 12
Hệ số đàn hồi của dây thép khi biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh rắn.
A) Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh.
B) Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với diện diện ngang của thanh.
C) Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang của thanh. tỉ lệ nghịch với chiều dài ban đầu của thanh.
D) Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh.
Đáp án C
Câu 13
Khi nhúng một ống mao dẫn vào bình đựng chất lỏng. Nếu chất lỏng làm dính ướt ống thì mức chất lỏng trong ống so với mức chất lỏng ở bên ngoài ống.
A) Dâng lên.
B) Hạ xuống.
C) Không thay đổi.
D) Phụ thuộc lượng chất lỏng trong bình.
Đáp án A
Câu 14
Khi nhúng một ống mao dẫn vào bình đựng chất lỏng. Nếu chất lỏng không làm dính ướt ống thì mức chất lỏng ngoài ống so với mức chất lỏng ở bên trong ống.
A) Dâng lên.
B) Hạ xuống.
C) Không thay đổi.
D) Phụ thuộc đường kính của ống.
Đáp án A
Câu 15
Câu nào dưới đây là không đúng?
A)Đại lượng đo bằng khối lượng tính ra(gam) của hơi nước có trong 1m3 không khí gọi là độ ẩm tuyệt đối.
B)độ ẩm tuyệt đối của không khí ở trạng thái bảo hoà hơi nước gọi là đội ẩm cục đại.
C)đơn vị đo độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đai là (kg/m3)
D)Dụng cụ để đo độ ẩm của không khí gọi là ẩm kế
Đáp án C
Câu 16
Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn?
A) Giảm nhiệt độ của ống.
B) Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn.
C) Pha thêm rượu vào nước.
D) Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ.
Đáp án D
Câu 17
Khi đốt nóng một vành kim loại đồng chất thì đường kính ngoài và đường kính trong của nó tăng hay giảm?.
A) đường kính ngoài và đường kính trong đều tăng.
B) đường kính ngoài và đường kính trong đều giảm.
C) đường kính ngoài tăng và đường kính trong giảm.
D) đường kính ngoài giảm đường kính trong tăng.
Đáp án A
Câu 18
Một thanh rắn đồng chất tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 100N/m chịu lực kéo 10N. thì thanh rắn dài thêm một đoạn?
A) 10cm
B) 10mm
C) 100cm
D) Một đáp số khác
Đáp án A
Câu 19
Không khí ở 300c có độ ẩm tuyệt đối là 21,53g/m3 và độ ẩm cực đại là: 30,29 g/m3. hãy độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhiệt độ này?
A)17 0/0
B)71 0/0
C)27 0/0
D)72 0/0
Đáp án B
Câu 20
Một vật nằm yên có thể có
A) Vận tốc
B) động lượng
C) động năng
D) Thế năng
Đáp án D
Câu 21
Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
A) Vận tốc
B) động lượng
C) động năng
D) Thế năng
Đáp án D
Câu 22
Biết thể tích của một lượng khí là không đổi. Chất khí ở 0c có áp suất là p0 phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ nào? để áp suất tăng lên 3 lần.
A) 273K
B) 546K
C) 819 K
D) Một đáp số khác
Đáp án B
Câu 23
Một lượng khí có thể tích 1m3 ở nhiệt độ 180c và áp suât1at người ta nén đẳng nhiệt tới áp suất 3,5at. tính thể tích của khí nén:
A) 2,86m3
B) 0,286m3
C) 28,6m3
D) Một đáp số khác
Đáp án B
Câu 24
Động lượng được tính bằng
A) J
B) Kg.m/s
C) N.m/s
D) N.m
Đáp án B
Câu 25
Cơ năng là một đại lượng
A) Có thể dương, âm hoặc bằng không
B) Luôn luôn dương
C) Luôn luôn dương hoặc bằng 0
D) Luôn luôn khác 0
Đáp án A
Câu 26
Quá trình nào sau đây liên quan đến định luật sác lơ.
A) Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ
B) Thổi không khí vào một quả bóng bay
C) đun nóng khí trong một xi lanh kín
D) đun nóng khí trong một xi lanh hở
Đáp án C
Câu 27
Một vật được ném thẳng đứng lên cao, bỏ qua sức cản của không khí với vận tốc 60m/s. lấy g=10m/s. tìm độ cao của vật tại đó thế năng bằng động năng ( chọn gốc độ cao tại vị trí ném )
A) 90m
B) 45m
C) 80m
D) Một đáp số khác
Đáp án A
Câu 28
Một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng không ma sát Có độ cao 20m. tìm vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10m/s2
A)10m/s
B)8m/s
C)20m/s
D)30m/s
Đáp án C
Câu 29
Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
A) áp suất, thể tích, khối lượng
B) áp suất, thể tích, nhiệt độ
C) thể tích, khối lượng, áp suất
D) áp suất, nhiệt độ, khối lượng
Đáp án B
Câu 30
Giả sử nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 2.105J/kg. Câu nào dưới đây là đúng.
A) Khối lượng đồng sẽ toả ra một nhiệt lượng 2.105J
B) Mỗi kg đồng cần thu nhiệt lượng 2.105J
C) Khối lượng đồng cần thu nhiệt lượng 2.105J
D) Mỗi kg đồng toả ra nhiệt lượng 2.105J khi hoá lỏng hoàn toàn.
Đáp án B
Câu 31
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của chất lỏng?
A) Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
B) Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C)Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D) Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
Đáp án C
Câu 32
Câu nào dưới đây là không đúng?
A) Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc.
B) Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy.
C) Chất hơi có mật độ phân tử đang tiếp tục tăng gọi là hơi khô.
D) Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) của các chất gọi là sự sôi.
Đáp án D
Câu 33
Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A) Chuyển động không ngừng.
B)Giữa các phân tử có lúc chuyển động.
C) Có lúc đứng yên có lúc chuyển động
D) Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Đáp án C
Câu 34
Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử.
chỉ có lực hút.
B) chỉ có lực đẩy.
C) Có cả lực hút và lực đẩy,nhưng lực hút nhỏ hơn lực đẩy
D) Có cả lực hút và lực đẩy,nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy
Đáp án C
Câu 35
tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất khi ở thể khí?
A) Chuyển động hỗn loạn
B)Chuyển động không ngừng
C) Chuyển động hỗn loạn và không ngừng
D) Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng có định.
Đáp án D
Câu 36
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
Thể tích.
B) Khối lượng.
C) Nhiệt độ tuyệt đối
D) áp suất.
Đáp án B
Câu 37
Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
P ~
B) V ~
C) V ~P
D) P1V2 =P2V2
Đáp án C
Câu 38
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?
P1V1=P2V2
B) P1/V1=P2V2
C) P1 /P2= V1/V2
D) P~V
Đáp án A
Mức độ biến dạng của thanh rắn(bị kéo hoặc ném) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?
A) Độ lực tác dụng.
B) Độ dài ban đầu của thanh.
C)Tiết diện ngang của thanh.
D) Độ lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh
Đáp án D
Câu 2
Trong hệ tọa độ (p,T)đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A.§êng hypebol.
B.§êng th¼ng kÐo dµi ®i qua gèc täa ®é.
C.§êng th¼ng kh«ng ®i qua gèc täa ®é.
D. §êng th¼ng c¾t trôc p t¹i ®iÓm p=po.
Đáp án B
Câu 3
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300c và áp suất 2ba.(1 ba=105Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp suất tăng lên gấp đôi?
546K.
606K.
303K.
Một đáp số khác.
Đáp án B
Câu 4
Một thước thép ở 100c có độ dài 1m khi nhiệt độ tăng đến 300c , thước thép này dài thêm bao nhiêu?
A) 0,24cm
B) 0,32cm
C) 0,22mm
D) 0,22cm
Đáp án C
Câu 5
Khối lượng riêng của sắt ở 8200c bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 200c là 7,800.103kg/m3.
A) 7,995.103kg/m3
B) 7,599.103kg/m3
C) 7,859.103kg/m3
D) 7,959.103kg/m3
Đáp án B
Câu 6
Một dây tải điện có độ dài 1,8km. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 500c về mùa hè. Cho biết độ nở dài của dây tải điện là: 11,5.106k-1
A) 6,21cm
B) 62,1cm
C) 621cm
D) 0,621cm
Đáp án A
Câu 7
Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng?
A) Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
B) Chất đơn tinh thể và chất rắn vô định hình.
C) Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.
D) Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
Đáp án A
Câu 8
Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh.
A) Kim loại.
B) Thủy tinh.
C) Nhựa đường.
D) Cao su.
Đáp án A
Câu 9
Vật liệu nào dưới đây chịu tác dụng biến dạng kéo.
A) Trụ cầu.
B) Móng nhà.
C) Dây cáp cần cẩu đang chuyển hàng.
D) Cột nhà.
Đáp án C
Câu 10
Một thanh thép dài 500cm có tiết diện 1,5cm2được giữ chặt một đầu. Tính lực kéo tác dụng vào đầu kia của thanh để thanh dài thêm o,25cm? suất đàn hồi của thép là E=2.1011Pa.
A) 3,0.106N
B) 1,5.104N
C) 15.107N
D) 3,0.105N
Đáp án B
Câu 11
So sánh sự nở dài của nhôm, đồng và sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự tăng dần của hệ số nở dài. Phương án nào sau đây là đúng.
A) Nhôm,đồng, sắt.
B) Sắt, đồng, nhôm.
C) Đồng, nhôm, sắt.
D) Sắt, nhôm, đồng.
Đáp án B
Câu 12
Hệ số đàn hồi của dây thép khi biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh rắn.
A) Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh.
B) Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với diện diện ngang của thanh.
C) Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang của thanh. tỉ lệ nghịch với chiều dài ban đầu của thanh.
D) Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh.
Đáp án C
Câu 13
Khi nhúng một ống mao dẫn vào bình đựng chất lỏng. Nếu chất lỏng làm dính ướt ống thì mức chất lỏng trong ống so với mức chất lỏng ở bên ngoài ống.
A) Dâng lên.
B) Hạ xuống.
C) Không thay đổi.
D) Phụ thuộc lượng chất lỏng trong bình.
Đáp án A
Câu 14
Khi nhúng một ống mao dẫn vào bình đựng chất lỏng. Nếu chất lỏng không làm dính ướt ống thì mức chất lỏng ngoài ống so với mức chất lỏng ở bên trong ống.
A) Dâng lên.
B) Hạ xuống.
C) Không thay đổi.
D) Phụ thuộc đường kính của ống.
Đáp án A
Câu 15
Câu nào dưới đây là không đúng?
A)Đại lượng đo bằng khối lượng tính ra(gam) của hơi nước có trong 1m3 không khí gọi là độ ẩm tuyệt đối.
B)độ ẩm tuyệt đối của không khí ở trạng thái bảo hoà hơi nước gọi là đội ẩm cục đại.
C)đơn vị đo độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đai là (kg/m3)
D)Dụng cụ để đo độ ẩm của không khí gọi là ẩm kế
Đáp án C
Câu 16
Phải làm theo cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong ống mao dẫn?
A) Giảm nhiệt độ của ống.
B) Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn.
C) Pha thêm rượu vào nước.
D) Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ.
Đáp án D
Câu 17
Khi đốt nóng một vành kim loại đồng chất thì đường kính ngoài và đường kính trong của nó tăng hay giảm?.
A) đường kính ngoài và đường kính trong đều tăng.
B) đường kính ngoài và đường kính trong đều giảm.
C) đường kính ngoài tăng và đường kính trong giảm.
D) đường kính ngoài giảm đường kính trong tăng.
Đáp án A
Câu 18
Một thanh rắn đồng chất tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 100N/m chịu lực kéo 10N. thì thanh rắn dài thêm một đoạn?
A) 10cm
B) 10mm
C) 100cm
D) Một đáp số khác
Đáp án A
Câu 19
Không khí ở 300c có độ ẩm tuyệt đối là 21,53g/m3 và độ ẩm cực đại là: 30,29 g/m3. hãy độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhiệt độ này?
A)17 0/0
B)71 0/0
C)27 0/0
D)72 0/0
Đáp án B
Câu 20
Một vật nằm yên có thể có
A) Vận tốc
B) động lượng
C) động năng
D) Thế năng
Đáp án D
Câu 21
Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
A) Vận tốc
B) động lượng
C) động năng
D) Thế năng
Đáp án D
Câu 22
Biết thể tích của một lượng khí là không đổi. Chất khí ở 0c có áp suất là p0 phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ nào? để áp suất tăng lên 3 lần.
A) 273K
B) 546K
C) 819 K
D) Một đáp số khác
Đáp án B
Câu 23
Một lượng khí có thể tích 1m3 ở nhiệt độ 180c và áp suât1at người ta nén đẳng nhiệt tới áp suất 3,5at. tính thể tích của khí nén:
A) 2,86m3
B) 0,286m3
C) 28,6m3
D) Một đáp số khác
Đáp án B
Câu 24
Động lượng được tính bằng
A) J
B) Kg.m/s
C) N.m/s
D) N.m
Đáp án B
Câu 25
Cơ năng là một đại lượng
A) Có thể dương, âm hoặc bằng không
B) Luôn luôn dương
C) Luôn luôn dương hoặc bằng 0
D) Luôn luôn khác 0
Đáp án A
Câu 26
Quá trình nào sau đây liên quan đến định luật sác lơ.
A) Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ
B) Thổi không khí vào một quả bóng bay
C) đun nóng khí trong một xi lanh kín
D) đun nóng khí trong một xi lanh hở
Đáp án C
Câu 27
Một vật được ném thẳng đứng lên cao, bỏ qua sức cản của không khí với vận tốc 60m/s. lấy g=10m/s. tìm độ cao của vật tại đó thế năng bằng động năng ( chọn gốc độ cao tại vị trí ném )
A) 90m
B) 45m
C) 80m
D) Một đáp số khác
Đáp án A
Câu 28
Một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng không ma sát Có độ cao 20m. tìm vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10m/s2
A)10m/s
B)8m/s
C)20m/s
D)30m/s
Đáp án C
Câu 29
Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
A) áp suất, thể tích, khối lượng
B) áp suất, thể tích, nhiệt độ
C) thể tích, khối lượng, áp suất
D) áp suất, nhiệt độ, khối lượng
Đáp án B
Câu 30
Giả sử nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 2.105J/kg. Câu nào dưới đây là đúng.
A) Khối lượng đồng sẽ toả ra một nhiệt lượng 2.105J
B) Mỗi kg đồng cần thu nhiệt lượng 2.105J
C) Khối lượng đồng cần thu nhiệt lượng 2.105J
D) Mỗi kg đồng toả ra nhiệt lượng 2.105J khi hoá lỏng hoàn toàn.
Đáp án B
Câu 31
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của chất lỏng?
A) Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
B) Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C)Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D) Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
Đáp án C
Câu 32
Câu nào dưới đây là không đúng?
A) Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc.
B) Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy.
C) Chất hơi có mật độ phân tử đang tiếp tục tăng gọi là hơi khô.
D) Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) của các chất gọi là sự sôi.
Đáp án D
Câu 33
Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A) Chuyển động không ngừng.
B)Giữa các phân tử có lúc chuyển động.
C) Có lúc đứng yên có lúc chuyển động
D) Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Đáp án C
Câu 34
Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử.
chỉ có lực hút.
B) chỉ có lực đẩy.
C) Có cả lực hút và lực đẩy,nhưng lực hút nhỏ hơn lực đẩy
D) Có cả lực hút và lực đẩy,nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy
Đáp án C
Câu 35
tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất khi ở thể khí?
A) Chuyển động hỗn loạn
B)Chuyển động không ngừng
C) Chuyển động hỗn loạn và không ngừng
D) Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng có định.
Đáp án D
Câu 36
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
Thể tích.
B) Khối lượng.
C) Nhiệt độ tuyệt đối
D) áp suất.
Đáp án B
Câu 37
Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
P ~
B) V ~
C) V ~P
D) P1V2 =P2V2
Đáp án C
Câu 38
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?
P1V1=P2V2
B) P1/V1=P2V2
C) P1 /P2= V1/V2
D) P~V
Đáp án A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)