Tong quan VH
Chia sẻ bởi Võ Thị Linh Duyên |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: tong quan VH thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA NGỮ VĂN
LỚP VĂN – LONG AN
Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Sơn Ca
Nguyễn Thị Diệu Ngân
Nguyễn Thảo Sương
Người hướng dẫn: Th.s Trần Thị Kim Oanh
TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ
2
I. Các bộ phận, thành phần của nền văn học
1. Văn học dân gian
2. Văn học viết
II. Các thời kì phát triển của nền văn học
1. Thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
2. Thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
3. Thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
III. Những nét đặc sắc của văn học Việt Nam
1. Những nét cơ bản của tâm hồn con người Việt Nam
2. Về thể loại văn học
3. Tiếp thu mọi luồng văn hóa Đông Tây nhưng vẫn giữ bản sắc văn hóa dân tộc
4. Nền văn học Việt Nam có sức sống dẻo dai và mãnh liệt
BỐ CỤC
3
I. Các bộ phận, thành phần của nền văn học Việt Nam
VĂN HỌC DÂN GIAN
VĂN HỌC ViẾT
VĂN HỌC ViỆT NAM
Nền văn học Việt Nam
có mấy bộ phận chính?
4
Văn học dân gian do ai sáng tác
và truyền miệng?
VHDG chủ yếu do tầng lớp bình dân sáng tác
bằng con đường truyền miệng, lưu truyền
từ đời này sang đời khác, xuất hiện từ thời
xa xưa.
1. Văn học dân gian
5
Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Kể tên một số thể loại mà em biết.
6
VHDG
Truyện dân gian
Câu nói dân gian
Thơ ca dân gian
Sân khấu dân gian
Thần thoại
Sử thi
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện cười
Truyện ngụ ngôn
Tục ngữ
Câu đố
Truyện thơ
Ca dao
Vè
Chèo
Tuồng
7
- Văn học dân gian mang tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc.
- Là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân và văn học viết.
Văn học dân gian có tính chất và vai trò gì
đối với lịch sử văn học nói chung?
Tính chất và vai trò của văn học dân gian
8
2. Văn học viết
VH viết do tầng lớp trí thức sáng tác, xuất hiện từ TK X.
Văn học viết do ai sáng tác? Xuất hiện từ bao giờ?
9
Văn học viết bao gồm những thành phần nào?
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
Các thành phần của văn học viết
- Ra đời từ buổi đầu của
nền văn học viết.
- Tuy viết bằng chữ Hán
nhưng vẫn đậm đà tính
dân tộc.
- Xuất hiện khoảng TK.XIII
và phát triển mạnh mẽ từ
TK.XV.
Thể hiện ý thức dân tộc
và tinh thần nhân dân.
10
Văn học viết bằng chữ quốc ngữ
xuất hiện từ khi nào?
Văn học viết bằng chữ quốc ngữ xuất hiện
và phát triển vào những năm 20 của TK XX.
11
Văn học dân gian và văn học viết
luôn có tác động qua lại lẫn nhau.
12
II. Các thời kì phát triển của nền văn học
Cho học sinh thảo luận nhóm
Nhóm 1:
Những nét chính của văn học Việt Nam từ TK.X đến
hết thế kỉ XIX.
Nhóm 2:
Những nét chính của văn học đầu TK.XX đến 1945.
Nhóm 3:
Những nét chính của văn học Việt Nam sau 1945 đến
hết thế kỉ XX.
Quá trình hình thành và phát triển của văn học Việt Nam có thể chia thành mấy thời kì? Đó là những thời kì nào? Nêu đặc điểm từng thời kì?
13
1. Thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Phát triển dưới các triều đại phong kiến.
Gồm: + Văn học dân gian.
+ Văn học viết: Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
Phát triển gắn liền với quá trình dựng nước, giữ nước và những đổi thay về ý thức con người.
Chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho, Phật, Đạo và văn học Trung Hoa.
14
2. Thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
- Ảnh hưởng tư tưởng, văn hóa phương Tây.
- Nhiều cuộc cách tân về hình thức, thể loại.
- Chữ quốc ngữ được phổ cập rộng rãi.
- Phê bình văn học ra đời.
Tình hình văn học phức tạp nhưng có nhiều thành tựu xuất sắc.
15
3. Thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
Nền văn học dưới sự lãnh đạo của Đảng
thống nhất về tư tưởng và hướng về nhân dân.
Văn học giai đoạn 1945 – 1975: Văn học của 30 năm chiến tranh. Nhiệm vụ hàng đầu là tuyên truyền chiến đấu, giáo dục chính trị, ca ngợi người anh hùng, tình cảm đối với Tổ quốc…
Văn học giai đoạn từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX: Văn học phát triển mạnh mẽ trong điều kiện hòa bình và giao lưu quốc tế; mở rộng về đề tài và đổi mới về phương diện biểu hiện.
16
III. Những nét đặc sắc của văn học Việt Nam
1. Những nét cơ bản của tâm hồn con người Việt Nam
- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc...
- Lòng nhân ái, bao dung...
- Tinh tế, tài hoa trong tình yêu thiên nhiên.
- Viết nhiều về nỗi buồn hơn niềm vui, mặc dù vẫn yêu đời và lạc quan...
- Thích cái " nhỏ nhắn", " xinh xắn" hơn cái" hoành tráng, đồ sộ"...
Em hãy nêu những nét cơ bản của tâm hồn
con người Việt Nam thể hiện trong văn học?
17
2. Về thể loại văn học
Thơ có truyền thống lâu đời.
Các thể loại dân gian được lưu truyền qua bao đời.
Thơ hiện đại với rất nhiều kiệt tác.
Văn xuôi ra đời muộn nhưng phát triển mau lẹ.
Kể tên một số thể loại trong nền văn học
nước ta mà em biết. Trong đó, thể loại nào
chiếm vị trí chủ yếu?
18
3. Tiếp thu mọi luồng văn hóa Đông Tây nhưng vẫn giữ bản sắc văn hóa dân tộc
4. Nền văn học Việt Nam có sức sống dẻo dai và mãnh liệt
Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử nhưng nền văn học vẫn tồn tại, phát triển phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc.
Sự tiếp xúc với các trào lưu văn hóa, văn học thế giới đã đưa văn học Việt Nam phát triển một cách bồng bột, mau lẹ.
Điều gì cho em biết nền văn học Việt Nam
có sức sống dẻo dai và mãnh liệt?
19
Củng cố, dặn dò
Củng cố: trả lời câu hỏi SGK
Dặn dò: Chuẩn bị bài mới “ Văn bản”
+ Văn bản là gì?
+ Những đặc điểm của văn bản.
+ Tìm những loại văn bản có trong đời sống mà em biết.
20
Chúc các em học tốt
21
Tài liệu tham khảo
Sách giáo viên Ngữ Văn 10 nâng cao, tập 1
Sách thiết kế bài giảng – Phan Trọng Luận
Bài giảng điện tử violet.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA NGỮ VĂN
LỚP VĂN – LONG AN
Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Sơn Ca
Nguyễn Thị Diệu Ngân
Nguyễn Thảo Sương
Người hướng dẫn: Th.s Trần Thị Kim Oanh
TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ
2
I. Các bộ phận, thành phần của nền văn học
1. Văn học dân gian
2. Văn học viết
II. Các thời kì phát triển của nền văn học
1. Thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
2. Thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
3. Thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
III. Những nét đặc sắc của văn học Việt Nam
1. Những nét cơ bản của tâm hồn con người Việt Nam
2. Về thể loại văn học
3. Tiếp thu mọi luồng văn hóa Đông Tây nhưng vẫn giữ bản sắc văn hóa dân tộc
4. Nền văn học Việt Nam có sức sống dẻo dai và mãnh liệt
BỐ CỤC
3
I. Các bộ phận, thành phần của nền văn học Việt Nam
VĂN HỌC DÂN GIAN
VĂN HỌC ViẾT
VĂN HỌC ViỆT NAM
Nền văn học Việt Nam
có mấy bộ phận chính?
4
Văn học dân gian do ai sáng tác
và truyền miệng?
VHDG chủ yếu do tầng lớp bình dân sáng tác
bằng con đường truyền miệng, lưu truyền
từ đời này sang đời khác, xuất hiện từ thời
xa xưa.
1. Văn học dân gian
5
Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Kể tên một số thể loại mà em biết.
6
VHDG
Truyện dân gian
Câu nói dân gian
Thơ ca dân gian
Sân khấu dân gian
Thần thoại
Sử thi
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện cười
Truyện ngụ ngôn
Tục ngữ
Câu đố
Truyện thơ
Ca dao
Vè
Chèo
Tuồng
7
- Văn học dân gian mang tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc.
- Là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân và văn học viết.
Văn học dân gian có tính chất và vai trò gì
đối với lịch sử văn học nói chung?
Tính chất và vai trò của văn học dân gian
8
2. Văn học viết
VH viết do tầng lớp trí thức sáng tác, xuất hiện từ TK X.
Văn học viết do ai sáng tác? Xuất hiện từ bao giờ?
9
Văn học viết bao gồm những thành phần nào?
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
Các thành phần của văn học viết
- Ra đời từ buổi đầu của
nền văn học viết.
- Tuy viết bằng chữ Hán
nhưng vẫn đậm đà tính
dân tộc.
- Xuất hiện khoảng TK.XIII
và phát triển mạnh mẽ từ
TK.XV.
Thể hiện ý thức dân tộc
và tinh thần nhân dân.
10
Văn học viết bằng chữ quốc ngữ
xuất hiện từ khi nào?
Văn học viết bằng chữ quốc ngữ xuất hiện
và phát triển vào những năm 20 của TK XX.
11
Văn học dân gian và văn học viết
luôn có tác động qua lại lẫn nhau.
12
II. Các thời kì phát triển của nền văn học
Cho học sinh thảo luận nhóm
Nhóm 1:
Những nét chính của văn học Việt Nam từ TK.X đến
hết thế kỉ XIX.
Nhóm 2:
Những nét chính của văn học đầu TK.XX đến 1945.
Nhóm 3:
Những nét chính của văn học Việt Nam sau 1945 đến
hết thế kỉ XX.
Quá trình hình thành và phát triển của văn học Việt Nam có thể chia thành mấy thời kì? Đó là những thời kì nào? Nêu đặc điểm từng thời kì?
13
1. Thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Phát triển dưới các triều đại phong kiến.
Gồm: + Văn học dân gian.
+ Văn học viết: Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
Phát triển gắn liền với quá trình dựng nước, giữ nước và những đổi thay về ý thức con người.
Chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho, Phật, Đạo và văn học Trung Hoa.
14
2. Thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
- Ảnh hưởng tư tưởng, văn hóa phương Tây.
- Nhiều cuộc cách tân về hình thức, thể loại.
- Chữ quốc ngữ được phổ cập rộng rãi.
- Phê bình văn học ra đời.
Tình hình văn học phức tạp nhưng có nhiều thành tựu xuất sắc.
15
3. Thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
Nền văn học dưới sự lãnh đạo của Đảng
thống nhất về tư tưởng và hướng về nhân dân.
Văn học giai đoạn 1945 – 1975: Văn học của 30 năm chiến tranh. Nhiệm vụ hàng đầu là tuyên truyền chiến đấu, giáo dục chính trị, ca ngợi người anh hùng, tình cảm đối với Tổ quốc…
Văn học giai đoạn từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX: Văn học phát triển mạnh mẽ trong điều kiện hòa bình và giao lưu quốc tế; mở rộng về đề tài và đổi mới về phương diện biểu hiện.
16
III. Những nét đặc sắc của văn học Việt Nam
1. Những nét cơ bản của tâm hồn con người Việt Nam
- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc...
- Lòng nhân ái, bao dung...
- Tinh tế, tài hoa trong tình yêu thiên nhiên.
- Viết nhiều về nỗi buồn hơn niềm vui, mặc dù vẫn yêu đời và lạc quan...
- Thích cái " nhỏ nhắn", " xinh xắn" hơn cái" hoành tráng, đồ sộ"...
Em hãy nêu những nét cơ bản của tâm hồn
con người Việt Nam thể hiện trong văn học?
17
2. Về thể loại văn học
Thơ có truyền thống lâu đời.
Các thể loại dân gian được lưu truyền qua bao đời.
Thơ hiện đại với rất nhiều kiệt tác.
Văn xuôi ra đời muộn nhưng phát triển mau lẹ.
Kể tên một số thể loại trong nền văn học
nước ta mà em biết. Trong đó, thể loại nào
chiếm vị trí chủ yếu?
18
3. Tiếp thu mọi luồng văn hóa Đông Tây nhưng vẫn giữ bản sắc văn hóa dân tộc
4. Nền văn học Việt Nam có sức sống dẻo dai và mãnh liệt
Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử nhưng nền văn học vẫn tồn tại, phát triển phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc.
Sự tiếp xúc với các trào lưu văn hóa, văn học thế giới đã đưa văn học Việt Nam phát triển một cách bồng bột, mau lẹ.
Điều gì cho em biết nền văn học Việt Nam
có sức sống dẻo dai và mãnh liệt?
19
Củng cố, dặn dò
Củng cố: trả lời câu hỏi SGK
Dặn dò: Chuẩn bị bài mới “ Văn bản”
+ Văn bản là gì?
+ Những đặc điểm của văn bản.
+ Tìm những loại văn bản có trong đời sống mà em biết.
20
Chúc các em học tốt
21
Tài liệu tham khảo
Sách giáo viên Ngữ Văn 10 nâng cao, tập 1
Sách thiết kế bài giảng – Phan Trọng Luận
Bài giảng điện tử violet.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Linh Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)