TỔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC - Tiến sĩ BÙI QUANG XUÂN
Chia sẻ bởi Bùi Quang Xuân |
Ngày 18/03/2024 |
70
Chia sẻ tài liệu: TỔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC - Tiến sĩ BÙI QUANG XUÂN thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
TỔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC
BUIQUANG XUAN
HV CHÍNHTRỊ_HC QUỐC GIA
ĐT 0913 183 168
[email protected]
BUIQUANG XUAN
HV CHÍNHTRỊ_HC QUỐC GIA
ĐT 0913 183 168
[email protected]
TỔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC
Vị trí
Nhóm kiến thức ngành đối với ngành học Quản trị Kinh doanh .
1.2. Mục tiêu môn học
Trang bị kiến thức quản trị
Vận dụng các kiến thức này vào công tác quản trị các doanh nghiệp.
Yêu cầu:
+ Về mặt kiến thức:
- Các kiến thức lý luận cơ bản về quản trị nói chung
- Các kiến thức cơ bản về quản trị các hoạt động của DN
Yêu cầu:
+ Về mặt kỹ năng:
- Bước đầu vận dụng các kiến thức lý luận để ra một số quyết định về quản lý sản xuất kinh doanh trong DN.
8
HÃY LUÔN LUÔN QUYẾT TÂM THEO ĐUỔI ƯỚC MƠ CỦA MÌNH !!!
"Thế giới ngày mai thuộc về những người có tầm nhìn hôm nay"
ROBERT SCHULLER
“Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công”.
ISAAC NEWTON
“Người bị vấp ngã là người dám liều mình.
Qua cách họ đối phó với sai lầm, ta có thể đoán dược cách họ giải quyết khó khăn trong tương lai”.
BILL GATES
“Thành đạt không phải ở người giúp đỡ mà chính do lòng tự tin”.
ABRAHAM LINCOHN
13
QUA VIDEO, BẠN NGHỈ GÌ ? VÀ CÓ THỂ TỰ TIN ĐI ĐẾN TƯƠNG LẠI KHÔNG !!!
14
TỪ LÝ LUẬN & THỰC TiỄN MÔN QUẢN TRỊ HỌC, ANH HAY CHỊ HÃY NÊU VÀ PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm và sự cần thiết của Quản trị học trong các tổ chức, doanh nghiệp
1.2. Nghề nghiệp của nhà quản trị
1.3. Mô hình quá trình quản trị
1.4. Vai trò và các kỹ năng then chốt của nhà quản trị
1.5. Quá trình phát triển của tư duy quản trị tổ chức và doanh nghiệp
1.6. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học
TỔNG QUAN QUẢN TRỊ
CẤU TRÚC MÔN HỌC
17
QUẢN TRI & NHÀ QUẢN TRỊ
QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ
THÁCH THỨC
&
RỦI RO
THẾ
PHÁT TRIỂN
&
BỀN VỮNG
21
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
1.1 Định nghĩa quản trị:
- Hoạt động có nhiều người trong tổ chức nhằm hoàn thành mục tiêu.
- Quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát công việc và nổ lực của con người, để hoàn thành mục tiêu.
22
1.1 Định nghĩa quản trị:
- Quản: đưa đối tượng vào khuôn mẫu qui định.
Trị: dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuôn mẫu.
Thuyết phục để đối tượng thi hành nhằm đạt mục tiêu.
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
23
Tóm lại:
Quản trị là quá trình làm việc với và thông qua người khác để thực hiện các mục tiêu
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
24
1.2 Quản trị là khoa học và nghệ thuật:
Tính khoa học của quản trị thể hiện :
Xây dựng nền lý thuyết về quản trị,
Giúp cách tư duy hệ thống,
Khả năng phân tích và nhận diện đúng bản chất vấn đề và các kỹ thuật để giải quyết vấn đề phát sinh.
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
25
1.2 Quản trị là khoa học và nghệ thuật:
Tính khoa học của quản trị thể hiện :
Suy luận khoa học để giải quyết vấn đề,
Không nên dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân.
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
26
1.2 Quản trị là khoa học và nghệ thuật:
Tính nghệ thuật của quản trị thể hiện :
- Nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng phù hợp trong từng lĩnh vực, trong từng tình huống.
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
27
Ví dụ trong một số lĩnh vực sau:
+ Nghệ thuật sử dụng người.
+ Nghệ thuật quảng cáo
+ Nghệ thuật giao tiếp, ứng xử.
+ Và trong bất cứ một lĩnh vực nào khác.
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
28
1.2 Quản trị là khoa học và nghệ thuật
Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật:
Nắm được khoa học quản trị, GĐ đỡ thất bại trong kinh doanh.
Nắm được nghệ thuật quản trị, sẽ giúp GĐ giữ được bền vững trong kinh doanh.
QUẢN TRỊ
Tiến trình
Hoạch định,
Tổ chức,
Bố trí nhân sự
Lãnh đạo
Kiểm soát
29
Nỗ lực của con người,
Vận dụng hiệu quả mọi tài nguyên
Hoàn thành các mục tiêu
30
Là hoạt động
cần thiết
Gắn với
con người, tổ chức
Mục tiêu chung
của tổ chức
Môi trường
luôn luôn
biến động
Định nghĩa quản trị
Định nghĩa quản trị tập trung vào những vấn đề:
Tính hiệu quả
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
31
Bạn hãy cho ý kiến
Nêu chân dung một nhà quản trị mà anh/chị cho là thành công?
QUẢN TRỊ LÀ MỘT CÔNG VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHO CÂN BẰNG
Hiệu quả Giới hạn
phương tiện hiệu quả
32
SỬ DỤNG NGUỒN LỰC
MỤC TIÊU PHẢI ĐẠT
- Lloyd Jones -
“Thà cố gắng làm việc gì đó mà thất bại còn hơn không làm gì mà lại thành công.”
Chẳng có gì đáng để lo sợ vì chúng ta chẳng có gì để mất.
Tất cả những gì người khác có thể cướp đi từ bạn đều chẳng đáng giá gì.
Tại sao bạn phải lo sợ, hoài nghi, do dự?
Bạn phải là chính bạn, là sự tự do không giới hạn, trải nghiệm và sống thật sự.
Có quá nhiều người đánh mất chính mình để làm hài lòng người khác.
Thách thức của cuộc sống là tận hưởng mọi thứ mà không lệ thuộc vào bất cứ điều gì.
Vai trò lịch sử của quản trị từ cuối thế kỷ 18 đến nay trải qua 3 giai đoạn chính :
Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở cá nhân .
Giữ vai trò ủy nhiệm trên nền tảng tập thể ; nhưng
Có xu hướng xã hội hóa mà vai trò của nó là nâng cao hiệu quả chất lượng cuộc sống hoặc sinh hoạt của con người.
36
QUẢN TRỊ
37
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.1 Thế nào là nhà kinh doanh (entrepreneur):
Khái niệm: nhà kinh doanh là người sáng lập ra doanh nghiệp, giữ quyền sở hữu và quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Mục đích: tìm kiếm lợi nhuận, tự khẳng định bản thân mình, hay thỏa mãn nhu cầu sáng tạo,góp phần phát triển KT_XH
38
4.1 Thế nào là nhà kinh doanh (entrepreneur):
Đặc điểm:
Có tài chính
Là người có chí tiến thủ, có cao vọng.
Chấp nhận rủi ro lớn.
Muốn khẳng định mình
4. NHÀ QUẢN TRỊ
39
4.2 Thế nào là nhà quản trị :
Khái niệm:
Nhà quản trị là những người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành một bộ phận hay cả tổ chức.
Những người không thực hiện công tác quản lý và điều hành được gọi là người thừa hành.
4. NHÀ QUẢN TRỊ
40
4.3 Các cấp quản trị:
- Quản trị viên cấp cao.
- Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian.
- Quản trị viên cấp cơ sở.
4. NHÀ QUẢN TRỊ
QTV
Cấp Cao
(Top Managers)
QTV C?p trung
(Middle Managers)
QTV cấp cơ sở
(First – Line Managers)
Những người thực hiện
(Operatives)
Các quyết định
chiến lược
Các quyết định
chiến thuật
Các quyết định
tác nghiệp
Th?c hi?n
quy?t d?nh
4.3 Các cấp quản trị trong tổ chức:
42
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.3 Cấp bậc quản trị và các chức năng:
QTV cấp cao
QTV cấp trung
QTV cấp thấp
Hoạch định
Tổ chức
Điều khiển
Kiểm tra
28%
18%
36%
22%
15%
14%
33%
24%
51%
36%
13%
10%
Vai trò
tượng trưng
Thể hiện như một biểu hiện về quyền lực pháp lý, thực hiện nhiệm vụ mang tính nghi lễ, hình thức
Vai trò
người lãnh đạo
Động viên, đôn đốc, thúc đẩy cấp dưới
hoàn thành nhiệm vụ
Vai trò
liên kết
Là chiếc cầu nối, truyền thông, liên kết mọi người trong và ngoài tổ chức.
4.4 Vai trò của nhà quản trị (HENRY MINTZBERG - 1973)
Loại vai trò quan hệ tương tác giữa người và người
4. NHÀ QUẢN TRỊ
Trung tâm thu thập, xử lý Info
Điểm trọng tâm trung chuyển, lưu trữ, xử lý tất cả các loại thông tin.
Phổ biến, truyền
đạt thông tin
Chuyển giao những thông tin cho cấp dưới, báo cáo thông tin cho cấp trên.
Người phát ngôn của tổ chức
Chuyển giao những thông tin chọn lọc cho những người bên ngoài công ty.
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.4 Vai trò của nhà quản trị (HENRY MINTZBERG - 1973)
Loại vai trò truyền thông
Doanh nhân
Khởi xướng các thay đổi bên trong tổ chức
Người giải quyết
xung đột
Tiến hành các hoạt động điều chỉnh cần thiết, hòa giải và xử lý những xung đột.
Điều phối các nguồn lực
Quyết định phân chia các nguồn lực trong tổ chức cho từng bộ phận hay dự án.
Nhà thương lượng
Tham gia thương lượng với các đối tác để đem lại ổn định và quyền lợi cho tổ chức.
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.4 Vai trò của nhà quản trị (HENRY MINTZBERG - 1973)
Loại vai trò ra quyết định
46
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.5 Các kỹ năng của nhà quản trị:
Kỹ năng nhận thức (hay kỹ năng tư duy)
Kỹ năng quan hệ (hay kỹ năng nhân sự)
Kỹ năng kỹ thuật
47
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.6 Yêu cầu về kỹ năng theo cấp quản trị
Kỹ năng
nhận thức
Kỹ năng
quan hệ
Kỹ năng
chuyên môn
QTV cấp cao
QTV cấp trung
QTV cấp thấp
48
1. Kỹ năng nhận thức (hay kỹ năng tư duy)
- Là khả năng, năng lực tư duy và hoạch định.
- Có khả năng phán đoán tốt.
- Óc sáng tạo, trí tượng tượng cao.
49
2. Kỹ năng quan hệ (kỹ năng nhân sự)
- Là cách thức làm việc, lãnh đạo và động viên.
- Những mối quan hệ trong tổ chức.
50
3. Kỹ năng kỹ thuật
- Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trị.
- Cần thiết trong các lĩnh vực kỹ thuật như: kiến trúc, xây dựng, nghiên cứu thị trường, kế toán, IT….
Người nắm giữ những vị trí đặc biệt trong một tổ chức,
Được giao quyền hạn và trách nhiệm điều khiển và giám sát công việc của những người khác
Nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức đó
NHÀ QUẢN TRỊ LÀ AI ?
CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
52
QTV
Cấp Cao
(Top Managers)
QTV Cấp giữa(trung)
(Middle Managers)
QTV thấp(cơ sở)
(First - Line Managers)
Những người thực hiện
( Operatives )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - -
Các quyết định
chiến lược
Các quyết định
chiến thuật
Các quyết định
tác nghiệp
- - - - - - - - - - - - - - -
Thực hiện
quyết định
CẤP BẬC QUẢN TRỊ TRONG TỔ CHỨC
SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN CÁC KỶ NĂNG QUẢN TRỊ
54
Chức Năng
Cấp Bậc
Hoạch
Định
Tổ Chức
Điều
Khiển
Kiểm
tra
Quản Trị Viên
Cấp cao
Quản Trị Viên
Cấp trung
Quản Trị Viên
Cấp cơ sở
28%
18%
15%
36%
33%
24%
22%
36%
51%
14%
13%
10%
PHÂN BỔ THỜI GIAN CHO CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
5. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
( HENRY MINTZBERG - 1973 )
LĨNH VỰC
VAI TRÒ
QUAN HỆ VỚI
CON NGƯỜI
Người đại diện
Người lãnh đạo
Người liên lạc
THÔNG TIN
Thu thập và xử lý thông tin
Phổ biến thông tin
Cung cấp thông tin
QUYẾT ĐỊNH
Nhà kinh doanh
Người giải quyết các xáo trộn
Phân phối tài nguyên/nguồn lực
Đàm phán/ thương thuyết
6. CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
KỸ NĂNG
YÊU CẦU
TƯ DUY
(NHẬN THỨC)
Khả năng khái quát hoá các mối quan hệ giữa các sự vật - hiện tượng qua đó giúp cho việc nhận dạng vấn đề và đưa ra giải pháp.
Tầm nhìn chiến lược, tư duy có hệ thống,
KỸ THUẬT
(CHUYÊN MÔN)
- Nắm bắt và thực hành được công việc chuyên môn liên quan đến phạm vi mình phụ trách
Hiểu biết về nhu cầu , động cơ , thái độ , hành vi của con người
Biết tạo động lực làm việc cho nhân viên
- Khả năng thiết lập những quan hệ hợp tác có hiệu quả , có nghệ thuật giao tiếp tốt
- Quan tâm và chia sẻ đến người khác
QUAN
HỆ
( NHÂN SỰ)
CTY=
TẦM NHÌN
Vị trí thứ 3 toàn cầu vào năm 2016
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
Đổi mới nhanh Phát triển nhanh
SỨC MẠNH CHỦ YẾU
Đứng đầu về sản phẩm Dẫn đầu về thị trường chất lượng nguồn nhân lực
VĂN HOÁ CÔNG TY
Không nói "không" trước thách thức mình vì mọi người niềm vui trong công việc
CÔNG TY VỮNG MẠNH
CON NGƯỜI HÙNG HẬU
+
4. CÁC CẤP BẬC TRONG MỘT TỔ CHỨC
59
GIAM SOÁT NHỮNG NGƯỜI KHÁC
THỰC HiỆN THEO CÔNG VIỆC VIỆC
CẤP BẬC QUẢN TRỊ & CÁC KỸ NĂNG
CƠ BẢN CẦN CÓ CỦA NQT
KỸ
NĂNG
CHUYÊN MÔN
(KỸ THUẬT)
KỸ
NĂNG
NHÂN SỰ
KỸ
NĂNG
TƯ DUY
QTV CẤP CAO
QTV CẤP TRUNG
QTV CẤP THẤP
Triết lý CTY, đó là triết lý "Hài hòa".
Nội dung "Hài hòa Ngũ hành"
Triết lý FPT bao gồm 3 triết lý cốt lõi:
· Hài hòa, như quy luật vận động chung trong tự nhiên và xã hội, đại diện cho “Thiên” (được hiểu là Quy luật trời đất).
· Fractal, như quy luật chung về cấu trúc hệ thống, đại diện cho “Địa” (được hiểu là Hình thể, hình dạng)
· Hiền tài, như quy luật chung cho thành công của FPT, đại diện cho “Nhân” (được hiểu là con người)
Hài hòa ở đây được hiểu là cân bằng Âm dương – Ngũ hành (Kim-Thủy-Mộc-Hỏa-Thổ).
Thổ = Leadership (năng lực lãnh đạo);
Thổ sinh Kim = Sale & Marketing
Kim sinh Thủy = Accounting (bán hàng thì sẽ có tiền & lợi nhuận);
Thủy sinh Mộc = Technology (có lợi nhuận sẽ đầu tư vào công nghệ);
Mộc sinh Hỏa = Đội ngũ nhân sự (có công nghệ sẽ xây dựng đội ngũ nhân sự để triển khai);
Hỏa sinh Thổ (nguồn nhân lực sẽ giúp phát triển lãnh đạo).
Thổ = Leadership (năng lực lãnh đạo); Thổ sinh Kim = Sale & Marketing;
Kim sinh Thủy = Accounting (bán hàng thì sẽ có tiền & lợi nhuận);
Thủy sinh Mộc = Technology (có lợi nhuận sẽ đầu tư vào công nghệ);
Mộc sinh Hỏa = Đội ngũ nhân sự (có công nghệ sẽ xây dựng đội ngũ nhân sự để triển khai);
Hỏa sinh Thổ (nguồn nhân lực sẽ giúp phát triển lãnh đạo).
“Con người - sức mạnh cốt lõi”
Triết lý CTY khẳng định con người là tài sản quý giá nhất, đó là kim chỉ nam cho mọi hoạt động trong Công ty.
Điều quan trọng nhất trong cuộc đời là quyết định được điều gì là quan trong nhất
( Ken Blanchard,
Michael O`Connor)
QT VỪA KHOA HỌC VỪA NGHỆ THUẬT
Vì là ngành nghiên cứu, phân tích công việc quản trị, tổng quát hóa kinh nghiệm thành nguyên tắc và lý thuyết áp dụng tình huớng khác nhau,
Sự vận dụng kiến thức vào thực tế có nhiều yếu tố ngẫu nhiên là cả một nghệ thuật.
Đây chính là cách tiếp cận quản trị theo tình huống ngẫu nhiên, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, thông qua NC tình huống đặc thù .
68
Khoa học độc lập và liên ngành.
Xây dựng nền lý thuyết về quản trị, giúp nhà quản trị cách tư duy hệ thống, khả năng phân tích và nhận diện đúng bản chất vấn đề và các kỹ thuật để giải quyết vấn đề phát sinh ,
QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC
Tính khoa học đòi hỏi nhà quản trị phải suy luận khoa học để giải quyết vấn đề, không nên dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân.
QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC
Thực hành quản trị là nghệ thuật, đòi hỏi nhà quản trị phải sáng tạo vận dụng các lý thuyết về quản trị vào giải quyết tình huống
QUẢN TRỊ LÀ MỘT NGHỆ THUẬT
Thực hành quản trị là nghệ thuật, đòi hỏi nhà quản trị phải sáng tạo vận dụng các lý thuyết về quản trị vào giải quyết tình huống
QUẢN TRỊ LÀ MỘT NGHỆ THUẬT
Nghệ thuật quản trị có được từ việc học kinh nghiệm thành công và thất bại của chính mình và của người khác.
QUẢN TRỊ LÀ MỘT NGHỆ THUẬT
Tính nghệ thuật của quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải vận dụng linh hoạt các lý thuyết quản trị, không dập khuôn, máy móc khi giải quyết vấn đề.
QUẢN TRỊ LÀ MỘT NGHỆ THUẬT
MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC & NGHÊ THUẬT
Khoa học quản trị giúp hình thành nghệ thuật quản trị thông qua việc cung cấp cho nhà quản trị phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề hiệu quả.
MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC & NGHÊ THUẬT
Nghệ thuật quản trị giúp hoàn thiện hơn lý thuyết quản trị qua việc đúc kết, khái quát hoá các khái niệm thực tiễn thành vấn đề lý thuyết mới.
What ? : Mục tiêu muốn đạt được là gì ?
2. Why ? : Tại sao điều đó lại cần thiết ?
What ? : Mục tiêu muốn đạt được là gì ?
Why ? : Tại sao điều đó lại cần thiết ?
When ? : Tiến độ thực hiện như thế nào ?
Where ? : Ta đang ở đâu ? Sẽ đi đến đâu ?
Who ? : Ai có khả năng thực hiện ?
How ? : Cần tiến hành như thế nào ?
CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC
80
A
B
MỤC TIÊU
CẤU TRÚC
CON NGƯỜI
CÔNG NGHỆ
TC
“Bí quyết của sự thành công – nếu có – đó là khả năng tự đặt mình vào địa vị người khác và xem xét sự vật vừa theo quan điểm của họ vừa theo quan điểm của mình.”
HENRY FORD
"Thành công chỉ đến khi bạn làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp"
A. SCHWARZENEGGER
"Bạn đứng thứ mấy trong lớp không quan trọng, nhưng phải thể hiện được đẳng cấp khi bước chân ra xã hội"
BILL. GATE
CƠNG NGH? ?NH HU?NG T?I
84
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
TIẾP CẬN THÔNG TIN
CÁC KỸ NĂNG NHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
8. NGUYÊN TẮC TUYỆT HẢO TRONG QUẢN TRỊ
Khuynh hướng thiên về hành động
Liên hệ chặt chẽ với khách hàng.
Tự quản và có tinh thần doanh nhân
Năng suất thông qua con người
Phát triển các giá trị văn hóa
Bám chặt lĩnh vực sở trườngHình thức tổ chức đơn giản và gọn nhẹ
Quản lý đồng thời vừa chặt và vừa lỏng
-
BÀI HỌC THÀNH CÔNG CỦA TRUNG NGUYÊN
1. Chiến lược xây dựng thương hiệu mạnh trong nước:
Chọn TP HCM là nơi bắt đầu để xây dựng chuỗi quán cà phê Trung Nguyên(1998)
Từ đó mở rộng hệ thống TN ra cả nước bằng KD nhượng quyền
2. Chiến lược “giấc mơ đưa cà phê Việt ra thế giới”
2002 quán cà phê TN đầu tiên xuất hiện ở Tokyo
Đến nay đã có mặt ở nhiều nơi trên thế giới: Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Mỹ, các nước Đông Âu..
3. Y tưởng kinh doanh táo bạo với SP “Cà phê hòa tan G7” (11.2003) chính thức đối đầu với các đại gia nước ngoài về cà phê hòa tan và những thành công đầu tiên.
Theo đuổi mục tiêu đến cùng;
Không ngừng sáng tạo trong KD;
QTNS khéo léo;
Chữ tâm trong KD
Đặng Lê Nguyên Vũ với giấc mơ đưa cà phê Việt ra toàn cầu
Năm 2002, ông bắt đầu thực hiện ý tưởng đưa càphê Trung Nguyên ra khỏi biên giới Việt. quán Cà phê Trung Nguyên đầu tiên xuất hiện ở Tokyo.
TOKYO
Ngôi sao điện ảnh Angelina Jolie, gương mặt đại diện cho Shiseido
Shiseido - gã khổng lồ ngành mỹ phẩm châu Á
BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA
BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA
1.Chất lượng là trên hết
2. Đồng cam cộng khổ, cùng chịu rủi ro và cùng hưởng lợi
BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA
3. Tôn trọng khách hàng
4. Ổn định nội bộ
5. Đề cao tính chân thành , trung thực trong KD
BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA
TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA VIETELL
1. Tiên phong đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại
2. Sáng tạo đưa ra các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao với giá cước phù hợp và đáp ưng nhu cầu được lựa chọn của khách hàng
Luôn quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ và đáp ứng nhanh nhất mọi nhu cầu của khách hàng
Gắn kết các hoạt động SX-KD với các hoạt động nhân đạo và hoạt động xã hội
Sẵn sàng hợp tác chia sẻ với các đối tác kinh doanh để cùng phát triển
Chân thành với đồng nghiệp, cùng góp sức xây dựng ngôi nhà chung Viettel
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QT
Sử dụng phương pháp lôgích dựa vào:
Quan điểm lịch sử,
Tổng hợp
Hệ thống để tiếp cận vấn đề,
hoặc các tình huống quản trị.
101
CHÚC THÀNH CÔNG
BUIQUANG XUAN
HV CHÍNHTRỊ_HC QUỐC GIA
ĐT 0913 183 168
[email protected]
BUIQUANG XUAN
HV CHÍNHTRỊ_HC QUỐC GIA
ĐT 0913 183 168
[email protected]
TỔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC
Vị trí
Nhóm kiến thức ngành đối với ngành học Quản trị Kinh doanh .
1.2. Mục tiêu môn học
Trang bị kiến thức quản trị
Vận dụng các kiến thức này vào công tác quản trị các doanh nghiệp.
Yêu cầu:
+ Về mặt kiến thức:
- Các kiến thức lý luận cơ bản về quản trị nói chung
- Các kiến thức cơ bản về quản trị các hoạt động của DN
Yêu cầu:
+ Về mặt kỹ năng:
- Bước đầu vận dụng các kiến thức lý luận để ra một số quyết định về quản lý sản xuất kinh doanh trong DN.
8
HÃY LUÔN LUÔN QUYẾT TÂM THEO ĐUỔI ƯỚC MƠ CỦA MÌNH !!!
"Thế giới ngày mai thuộc về những người có tầm nhìn hôm nay"
ROBERT SCHULLER
“Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công”.
ISAAC NEWTON
“Người bị vấp ngã là người dám liều mình.
Qua cách họ đối phó với sai lầm, ta có thể đoán dược cách họ giải quyết khó khăn trong tương lai”.
BILL GATES
“Thành đạt không phải ở người giúp đỡ mà chính do lòng tự tin”.
ABRAHAM LINCOHN
13
QUA VIDEO, BẠN NGHỈ GÌ ? VÀ CÓ THỂ TỰ TIN ĐI ĐẾN TƯƠNG LẠI KHÔNG !!!
14
TỪ LÝ LUẬN & THỰC TiỄN MÔN QUẢN TRỊ HỌC, ANH HAY CHỊ HÃY NÊU VÀ PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
1.1. Khái niệm và sự cần thiết của Quản trị học trong các tổ chức, doanh nghiệp
1.2. Nghề nghiệp của nhà quản trị
1.3. Mô hình quá trình quản trị
1.4. Vai trò và các kỹ năng then chốt của nhà quản trị
1.5. Quá trình phát triển của tư duy quản trị tổ chức và doanh nghiệp
1.6. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học
TỔNG QUAN QUẢN TRỊ
CẤU TRÚC MÔN HỌC
17
QUẢN TRI & NHÀ QUẢN TRỊ
QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ
THÁCH THỨC
&
RỦI RO
THẾ
PHÁT TRIỂN
&
BỀN VỮNG
21
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
1.1 Định nghĩa quản trị:
- Hoạt động có nhiều người trong tổ chức nhằm hoàn thành mục tiêu.
- Quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát công việc và nổ lực của con người, để hoàn thành mục tiêu.
22
1.1 Định nghĩa quản trị:
- Quản: đưa đối tượng vào khuôn mẫu qui định.
Trị: dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuôn mẫu.
Thuyết phục để đối tượng thi hành nhằm đạt mục tiêu.
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
23
Tóm lại:
Quản trị là quá trình làm việc với và thông qua người khác để thực hiện các mục tiêu
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
24
1.2 Quản trị là khoa học và nghệ thuật:
Tính khoa học của quản trị thể hiện :
Xây dựng nền lý thuyết về quản trị,
Giúp cách tư duy hệ thống,
Khả năng phân tích và nhận diện đúng bản chất vấn đề và các kỹ thuật để giải quyết vấn đề phát sinh.
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
25
1.2 Quản trị là khoa học và nghệ thuật:
Tính khoa học của quản trị thể hiện :
Suy luận khoa học để giải quyết vấn đề,
Không nên dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân.
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
26
1.2 Quản trị là khoa học và nghệ thuật:
Tính nghệ thuật của quản trị thể hiện :
- Nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng phù hợp trong từng lĩnh vực, trong từng tình huống.
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
27
Ví dụ trong một số lĩnh vực sau:
+ Nghệ thuật sử dụng người.
+ Nghệ thuật quảng cáo
+ Nghệ thuật giao tiếp, ứng xử.
+ Và trong bất cứ một lĩnh vực nào khác.
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
28
1.2 Quản trị là khoa học và nghệ thuật
Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật:
Nắm được khoa học quản trị, GĐ đỡ thất bại trong kinh doanh.
Nắm được nghệ thuật quản trị, sẽ giúp GĐ giữ được bền vững trong kinh doanh.
QUẢN TRỊ
Tiến trình
Hoạch định,
Tổ chức,
Bố trí nhân sự
Lãnh đạo
Kiểm soát
29
Nỗ lực của con người,
Vận dụng hiệu quả mọi tài nguyên
Hoàn thành các mục tiêu
30
Là hoạt động
cần thiết
Gắn với
con người, tổ chức
Mục tiêu chung
của tổ chức
Môi trường
luôn luôn
biến động
Định nghĩa quản trị
Định nghĩa quản trị tập trung vào những vấn đề:
Tính hiệu quả
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?
31
Bạn hãy cho ý kiến
Nêu chân dung một nhà quản trị mà anh/chị cho là thành công?
QUẢN TRỊ LÀ MỘT CÔNG VIỆC ĐIỀU CHỈNH CHO CÂN BẰNG
Hiệu quả Giới hạn
phương tiện hiệu quả
32
SỬ DỤNG NGUỒN LỰC
MỤC TIÊU PHẢI ĐẠT
- Lloyd Jones -
“Thà cố gắng làm việc gì đó mà thất bại còn hơn không làm gì mà lại thành công.”
Chẳng có gì đáng để lo sợ vì chúng ta chẳng có gì để mất.
Tất cả những gì người khác có thể cướp đi từ bạn đều chẳng đáng giá gì.
Tại sao bạn phải lo sợ, hoài nghi, do dự?
Bạn phải là chính bạn, là sự tự do không giới hạn, trải nghiệm và sống thật sự.
Có quá nhiều người đánh mất chính mình để làm hài lòng người khác.
Thách thức của cuộc sống là tận hưởng mọi thứ mà không lệ thuộc vào bất cứ điều gì.
Vai trò lịch sử của quản trị từ cuối thế kỷ 18 đến nay trải qua 3 giai đoạn chính :
Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở cá nhân .
Giữ vai trò ủy nhiệm trên nền tảng tập thể ; nhưng
Có xu hướng xã hội hóa mà vai trò của nó là nâng cao hiệu quả chất lượng cuộc sống hoặc sinh hoạt của con người.
36
QUẢN TRỊ
37
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.1 Thế nào là nhà kinh doanh (entrepreneur):
Khái niệm: nhà kinh doanh là người sáng lập ra doanh nghiệp, giữ quyền sở hữu và quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Mục đích: tìm kiếm lợi nhuận, tự khẳng định bản thân mình, hay thỏa mãn nhu cầu sáng tạo,góp phần phát triển KT_XH
38
4.1 Thế nào là nhà kinh doanh (entrepreneur):
Đặc điểm:
Có tài chính
Là người có chí tiến thủ, có cao vọng.
Chấp nhận rủi ro lớn.
Muốn khẳng định mình
4. NHÀ QUẢN TRỊ
39
4.2 Thế nào là nhà quản trị :
Khái niệm:
Nhà quản trị là những người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành một bộ phận hay cả tổ chức.
Những người không thực hiện công tác quản lý và điều hành được gọi là người thừa hành.
4. NHÀ QUẢN TRỊ
40
4.3 Các cấp quản trị:
- Quản trị viên cấp cao.
- Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian.
- Quản trị viên cấp cơ sở.
4. NHÀ QUẢN TRỊ
QTV
Cấp Cao
(Top Managers)
QTV C?p trung
(Middle Managers)
QTV cấp cơ sở
(First – Line Managers)
Những người thực hiện
(Operatives)
Các quyết định
chiến lược
Các quyết định
chiến thuật
Các quyết định
tác nghiệp
Th?c hi?n
quy?t d?nh
4.3 Các cấp quản trị trong tổ chức:
42
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.3 Cấp bậc quản trị và các chức năng:
QTV cấp cao
QTV cấp trung
QTV cấp thấp
Hoạch định
Tổ chức
Điều khiển
Kiểm tra
28%
18%
36%
22%
15%
14%
33%
24%
51%
36%
13%
10%
Vai trò
tượng trưng
Thể hiện như một biểu hiện về quyền lực pháp lý, thực hiện nhiệm vụ mang tính nghi lễ, hình thức
Vai trò
người lãnh đạo
Động viên, đôn đốc, thúc đẩy cấp dưới
hoàn thành nhiệm vụ
Vai trò
liên kết
Là chiếc cầu nối, truyền thông, liên kết mọi người trong và ngoài tổ chức.
4.4 Vai trò của nhà quản trị (HENRY MINTZBERG - 1973)
Loại vai trò quan hệ tương tác giữa người và người
4. NHÀ QUẢN TRỊ
Trung tâm thu thập, xử lý Info
Điểm trọng tâm trung chuyển, lưu trữ, xử lý tất cả các loại thông tin.
Phổ biến, truyền
đạt thông tin
Chuyển giao những thông tin cho cấp dưới, báo cáo thông tin cho cấp trên.
Người phát ngôn của tổ chức
Chuyển giao những thông tin chọn lọc cho những người bên ngoài công ty.
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.4 Vai trò của nhà quản trị (HENRY MINTZBERG - 1973)
Loại vai trò truyền thông
Doanh nhân
Khởi xướng các thay đổi bên trong tổ chức
Người giải quyết
xung đột
Tiến hành các hoạt động điều chỉnh cần thiết, hòa giải và xử lý những xung đột.
Điều phối các nguồn lực
Quyết định phân chia các nguồn lực trong tổ chức cho từng bộ phận hay dự án.
Nhà thương lượng
Tham gia thương lượng với các đối tác để đem lại ổn định và quyền lợi cho tổ chức.
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.4 Vai trò của nhà quản trị (HENRY MINTZBERG - 1973)
Loại vai trò ra quyết định
46
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.5 Các kỹ năng của nhà quản trị:
Kỹ năng nhận thức (hay kỹ năng tư duy)
Kỹ năng quan hệ (hay kỹ năng nhân sự)
Kỹ năng kỹ thuật
47
4. NHÀ QUẢN TRỊ
4.6 Yêu cầu về kỹ năng theo cấp quản trị
Kỹ năng
nhận thức
Kỹ năng
quan hệ
Kỹ năng
chuyên môn
QTV cấp cao
QTV cấp trung
QTV cấp thấp
48
1. Kỹ năng nhận thức (hay kỹ năng tư duy)
- Là khả năng, năng lực tư duy và hoạch định.
- Có khả năng phán đoán tốt.
- Óc sáng tạo, trí tượng tượng cao.
49
2. Kỹ năng quan hệ (kỹ năng nhân sự)
- Là cách thức làm việc, lãnh đạo và động viên.
- Những mối quan hệ trong tổ chức.
50
3. Kỹ năng kỹ thuật
- Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trị.
- Cần thiết trong các lĩnh vực kỹ thuật như: kiến trúc, xây dựng, nghiên cứu thị trường, kế toán, IT….
Người nắm giữ những vị trí đặc biệt trong một tổ chức,
Được giao quyền hạn và trách nhiệm điều khiển và giám sát công việc của những người khác
Nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức đó
NHÀ QUẢN TRỊ LÀ AI ?
CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
52
QTV
Cấp Cao
(Top Managers)
QTV Cấp giữa(trung)
(Middle Managers)
QTV thấp(cơ sở)
(First - Line Managers)
Những người thực hiện
( Operatives )
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - -
Các quyết định
chiến lược
Các quyết định
chiến thuật
Các quyết định
tác nghiệp
- - - - - - - - - - - - - - -
Thực hiện
quyết định
CẤP BẬC QUẢN TRỊ TRONG TỔ CHỨC
SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN CÁC KỶ NĂNG QUẢN TRỊ
54
Chức Năng
Cấp Bậc
Hoạch
Định
Tổ Chức
Điều
Khiển
Kiểm
tra
Quản Trị Viên
Cấp cao
Quản Trị Viên
Cấp trung
Quản Trị Viên
Cấp cơ sở
28%
18%
15%
36%
33%
24%
22%
36%
51%
14%
13%
10%
PHÂN BỔ THỜI GIAN CHO CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
5. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
( HENRY MINTZBERG - 1973 )
LĨNH VỰC
VAI TRÒ
QUAN HỆ VỚI
CON NGƯỜI
Người đại diện
Người lãnh đạo
Người liên lạc
THÔNG TIN
Thu thập và xử lý thông tin
Phổ biến thông tin
Cung cấp thông tin
QUYẾT ĐỊNH
Nhà kinh doanh
Người giải quyết các xáo trộn
Phân phối tài nguyên/nguồn lực
Đàm phán/ thương thuyết
6. CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
KỸ NĂNG
YÊU CẦU
TƯ DUY
(NHẬN THỨC)
Khả năng khái quát hoá các mối quan hệ giữa các sự vật - hiện tượng qua đó giúp cho việc nhận dạng vấn đề và đưa ra giải pháp.
Tầm nhìn chiến lược, tư duy có hệ thống,
KỸ THUẬT
(CHUYÊN MÔN)
- Nắm bắt và thực hành được công việc chuyên môn liên quan đến phạm vi mình phụ trách
Hiểu biết về nhu cầu , động cơ , thái độ , hành vi của con người
Biết tạo động lực làm việc cho nhân viên
- Khả năng thiết lập những quan hệ hợp tác có hiệu quả , có nghệ thuật giao tiếp tốt
- Quan tâm và chia sẻ đến người khác
QUAN
HỆ
( NHÂN SỰ)
CTY=
TẦM NHÌN
Vị trí thứ 3 toàn cầu vào năm 2016
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
Đổi mới nhanh Phát triển nhanh
SỨC MẠNH CHỦ YẾU
Đứng đầu về sản phẩm Dẫn đầu về thị trường chất lượng nguồn nhân lực
VĂN HOÁ CÔNG TY
Không nói "không" trước thách thức mình vì mọi người niềm vui trong công việc
CÔNG TY VỮNG MẠNH
CON NGƯỜI HÙNG HẬU
+
4. CÁC CẤP BẬC TRONG MỘT TỔ CHỨC
59
GIAM SOÁT NHỮNG NGƯỜI KHÁC
THỰC HiỆN THEO CÔNG VIỆC VIỆC
CẤP BẬC QUẢN TRỊ & CÁC KỸ NĂNG
CƠ BẢN CẦN CÓ CỦA NQT
KỸ
NĂNG
CHUYÊN MÔN
(KỸ THUẬT)
KỸ
NĂNG
NHÂN SỰ
KỸ
NĂNG
TƯ DUY
QTV CẤP CAO
QTV CẤP TRUNG
QTV CẤP THẤP
Triết lý CTY, đó là triết lý "Hài hòa".
Nội dung "Hài hòa Ngũ hành"
Triết lý FPT bao gồm 3 triết lý cốt lõi:
· Hài hòa, như quy luật vận động chung trong tự nhiên và xã hội, đại diện cho “Thiên” (được hiểu là Quy luật trời đất).
· Fractal, như quy luật chung về cấu trúc hệ thống, đại diện cho “Địa” (được hiểu là Hình thể, hình dạng)
· Hiền tài, như quy luật chung cho thành công của FPT, đại diện cho “Nhân” (được hiểu là con người)
Hài hòa ở đây được hiểu là cân bằng Âm dương – Ngũ hành (Kim-Thủy-Mộc-Hỏa-Thổ).
Thổ = Leadership (năng lực lãnh đạo);
Thổ sinh Kim = Sale & Marketing
Kim sinh Thủy = Accounting (bán hàng thì sẽ có tiền & lợi nhuận);
Thủy sinh Mộc = Technology (có lợi nhuận sẽ đầu tư vào công nghệ);
Mộc sinh Hỏa = Đội ngũ nhân sự (có công nghệ sẽ xây dựng đội ngũ nhân sự để triển khai);
Hỏa sinh Thổ (nguồn nhân lực sẽ giúp phát triển lãnh đạo).
Thổ = Leadership (năng lực lãnh đạo); Thổ sinh Kim = Sale & Marketing;
Kim sinh Thủy = Accounting (bán hàng thì sẽ có tiền & lợi nhuận);
Thủy sinh Mộc = Technology (có lợi nhuận sẽ đầu tư vào công nghệ);
Mộc sinh Hỏa = Đội ngũ nhân sự (có công nghệ sẽ xây dựng đội ngũ nhân sự để triển khai);
Hỏa sinh Thổ (nguồn nhân lực sẽ giúp phát triển lãnh đạo).
“Con người - sức mạnh cốt lõi”
Triết lý CTY khẳng định con người là tài sản quý giá nhất, đó là kim chỉ nam cho mọi hoạt động trong Công ty.
Điều quan trọng nhất trong cuộc đời là quyết định được điều gì là quan trong nhất
( Ken Blanchard,
Michael O`Connor)
QT VỪA KHOA HỌC VỪA NGHỆ THUẬT
Vì là ngành nghiên cứu, phân tích công việc quản trị, tổng quát hóa kinh nghiệm thành nguyên tắc và lý thuyết áp dụng tình huớng khác nhau,
Sự vận dụng kiến thức vào thực tế có nhiều yếu tố ngẫu nhiên là cả một nghệ thuật.
Đây chính là cách tiếp cận quản trị theo tình huống ngẫu nhiên, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, thông qua NC tình huống đặc thù .
68
Khoa học độc lập và liên ngành.
Xây dựng nền lý thuyết về quản trị, giúp nhà quản trị cách tư duy hệ thống, khả năng phân tích và nhận diện đúng bản chất vấn đề và các kỹ thuật để giải quyết vấn đề phát sinh ,
QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC
Tính khoa học đòi hỏi nhà quản trị phải suy luận khoa học để giải quyết vấn đề, không nên dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân.
QUẢN TRỊ LÀ KHOA HỌC
Thực hành quản trị là nghệ thuật, đòi hỏi nhà quản trị phải sáng tạo vận dụng các lý thuyết về quản trị vào giải quyết tình huống
QUẢN TRỊ LÀ MỘT NGHỆ THUẬT
Thực hành quản trị là nghệ thuật, đòi hỏi nhà quản trị phải sáng tạo vận dụng các lý thuyết về quản trị vào giải quyết tình huống
QUẢN TRỊ LÀ MỘT NGHỆ THUẬT
Nghệ thuật quản trị có được từ việc học kinh nghiệm thành công và thất bại của chính mình và của người khác.
QUẢN TRỊ LÀ MỘT NGHỆ THUẬT
Tính nghệ thuật của quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải vận dụng linh hoạt các lý thuyết quản trị, không dập khuôn, máy móc khi giải quyết vấn đề.
QUẢN TRỊ LÀ MỘT NGHỆ THUẬT
MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC & NGHÊ THUẬT
Khoa học quản trị giúp hình thành nghệ thuật quản trị thông qua việc cung cấp cho nhà quản trị phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề hiệu quả.
MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC & NGHÊ THUẬT
Nghệ thuật quản trị giúp hoàn thiện hơn lý thuyết quản trị qua việc đúc kết, khái quát hoá các khái niệm thực tiễn thành vấn đề lý thuyết mới.
What ? : Mục tiêu muốn đạt được là gì ?
2. Why ? : Tại sao điều đó lại cần thiết ?
What ? : Mục tiêu muốn đạt được là gì ?
Why ? : Tại sao điều đó lại cần thiết ?
When ? : Tiến độ thực hiện như thế nào ?
Where ? : Ta đang ở đâu ? Sẽ đi đến đâu ?
Who ? : Ai có khả năng thực hiện ?
How ? : Cần tiến hành như thế nào ?
CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC
80
A
B
MỤC TIÊU
CẤU TRÚC
CON NGƯỜI
CÔNG NGHỆ
TC
“Bí quyết của sự thành công – nếu có – đó là khả năng tự đặt mình vào địa vị người khác và xem xét sự vật vừa theo quan điểm của họ vừa theo quan điểm của mình.”
HENRY FORD
"Thành công chỉ đến khi bạn làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp"
A. SCHWARZENEGGER
"Bạn đứng thứ mấy trong lớp không quan trọng, nhưng phải thể hiện được đẳng cấp khi bước chân ra xã hội"
BILL. GATE
CƠNG NGH? ?NH HU?NG T?I
84
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
TIẾP CẬN THÔNG TIN
CÁC KỸ NĂNG NHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
8. NGUYÊN TẮC TUYỆT HẢO TRONG QUẢN TRỊ
Khuynh hướng thiên về hành động
Liên hệ chặt chẽ với khách hàng.
Tự quản và có tinh thần doanh nhân
Năng suất thông qua con người
Phát triển các giá trị văn hóa
Bám chặt lĩnh vực sở trườngHình thức tổ chức đơn giản và gọn nhẹ
Quản lý đồng thời vừa chặt và vừa lỏng
-
BÀI HỌC THÀNH CÔNG CỦA TRUNG NGUYÊN
1. Chiến lược xây dựng thương hiệu mạnh trong nước:
Chọn TP HCM là nơi bắt đầu để xây dựng chuỗi quán cà phê Trung Nguyên(1998)
Từ đó mở rộng hệ thống TN ra cả nước bằng KD nhượng quyền
2. Chiến lược “giấc mơ đưa cà phê Việt ra thế giới”
2002 quán cà phê TN đầu tiên xuất hiện ở Tokyo
Đến nay đã có mặt ở nhiều nơi trên thế giới: Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Mỹ, các nước Đông Âu..
3. Y tưởng kinh doanh táo bạo với SP “Cà phê hòa tan G7” (11.2003) chính thức đối đầu với các đại gia nước ngoài về cà phê hòa tan và những thành công đầu tiên.
Theo đuổi mục tiêu đến cùng;
Không ngừng sáng tạo trong KD;
QTNS khéo léo;
Chữ tâm trong KD
Đặng Lê Nguyên Vũ với giấc mơ đưa cà phê Việt ra toàn cầu
Năm 2002, ông bắt đầu thực hiện ý tưởng đưa càphê Trung Nguyên ra khỏi biên giới Việt. quán Cà phê Trung Nguyên đầu tiên xuất hiện ở Tokyo.
TOKYO
Ngôi sao điện ảnh Angelina Jolie, gương mặt đại diện cho Shiseido
Shiseido - gã khổng lồ ngành mỹ phẩm châu Á
BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA
BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA
1.Chất lượng là trên hết
2. Đồng cam cộng khổ, cùng chịu rủi ro và cùng hưởng lợi
BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA
3. Tôn trọng khách hàng
4. Ổn định nội bộ
5. Đề cao tính chân thành , trung thực trong KD
BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG CỦA
TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA VIETELL
1. Tiên phong đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại
2. Sáng tạo đưa ra các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao với giá cước phù hợp và đáp ưng nhu cầu được lựa chọn của khách hàng
Luôn quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ và đáp ứng nhanh nhất mọi nhu cầu của khách hàng
Gắn kết các hoạt động SX-KD với các hoạt động nhân đạo và hoạt động xã hội
Sẵn sàng hợp tác chia sẻ với các đối tác kinh doanh để cùng phát triển
Chân thành với đồng nghiệp, cùng góp sức xây dựng ngôi nhà chung Viettel
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QT
Sử dụng phương pháp lôgích dựa vào:
Quan điểm lịch sử,
Tổng hợp
Hệ thống để tiếp cận vấn đề,
hoặc các tình huống quản trị.
101
CHÚC THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quang Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)