Tổng quan chung về KDCLGD
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Kính |
Ngày 01/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tổng quan chung về KDCLGD thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Tổng quan về
Đảm bảo và kiểm định
chất lượng giáo dục
Nguyễn Đại Dương
Cục Khảo thí và KĐCLGD- Bộ GD&ĐT
ĐT: 0983.388.692
E mail: [email protected]. vn
Quan niệm về chất lượng
Chất lượng là sự vượt trội:
- Chất lượng là sự nổi trội;
- Chất lượng là xuất sắc (vượt tiêu chuẩn rất cao);
- Chất lượng là sự đạt được một số tiêu chuẩn đặt trước.
Chất lượng là sự hoàn hảo nhất quán:
Bảo đảm mọi thứ đều đúng, không có sai sót và phải nhất quán
(Châm ngôn có liên quan tương hỗ lẫn nhau: khiếm khuyết bằng không và làm mọi việc đúng ngay từ đầu)
Chất lượng đo bằng tính đáng giá đồng tiền:
Nhiều người được giáo dục hơn với một số tiền đầu tư thêm tối thiểu
(Tiêu chuẩn cao với một giá hạ)
Chất lượng là giá trị chuyển đổi
Ngoài việc cung cấp cho học sinh các kiến thức mang tính học thuật, phải phát triển những khả năng cơ bản khác ở học sinh (nâng cao kiến thức, năng lực, khả năng ứng dụng, vv…)
Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu:
Thứ nhất: Xác định theo Khách hàng:
Chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng của một sản phẩm hay dịch vụ.
(Mang tính phát triển vì mục tiêu thay đổi theo thời gian, đòi hỏi liên tục phải đánh giá lại mức độ phù hợp của mỗi đặc tính cụ thể)
Thứ hai: Xác định theo Sứ mệnh.
Chất lượnglà sự hoàn thành sứ mạng và mục tiêu mà họ đặt ra.
Chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông là sự đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục.
Các Mô Hình
Quản lý chất lượng
Kiểm soát chất lượng
(Quality control)
Kiểm soát chất lượng là quan điểm cổ nhất về quản lý chất lượng nhằm phát hiện và loại bỏ các thành tố hoặc sản phẩm cuối cùng không đạt chuẩn quy định, hoặc làm lại nếu có thể.
Kiểm soát chất lượng được những chuyên gia chất lượng như kiểm soát viên hoặc thanh tra viên chất lượng tiến hành sau quá trình sản xuất hoặc dịch vụ.
Thanh tra (Inspection) và kiểm tra (Test) là hai phương pháp phù hợp nhất được sử dụng rộng rãi trong giáo dục để xem xét việc thực hiện các chuẩn đề ra như: các chuẩn đầu vào, chuẩn quá trình đào tạo và chuẩn đầu ra.
Đảm bảo chất lượng
(Quality Assurance - QA)
Là quá trình xảy ra trước và trong khi thực hiện năm ngăn ngừa những sai phạm có thể xảy ra ngay từ đầu.
жm b¶o chÊt lîng cã nghÜa lµ t¹o ra s¶n phÈm kh«ng lçi, theo nguyªn t¾c "lµm ®óng ngay tõ ®Çu vµ lµm ®óng ë mäi thêi ®iÓm".
ChÊt lîng ®µo t¹o ®îc ®¶m b¶o bëi hÖ thèng ®¶m b¶o chÊt lîng. HÖ thèng nµy sÏ chØ ra chÝnh x¸c ph¶i lµm thÕ nµo vµ theo nh÷ng tiªu chuÈn nµo. C¸c tiªu chuÈn chÊt lîng ®îc s¾p xÕp theo nh÷ng thÓ thøc trong HÖ thèng ®¶m b¶o chÊt lîng.
Quản lý chất lượng tổng thể
(Total Quality Menagemant-TQM)
Là sự mở rộng và phát triển của đảm bảo chất lượng.
Qu?n lý ch?t lu?ng t?ng th? nh?m t?o ra m?t n?n van hoỏ ch?t lu?ng, trong dú m?i thnh viờn c?a co s? giỏo d?c d?u c? g?ng dỏp ?ng t?i da yờu c?u h?c t?p c?a ngu?i h?c v cỏc yờu c?u, dũi h?i c?a xó h?i.
Kiểm định chất lượng
Kiểm định chất lượng giáo dục là hoạt động đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng của cơ sở giáo dục.
Kiểm định chất lượng là một giải pháp quản lý nhằm các mục tiêu
1. Đánh giá hiện trạng của co s? giỏo d?c đáp ứng các tiêu chuẩn như thế nào?
2. Đánh giá những điểm mạnh so với các tiêu chuẩn chung của co s? giỏo d?c.
3. Đánh giá những điểm yếu so với các tiêu chuẩn chung của co s? giỏo d?c.
4. Trên cơ sở điểm mạnh và điểm yếu phát hiện được so với các tiêu chuẩn, định ra kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát triển.
ý nghĩa của việc kiểm định
công nhận Đối với cơ sở GDĐT
1. Nâng cao trách nhiệm của nhà trường do có quá trình tự nhìn nhận lại công việc của mình so với tiêu chuẩn chất lượng ban hành;
2. Giúp cho hệ thống giáo dục đào tạo (cả nhà trường và các cơ quan quản lý) không ngừng nâng cao và hoàn thiện bộ máy quản lý chất lượng;
3. Góp phần nâng cao trách nhiệm xã hội của nhà trường.
Quy trình kiểm định chất lượng
Quy trỡnh kiểm định co s? giỏo d?c ph? thụng được tóm tắt theo sơ đồ sau
Đảm bảo và kiểm định
chất lượng giáo dục
Nguyễn Đại Dương
Cục Khảo thí và KĐCLGD- Bộ GD&ĐT
ĐT: 0983.388.692
E mail: [email protected]. vn
Quan niệm về chất lượng
Chất lượng là sự vượt trội:
- Chất lượng là sự nổi trội;
- Chất lượng là xuất sắc (vượt tiêu chuẩn rất cao);
- Chất lượng là sự đạt được một số tiêu chuẩn đặt trước.
Chất lượng là sự hoàn hảo nhất quán:
Bảo đảm mọi thứ đều đúng, không có sai sót và phải nhất quán
(Châm ngôn có liên quan tương hỗ lẫn nhau: khiếm khuyết bằng không và làm mọi việc đúng ngay từ đầu)
Chất lượng đo bằng tính đáng giá đồng tiền:
Nhiều người được giáo dục hơn với một số tiền đầu tư thêm tối thiểu
(Tiêu chuẩn cao với một giá hạ)
Chất lượng là giá trị chuyển đổi
Ngoài việc cung cấp cho học sinh các kiến thức mang tính học thuật, phải phát triển những khả năng cơ bản khác ở học sinh (nâng cao kiến thức, năng lực, khả năng ứng dụng, vv…)
Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu:
Thứ nhất: Xác định theo Khách hàng:
Chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng của một sản phẩm hay dịch vụ.
(Mang tính phát triển vì mục tiêu thay đổi theo thời gian, đòi hỏi liên tục phải đánh giá lại mức độ phù hợp của mỗi đặc tính cụ thể)
Thứ hai: Xác định theo Sứ mệnh.
Chất lượnglà sự hoàn thành sứ mạng và mục tiêu mà họ đặt ra.
Chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông là sự đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục.
Các Mô Hình
Quản lý chất lượng
Kiểm soát chất lượng
(Quality control)
Kiểm soát chất lượng là quan điểm cổ nhất về quản lý chất lượng nhằm phát hiện và loại bỏ các thành tố hoặc sản phẩm cuối cùng không đạt chuẩn quy định, hoặc làm lại nếu có thể.
Kiểm soát chất lượng được những chuyên gia chất lượng như kiểm soát viên hoặc thanh tra viên chất lượng tiến hành sau quá trình sản xuất hoặc dịch vụ.
Thanh tra (Inspection) và kiểm tra (Test) là hai phương pháp phù hợp nhất được sử dụng rộng rãi trong giáo dục để xem xét việc thực hiện các chuẩn đề ra như: các chuẩn đầu vào, chuẩn quá trình đào tạo và chuẩn đầu ra.
Đảm bảo chất lượng
(Quality Assurance - QA)
Là quá trình xảy ra trước và trong khi thực hiện năm ngăn ngừa những sai phạm có thể xảy ra ngay từ đầu.
жm b¶o chÊt lîng cã nghÜa lµ t¹o ra s¶n phÈm kh«ng lçi, theo nguyªn t¾c "lµm ®óng ngay tõ ®Çu vµ lµm ®óng ë mäi thêi ®iÓm".
ChÊt lîng ®µo t¹o ®îc ®¶m b¶o bëi hÖ thèng ®¶m b¶o chÊt lîng. HÖ thèng nµy sÏ chØ ra chÝnh x¸c ph¶i lµm thÕ nµo vµ theo nh÷ng tiªu chuÈn nµo. C¸c tiªu chuÈn chÊt lîng ®îc s¾p xÕp theo nh÷ng thÓ thøc trong HÖ thèng ®¶m b¶o chÊt lîng.
Quản lý chất lượng tổng thể
(Total Quality Menagemant-TQM)
Là sự mở rộng và phát triển của đảm bảo chất lượng.
Qu?n lý ch?t lu?ng t?ng th? nh?m t?o ra m?t n?n van hoỏ ch?t lu?ng, trong dú m?i thnh viờn c?a co s? giỏo d?c d?u c? g?ng dỏp ?ng t?i da yờu c?u h?c t?p c?a ngu?i h?c v cỏc yờu c?u, dũi h?i c?a xó h?i.
Kiểm định chất lượng
Kiểm định chất lượng giáo dục là hoạt động đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng của cơ sở giáo dục.
Kiểm định chất lượng là một giải pháp quản lý nhằm các mục tiêu
1. Đánh giá hiện trạng của co s? giỏo d?c đáp ứng các tiêu chuẩn như thế nào?
2. Đánh giá những điểm mạnh so với các tiêu chuẩn chung của co s? giỏo d?c.
3. Đánh giá những điểm yếu so với các tiêu chuẩn chung của co s? giỏo d?c.
4. Trên cơ sở điểm mạnh và điểm yếu phát hiện được so với các tiêu chuẩn, định ra kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát triển.
ý nghĩa của việc kiểm định
công nhận Đối với cơ sở GDĐT
1. Nâng cao trách nhiệm của nhà trường do có quá trình tự nhìn nhận lại công việc của mình so với tiêu chuẩn chất lượng ban hành;
2. Giúp cho hệ thống giáo dục đào tạo (cả nhà trường và các cơ quan quản lý) không ngừng nâng cao và hoàn thiện bộ máy quản lý chất lượng;
3. Góp phần nâng cao trách nhiệm xã hội của nhà trường.
Quy trình kiểm định chất lượng
Quy trỡnh kiểm định co s? giỏo d?c ph? thụng được tóm tắt theo sơ đồ sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Kính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)