Tổng hơpluwcj Cu-lông. Điện tích nằm cân bằng
Chia sẻ bởi Lê Văn Quân |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Tổng hơpluwcj Cu-lông. Điện tích nằm cân bằng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
DẠNG 2,3: TỔNG HỢP LỰC ĐIỆN. ĐIỆN TÍCH ĐỨNG CÂN BẰNG
A. LÝ THUYẾT
B. CÔNG THỨC
1. Dạng 2: Tìm lực tổng hợp nhiều điện tích
Vận dụng công thức định luật hàm cosin:
𝑭
𝟐
𝑭
𝟏
𝟐
𝑭
𝟐
𝟐+𝟐
𝑭
𝟏
𝑭
𝟐
cosα. Với α là góc hợp bởi 2 lực F1 và F2.
Khi 2 lực song song cùng chiều: F = F1 + F2. (góc α = 00).
Khi 2 lực song song ngược chiều: 𝐹 =
𝐹1 − 𝐹2. (góc α = 1800).
Khi 2 lực vuông góc: 𝐹 =
𝐹
1
2
𝐹
2
2. (góc α = 900).
Phương pháp:
- Tính độ lớn các lực thành phần F1, F2.
- Xác định góc hợp bởi 2 lực F1 và F2.
- Áp dụng công thức định luật hàm COSIN để tính F.
2. Dạng 3: Bài toán cân bằng điện tích
* Khi điện tích chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, thì 2 lực đó phải song song, ngược chiều nhau. Từ đó ta suy ra 2 phương trình:
+ Phương trình 1: Độ lớn 2 lực bằng nhau.
+ Phương trình 2: Điện tích thứ 3 phải nằm trên đường thẳng nối 2 điện tích còn lại.
* Khi điện tích chịu tác dụng của hệ 3 lực cân bằng, thì lực này phải cân bằng với hợp 2 lực còn lại. Để giải bài toán này ta áp dụng quy tắc TAM GIÁC LỰC, hoặc ĐỊNH LUẬT HÀM COSIN.
C. BÀI TẬP
Dạng 2: Tìm lực tổng hợp nhiều điện tích
Bài 1: Cho hai điện tích điểm q1=16 và q2 = -64 lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=4 đặt tại:
a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm.
A. 16N B. 1,6N C. 14,4N D. 12,8N
b. Điểm N: AN = 60cm, BN = 80cm
A. 6,52N B. 5,6N C. 3,94N D. 2,8N
Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (C) và q2 = - 2.10-2 (C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. 4.10-6N B. 5.10-6N C. 7.10-6N D. 2.10-6N
Bài 3: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí AB = 6 cm. Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu:
a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.
A. 0,52N B. 0,072N C. 0,94N D. 0,18N
b. CA = 4 cm, CB = 10 cm.
A. 0,036N B. 0,03024N C. 0,094N D. 0,068N
c. CA = CB = 5 cm.
A. 0,0452N B. 0,0276N C. 0,0316N D. 0,0512N
Bài 4: Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0= 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác.
A. 7,2.10-4N B. 2,5.10-4N C. 5,4.10-4N D. 2,8.10-4N
Bài 5: Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8C, q2 = 64.10-8C, q3 = -10-7C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông ABC góc tại C. Cho AC = 30cm, BC=40cm. Xác định vectơ lựcđiện tổng hợp tác dụng lên q3
A. 0,0052N B. 0,006N C. 0,0094N D. 0,
DẠNG 2,3: TỔNG HỢP LỰC ĐIỆN. ĐIỆN TÍCH ĐỨNG CÂN BẰNG
A. LÝ THUYẾT
B. CÔNG THỨC
1. Dạng 2: Tìm lực tổng hợp nhiều điện tích
Vận dụng công thức định luật hàm cosin:
𝑭
𝟐
𝑭
𝟏
𝟐
𝑭
𝟐
𝟐+𝟐
𝑭
𝟏
𝑭
𝟐
cosα. Với α là góc hợp bởi 2 lực F1 và F2.
Khi 2 lực song song cùng chiều: F = F1 + F2. (góc α = 00).
Khi 2 lực song song ngược chiều: 𝐹 =
𝐹1 − 𝐹2. (góc α = 1800).
Khi 2 lực vuông góc: 𝐹 =
𝐹
1
2
𝐹
2
2. (góc α = 900).
Phương pháp:
- Tính độ lớn các lực thành phần F1, F2.
- Xác định góc hợp bởi 2 lực F1 và F2.
- Áp dụng công thức định luật hàm COSIN để tính F.
2. Dạng 3: Bài toán cân bằng điện tích
* Khi điện tích chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, thì 2 lực đó phải song song, ngược chiều nhau. Từ đó ta suy ra 2 phương trình:
+ Phương trình 1: Độ lớn 2 lực bằng nhau.
+ Phương trình 2: Điện tích thứ 3 phải nằm trên đường thẳng nối 2 điện tích còn lại.
* Khi điện tích chịu tác dụng của hệ 3 lực cân bằng, thì lực này phải cân bằng với hợp 2 lực còn lại. Để giải bài toán này ta áp dụng quy tắc TAM GIÁC LỰC, hoặc ĐỊNH LUẬT HÀM COSIN.
C. BÀI TẬP
Dạng 2: Tìm lực tổng hợp nhiều điện tích
Bài 1: Cho hai điện tích điểm q1=16 và q2 = -64 lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=4 đặt tại:
a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm.
A. 16N B. 1,6N C. 14,4N D. 12,8N
b. Điểm N: AN = 60cm, BN = 80cm
A. 6,52N B. 5,6N C. 3,94N D. 2,8N
Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (C) và q2 = - 2.10-2 (C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. 4.10-6N B. 5.10-6N C. 7.10-6N D. 2.10-6N
Bài 3: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí AB = 6 cm. Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu:
a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.
A. 0,52N B. 0,072N C. 0,94N D. 0,18N
b. CA = 4 cm, CB = 10 cm.
A. 0,036N B. 0,03024N C. 0,094N D. 0,068N
c. CA = CB = 5 cm.
A. 0,0452N B. 0,0276N C. 0,0316N D. 0,0512N
Bài 4: Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0= 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác.
A. 7,2.10-4N B. 2,5.10-4N C. 5,4.10-4N D. 2,8.10-4N
Bài 5: Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8C, q2 = 64.10-8C, q3 = -10-7C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông ABC góc tại C. Cho AC = 30cm, BC=40cm. Xác định vectơ lựcđiện tổng hợp tác dụng lên q3
A. 0,0052N B. 0,006N C. 0,0094N D. 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)