TONG HOP KIM LOAI

Chia sẻ bởi Dat Sex | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: TONG HOP KIM LOAI thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU:
Design of group III
DESIGN OF GROUP 3
BUỔI THUYẾT TRÌNH HÓA HỌC
 BÀI 44: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI
Ta cùng tìm hiểu về NIKEN
I. NIKEN
1. Vị trí của Niken trong bảng tuần hoàn
Niken ở ô thứ 28, hãy viết cấu hình electron của niken? Từ cấu hình hãy xác định vị trí Niken trong Bảng tuần hoàn?
Ni (Z=28) : [Ar ] 3d8 4s2
Số thứ tự: 28
Chu kì : 4
Nhóm : VIIIB
2. Tính chất và ứng dụng
-Là kim loại có màu trắng bạc, rấtcứng ,có D=8,9g/cm3
2Ni + O2
2 NiO
Ni + Cl2
t0
5000C
NiCl2
a. Tính chất:
-Là kim loại có tính khử yếu hơn sắt ,tác dụng nhiều đơn chất và hợp chất nhưng không tác dụng với hiđrô.
( Niken II oxit )
( Niken II clorua )
b. Ứng dụng:
Ni
BẾP GA
Lưới quạt phủ Ni
Đồng cent Ni
Điện thoại di động
Tạo vỏ máy bay
Cúp thể thao
KẼM
II. KẼM
1. Vị trí của kẽm trong bảng tuần hoàn
Zn(Z=30) : [Ar ] 3d10 4s2
-Số thứ tự: 30
-Chu kì :4
-Nhóm : IIB
Zn (Z=30) hãy xác định vị trí Zn trong Bảng tuần hoàn?
2. Tính chất và ứng dụng:
a.Tính chất:
-Kim loại có màu lam nhạt ,có khối lượng riêng
D= 7,13g/cm3 ,t0= 419,50C.
-là kim loại hoạt động hoá học, có tính khử mạnh hơn sắt , Tác dụng trực tiếp với oxi ,lưu huỳnh ….khi đun nóng và tác dụng với dung dịch axit, kiềm , muối.
2 Zn + O2
t0
2 ZnO
(Kẽm oxit)
Zn + S
t0
ZnS
(kẽm sunfua)
Zn + H2SO4 loãng
ZnSO4 + H2
Lưu ý: Hợp chất của kẽm : ZnO, Zn(OH)2 có tính chất
lưỡng tính .Có thể tác dụng được với axit và bazơ.

ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2

ZnO + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2O
b. Ứng dụng
Zn được sản xuất từ các núi đá
Tôn, sắt được mạ kẽm chống rỉ
Đ T D Đ
Pin kẽm khô
Tổng quátTên, Ký hiệu, Sốkẽm, Zn, 30Phân loạikim loại chuyển tiếpNhóm, Chu kỳ, Khối12, 4, dKhối lượng riêng, Độ cứng7140 kg/m³, 2,5Bề ngoàikim loại màu xám nhạt ánh lam
Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử65,409 đ.v.Bán kính nguyên tử (calc.)135 (142) pmBán kính cộng hoá trị131 pmBán kính van der Waals139 pmCấu hình electron[Ar]3d104s2e- trên mức năng lượng2, 8, 18, 2Trạng thái ôxi hóa (Ôxít)2 (lưỡng tính)Cấu trúc tinh thểhình lập phương
Tính chất vật lýTrạng thái vật chấtRắnĐiểm nóng chảy692,68 K (787,15 °F)Điểm sôi1.180 K (1.665 °F)Trạng thái trật tự từnghịch từThể tích phân tử9,16 ×10-6 m³/molNhiệt bay hơi115,3 kJ/molNhiệt nóng chảy7,322 kJ/molÁp suất hơi192,2 Pa tại 692,73 KVận tốc âm thanh3.700 m/s tại 293,15 K
[sửa] Thuộc tính
Kẽm là một kim loại hoạt động trung bình có thể kết hợp với ôxy và các á kim khác, có phản ứng với axít loãng để giải phóng hiđrô. Trạng thái ôxi hóa phổ biến của kẽm là +2.
[sửa] Ứng dụng
Kẽm là kim loại được sử dụng phổ biến hàng thứ tư sau sắt, nhôm, đồng tính theo lượng sản xuất hàng năm.
Kẽm được sử dụng để mạ kim loại, chẳng hạn như thép để chống ăn rỉ.
Kẽm được sử dụng trong các hợp kim như đồng thanh, niken trắng, các loại que hàn, bạc Đức v.v. Đồng thanh có ứng dụng rộng rãi nhờ độ cứng và sức kháng rỉ cao.
Kẽm được sử dụng trong dập khuôn, đặc biệt là trong công nghiệp ô tô.
Kẽm dạng cuộn được sử dụng để làm vỏ pin.
Ôxít kẽm được sử dụng như chất liệu có màu trắng trong màu nước và sơn cũng như chất hoạt hóa trong công nghiệp ô tô. Sử dụng trong thuốc mỡ, nó có khả năng chống cháy nắng cho các khu vực da trần. Sử dụng như lớp bột mỏng trong các khu vực ẩm ướt của cơ thể (bộ phận sinh dục) của trẻ em để chống hăm.
Clorua kẽm được sử dụng làm chất khử mùi và bảo quản gỗ.
Sulfua kẽm được sử dụng làm chất lân quang, được sử dụng để phủ lên kim đồng hồ hay các đồ vật khác cần phát sáng trong bóng tối.
Methyl kẽm (Zn(CH3)2) được sử dụng trong một số phản ứng tổng hợp chất hữu cơ.
Stearat kẽm được sử dụng làm chất độn trong sản xuất chất dẻo (plastic) từ dầu mỏ.
Các loại nước thơm sản xuất từ calamin, là hỗn hợp của(hydroxy-)cacbonat kẽm và silicat, được sử dụng để chống phỏng da.
Trong thực đơn hàng ngày, kẽm có trong thành phần của các loại khoáng chất và vitamin. Người ta cho rằng kẽm có thuộc tính chống ôxi hóa, do vậy nó được sử dụng như là nguyên tố vi lượng để chống sự chết yểu của da và cơ trong cơ thể (lão hóa). Trong các biệt dược chứa một lượng lớn kẽm, người ta cho rằng nó có tác dụng làm nhanh lành vết thương.
Gluconat glycin kẽm trong các viên nang hình thoi có tác dụng chống cảm.
C?NG C? KI?N TH?C
Câu 1: Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính:
a. ZnO
b. ZnSO4
c. Zn(OH)2
d. Zn(HCO3)2
Câu 2 :Cho dung dịch NaOH vào dd muối sunfat của 1 kim loại có hoá trị II thấy kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư.Muối sunfát đó là muối nào sau đây:
a. MgSO4
b. MnSO4
c.CaSO4
d. ZnSO4
C?NG C? KI?N TH?C
DESIGN OF:
GROUP III
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THÂN MẾN
HẸN GẶP LẠI LẦN SAU.
THE END……
PLEAS CONTACT 0922323834
Trong bài giảng có sử dụng tư liệu từ VIOLET và MẠNG GIÁO DỤC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dat Sex
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)