Tổng hợp file Làm Việc Theo Nhóm

Chia sẻ bởi Thái Lâm Thành | Ngày 11/05/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Tổng hợp file Làm Việc Theo Nhóm thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

1
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH QUẬN 3
TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG THANH THIẾU NHI Q.3
--- oOo ---
L?P T?P HU?N C�N B? DỒN D? NGU?N
KH?I TRUNG H?C PH? THƠNG
Bài giảng:
K? NANG SINH HO?T T?P TH?
PHUONG PH�P L�M VI?C NHĨM
2
I/ KHÁI NIỆM VỀ NHÓM:
Vì sao chúng ta phải tìm hiểu nhóm?
Nhóm là hình thức tồn tại xã hội của con người. Bất cứ hoạt động nào cũng đều thông quamột tổ chức sinh hoạt nhỏ (một số người).
Ví dụ:
Gia đình là một tổ chức nhỏ.
Chi đoàn là một tổ chức nhỏ.v.v.
Và kết quả cho thấy một tổ chức nhỏ như vậy thì công tác quản lý chặt chẽ và tốt hơn- những tổ chức lớn (đông người) - hiệu quả lao động cao hơn... Gọi đó là đội nhóm.
Vậy nhóm là gì?
Định nghĩa: Nhóm là tập hợp người có mối quan hệ qua lại giữa họ với nhau mang tính chất gián tiếp, nghĩa là mọi người quan hệ với nhau thông qua các qui định pháp chế.
Ví dụ: Nhà máy, trường học, v.v (nhóm lớn)
Nhóm Nhỏ là gì ?
Định nghĩa: Nhóm nhỏ là tập hợp người không đông lắm, trong đó con người tiếp xúc với nhau một cách trực tiếp. Nhằm đáp ứng một nhu cầu của một hoạt động xã hộinhất định nào đó của con người.
Ví dụ:
Nhóm CTXH (10 người).
Nhóm làm KTGĐ (4 người).
Nhóm TN tương tế (ở Q.8).v.v.
3
II/ NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CẤU TẠO THÀNH NHÓM:
Mục đích của nhóm:
Là lý do tồn tại nhóm- để nhóm phát triển.
Là động cơ liên lạc các nhóm viên
Là một tổ chức xã hội- có ảnh hưởng tốt đến các thành viên. Mục đích càng rõ ràng, cụ thể
- Có sự liên kết chặt chẽ-có hiệu quả trong hoạt động (tốt).
Ví dụ: Nhóm CTXH
Mục đích của nó:
Giúp gia đình khó khăn diện chính sách.
Làm công tác từ thiện.
Nhóm TN tương tế: Nếu có đám tang đến giúp đỡ gia đình đo, nhưng không đòi hỏi quyền lợi (Q.8).
Cấu trúc của nhóm :
Cơ cấu chính thức: Đó là những nhóm chính thức, trong đó vị trí vai trò, quan hệ của các nhóm viên đều được qui định thành văn bản. Cơ cấu này cho ta thấy, ai thuộc quyền chỉ đạo của ai? Ai làm viêc với ai.
Ví dụ: Nhóm du khảo trường sơn.
Cơ cấu không chính thức: Khi cơ cấu chính thức bắt đầu được bổ sung những con nhóm cụ thể, thì giữa họ bắt đầu những mối quan hệ không chính thức, đó là mối quan hệ tâm lý hay tình cảm
4
5
6
THÁM HIỂM KHÔNG GIAN
Nhóm của bạn là một phi hành đoàn thám hiểm vũ trụ, nhóm bạn sẽ gặp phi thuyền chỉ huy ở vùng sáng của mặt trăng, bất ngờ do sự cố của động cơ, phi thuyền của bạn phải đáp khẩn cấp và cách phi thuyền chỉ huy 100 cây số.
Vì phải hạ cánh khẩn cấp, nhiều thiết bị trong phi thuyền của bạn bị hư hỏng nặng, để sống sót bạn phải gặp phi thuyền chỉ huy, bây giờ bạn hãy cẩn thận lựa chọn nhưng thiết bị sẽ mang theo trong chuyến đi đến phi thuyền chỉ huy. Bạn nên mang theo những gì không bị phá hỏng.
Danh sáh dưới đây liệt kê 15 thứ bạn có thể mang theo mình.
Nhiệm vụ của bạn hãy sắp xếp những món này theo thứ tự cần thiết cho nhu cầu của bạn để đến được phi thuyền chỉ huy.
Đánh số 01 cạnh thiết bị cần thiết nhất, số 02 cho thiết bị thiết yếu tiếp theo và bạn cứ đánh thế cho tới số 15.
7
A B C D
Bao diêm
Thức ăn lỏng
Sợi dây thừng 40m

Lò sưởi

2 ròng rọc
Một túi sữa bột
Một thùng 250 lít oxygen.
Bản đồ mặt trăng
La bàn nam châm

Thùng nước 20 lít
Cờ hiệu
Thuyền phao cứu hộ
Túi cứu thương
Đài năng lượng mặt trời (Bộ đàm)
8
BẢN TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP HỌC CỦA DAVIL KOLB
Hướng dẫn:
Dưới đây bạn sẽ thấy 9 dòng, trong mỗi dòng có 4 từ, hãy so sánh các từ hàng ngang với nhau và viết số 4 trước, từ nào mô tả đúng nhất phương pháp học tập của bạn (thu nhận kiến thức). Viết số 03 trước từ nào mô tả đúng thứ hai trước phương pháp học của bạn và viết số 02 trước từ nào mô tả không đúng phương pháp học của bạn, cuối cùng là số 01 trước từ nào mô tả không đúng nhất phương pháp học của bạn.
D�nh gi� t?ng dịng ri�ng bi?t, khơng so s�nh c�c dịng v?i nhau. Ki?m tra c�c con s? v� ch? vi?t m?t s? tru?c m?i t?.
B?n d?ng suy nghi qu� l�u m� h�y tr? l?i m?t c�ch t? nhi�n. Nh?ng dịng n�y khơng ph?i d? d�n gi� d�ng hay sai, nĩ ch? l� m?t c�ch d? d�ng gi� kinh nghi?m c?a b?n v? phuong ph�p h?c.
D�nh uu ti�n Th? Tĩm t?t Th?c h�nh
Ti?p nh?n Ch� � Ph�n tích Cơng b?ng
Ti?p s�c Suy ng?m Nghi L�m
Ch?p nh?n Li�n h? D�nh gi� C. nh?n r?i ro
Linh c?m Tr? l?i Logic H?i
C? th? hĩa Quan s�t L� thuy?t hĩa Tích c?c
D.hu?ng h.nay Ph?n h?i D?nh hu?ng tuong lai �p d?ng
kinh nghi?m s? quan s�t kh�i ni?m r�t kinh nghi?m
c?m x�c ch? d?i cĩ l� h�o h�c
CE RO AC AE
2345689 1236789 1234569 1346789
9
10
Ph?n 2: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
NGƯỜI QUẢN TRÒ LÀ AI ?
Là người điều hành, tổ chức trò chơi nhỏ. Quản trò là một vấn đề của khoa học và nghệ thuật. Khoa học ở chổ người quản trò phải có đủ khả năng để nắm bắt đối tượng để tác động 1 cách tích cực đến người chơi tạo ra một giá trị định hướng về giáo dục trí tuệ, thể chất và tính cách của con người. Quản trò phải thấu hiểu giá trị mà trò chơi mang lại và nghiên cứu một cách sâu sắc những giá trị đó đối với đời sống sinh hoạt tập thể thanh niên. Nghệ thuật ở chổ biết khai thác các giá trị đó theo một tuần tự nhất định, phải tự rèn luyện hoàn thiện mình ở lĩnh vực chức năng, ở phong cách, ở các sống để có thể gần gũi, tác động đến đối tượng từ những trò chơi đa dạng, vừa sức với thanh niên. Chính vì thế, khi trò chơi diễn ra thành công hay thất bại phần lớn lệ thuộc vào tài năng, bản lĩnh khéo léo của người quản trò.
11
NHỮNG ĐIỀU CẦN CÓ VÀ CẦN TRÁNH CỦA NGƯỜI QUẢN TRÒ
Điều cần có của người quản trò :
Tính sư phạm : vì trò chơi cũng là hình thức giáo dục cho nên người quản trò phải biết qua trò chơi mà trang bị cho đối tượng mình điều gì, ngoài ra cón có tính công minh, biết thuyết phục mọi người, . qua từng cử chỉ, hành vi của mình, qua cách mời gọi người chơi.
Tính phán đoán và quan sát nhanh : để ứng xử kịp thời các tình huống để trò chơi diễn ra thành công.
Biết nhiều trò chơi, biết sáng tạo, sáng tác trò chơi.
Các đặc điểm khác : có giọng nói to, rõ, nói đủ lời, biết nói ngắn gọn, biết nói đùa, nói có duyên, . phải có tính hoà đồng, tự chủ, biết kiên nhẫn, nhanh nhạy, hoạt bát.
Hoạt động rèn luyện thường xuyên :
Phải biết tích lũy, sưu tầm các loại trò chơi nhỏ.
Tự tìm tòi sáng tạo trò chơi mới, thử nghiệm.
Tập nói chuyện trước tập thể, nhất là nói đùa.
Học và tích luỹ nhiều kiến thức ở mọi lĩnh cực ( lịch sử, văn hoá,địa lý .) hổ trợ lúc chơi.
Thường xuất hiện trước tập thể, xem tập thể là môi trường tốt nhất để nâng cao nghiệp vụ quản trò của mình.
Tự rút kinh nghiệm kịp thời qua mỗi trò chơi mà mình đã thực hiện
12
Điều cần tránh của người quản trò :
Trò chơi khi chơi phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, không nên làm ngược đặc điểm đó.
Phạt trong lúc chơi trò chơi nhỏ là cách nhắc nhở nhau đồng thời qua đó động viên người chơi cô gắng hơn nên hình phạt nhẹ nhàng, tế nhị . tránh trở thành nhục hình cho người chơi sai.
Lúc chơi mọi người đều bình đẳng trước luật chơi. Nên tránh hiện tượng thiên vị, hoặc cố tình bắt cho được 1 người nào đó vì ý định riêng của người quản trò.
Tránh không chơi những trò chơi nhỏ khi mình không đủ hoặc không vững kiến thức về nội dung đó ( TD : đường Nguyễn Văn Tèo ).
Tránh xem trò chơi nhỏ chỉ đơn thuần về mặt giải trí vì như thế có khi sẽ dẫn đến phản tác dụng của trò chơi, không lành mạnh, không trí tuệ.
Tránh mọi hiện tượng chê bai, xem thường các quản trò khác khi họ chơi không thành công. Cần có thái độ từ tốn, động viên khuyến khích để họ chơi tốt hơn. Luôn đoàn kết hổ trợ nhau trong hoạt động, đồng thời tích cực phát hiện thêm, bồi dưỡng thêm để ngày càng có nhiều quản trò vì phong trào Đoàn, phong trào thnah niên của chúng ta.
13
BÍ QUYẾT THÀNH CÔNG
Trong thực tế, để làm một quản trò dễ thương, một quản trò tài giỏi, trước hết bạn phải có tâm hồn cởi mở một ý thức sâu sắc, một bản lĩnh vững vàng và một tài năng đa dạng.
1/ Tâm hồn cở mở: Để dễ dàng đón nhận và đóng góp khả năng của mình với mọi người cho cuộc vui chung cho bầu không khí tập thể thêm đậm đà gắn bó.
2/ Ý thức sâu sắc: Để biết làm, biết nói sao cho đúng lúc, đúng nơi, đúng đối tượng để từng chút một nâng cao tính cách giáo dục sâu xa cho tập thể và cá nhân .
3/ Bản lĩnh vững vàng: Để biến bao nhanh nhẹn, thành công không kiêu, thất bại không nản và sẵn sàng ra đi nhường bước cho người khác mà không mặc cảm.
4/ Tài năng đa dạng : Để không gì mà không có thể được tận dụng nhằm biến thành trò chơi. Biết tất cả các lĩnh vực để khai thác, biết ăn nói dõng dạt, cư xử hài hoà, đủ cả sở trường sở đoản biến thành người kể chuyện, đệm đàn, tập hát, tập múa, người đóng kịch, người chịu trách nhiệm cuối cùng khi có tâm sự mà không còn ai giải quyết.
Vâng ! anh quản trò không là anh hề, một người láo cá, lém mồm, lắm miệng và lắm thủ đoạn tài vặt. Anh quản trò là người có trình độ và thiện trí, có thể làm chủ cả một tập thể từ ít người đến ngàn người trong thời gian ngắn hay dài mà kết quả là phần thưởng tinh thần tự người ấy cảm nhận mà thôi .
Quản trò phải luôn tự học hỏi, tự rèn luyện, thực hành thường xuyên, luôn trong tư thế sẳn sàng
14
5/ Rèn luyện giọng nói to dõng dạt: Trình bày trò chơi, hướng dẫn luật chơi với ngôn ngữ ngắn gọn dễ hiểu. Khi làm trọng tài phải công bằng nghiêm trang mà vẫn vui vẻ, khuôn mặt tươi tỉnh, cởi mở nhìn bao quát toàn bộ. Tránh lộ vẻ nóng nảy sót ruột hoặc nản lòng bên ngoài. Mệnh lệnh dứt khoát nhưng không nạt nộ, ra lệnh gây gắt.
6/ Cử chỉ và dáng điệu gần gũi: Gây thiện cảm, tạo được chú ý, mới xuất hiện đã làm cho tập thể vui nhộn lên, để tương tác giao kết mọi người với nhau. Làm quản trò hay trọng tài mà dường như ở cùng một phía với người chơi.
Bạn sẽ nghĩ gì nếu bạn hay thở hổn hển, nói đứt quản không chơi màu nổi, sức khỏe và sự dẻo dai về thể lực của bạn sẽ góp phần động viên tập thể trong các cuộc chơi đòi hỏi nhiều thể lực. Sự nhanh nhẹn và tháo vác của họ trong khi sử lý các tình huống trong các kỹ năng hoạt động khác " Vẽ, đàn, hát, chơi thể thao." .
Có thể khẳng định quản trò là một nghề giáo dục, đặc biệt là đối với Thanh Thiếu Niên. Bạn có thể từ việc bắt chước, nhưng sau đó phải nghiên cứu, tìm học ở bậc thầy, ở bạn bè, nâng thành hệ thống lý luận, trở thành kiến thức của riêng mình rồi đem nó ra phục vụ lại cho lại cho mọi người, làm cho mọi người nhận ra một cách khéo léo các giá trị mà trò chơi đem lại.
Xuất hiện thường xuyên ở các cuộc chơi, mang theo quyển sổ tay, cây viết để học trò chơi mới, tích lũy những kinh nghiệm, tự mình chế biến sáng tạo ra trò chơi, để mỗi lần xuất hiện là hứa hẹn một trò chơi lý thú, hấp dẫn, có duyên, có ý nghĩa, đáp ứng tốt nhu cầu. Kết thân và rủ bạn cùng sưu tầm trò chơi, tạo ra một quỹ " Tín dụng ngân hàng" trò chơi cho phong phú.
15
7/ Quản trò thường xuyên trao đổi và rút kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, xin nêu ra một số vấn đề sau đây để cùng tham khảo:
+ Số lượng ngừơi chơi : Ít người đòi hỏi trò chơi có trình độ cao, phải quan sát, suy luận và có sự khéo léo dẻo dai.
-Trò chới có đông người thì càng đơn giản, nhiều động tác tại chổ, di chuyển ít, những trò chơi mang tính bắt chước, làm băng reo.
+ Đối tượng người chơi:
Những tập thể có đội ngũ, có kỹ luật cần đưa ra trò chơi mới lạ, càng lúc càng khó hơn nhiều thử thách và trắc trở.
Những tập thể mới, tập hợp đột xuất nên đưa ra trò chơi đơn giản, bắt chước bài hát ngắn dễ học kèm theo động tác.
Nếu có người lớn và trẻ em thì dùng trò chơi dễ hiểu dễ chơi, không cần vận động nhiều, có tính duyên dáng, ý niệm, gây cảm tình, tạo sự hòa đồng trẻ trung đố danh nhân theo vần, đi du khảo tại chổ, hát theo chủ đề".
+ Trình độ người chơi:
Tập thể chưa quen, cần có trò chơi, phá vở sự ngại ngùng nam nữ. Người quản trò thường xuyên khích lệ họ hướng dẫn trò chơi cặn kẽ. Không nên chơi quá lâu, quá nhiều, dễ gây nhàm chán " Trò chơi đoàn kết, trò chơi đoán tên, gọi tên .."
Tập thể quen sinh hoạt trò chơi nâng lên về cường độ hoặc sáng tạo hơn những gì mà họ quen thuộc " Đoàn kết được chuyển thành kết thân, tựa lưng chụm đầu, tựa vai.."
+ Về bầu không không tập thể:
Cần đánh giá ngay không khí của tập thể lúc chuẩn bị vào cuộc chơi. Họ đang thờ ơ, hay thích thú ? Họ đang thụ động hay đang phấn khởi? Để đưa trò chơi cho thích hợp .
Nếu tập thể đã ngồi lâu, hội thảo tranh luận căng thẳng, thì trò chơi phải hoạt náo. Nếu họ đang vận động nhiều thì chuyển sang trò lắng đọng đi vào chiều sâu.
16
8/ Tóm lại : Điều cần lưu ý cho một quản trò .
A/ Giới thiệu tên trò chơi
B/ Yêu cầu mục đích trò chơi, đối tượng.
C/ Số người chơi: Tùy theo tính tình, lứa tuổi.
D/ Chuẩn bị dụng cụ: lo trước, linh hoạt sáng tạo.
E/ Chuẩn bị chổ chơi .
+ Cách sắp xếp theo sự chỉ dẫn .
+ Không theo máy móc .
F/ Chỉ dẫn người chơi.
+ Dùng ngôn ngữ đơn giản, xen kẽ động tác mẫu để diễn đạt cách chơi giúp người chơi hiểu đúng và làm nhanh hơn .
+ Phổ biến cách tính điểm cách phân biệt thắng thua, giúp và tạo hứng thú cho người chơi cố gắng phấn đấu .
G/ Điều cần lưu ý: Cần phân tích chi tiết để ngăn ngừa sai phạm và hành vi xấu.
17
KẾT LUẬN
1/ Vai trò của người quản trò tốt giống như vai trò của một nhạc trưởng, hiểu rõ mỗi nhịp trong mỗi bản nhạc và tài nghệ cũng là thiếu sót của các nhạc công, sẽ thực hiện được một bản hòa tấu du dương.
2/ Trò chơi có giá trị đích thực của nó, nhiều người qủan trò cho rằng chơi cho vui, cho có không khí, cho nên nhiều lúc đã thiếu nghiên cứu, thiếu đầu tư xây dựng một kế hoạch cho tập thể mình. Mỗi ngày trò chơi phải nâng cấp hơn, đi vào chiều sâu của tâm hồn, góp phần cải biến tư chất của con người. Chơi đâu chỉ có chơi và nói theo Tú Xương " Nghề chơi cũng lắm công phu "
3/ Tổ chức thực hiện một trò chơi: Đạt hiệu quả giáo dục đảm bảo an toàn, đoàn kết, gây hứng thú cho thật sự cho người tham dự nhiều khi còn khó hơn kể một câu chuyện hấp dẫn hoặc lên lớp hay giảng bài: Vì thế người cán bộ đoàn muốn đạt được hiệu quả cao nhất, phải có tấm lòng nhiệt tình, có sự hiểu biết về tâm sinh lý từng lứa tuổi, phải không ngừng học tập, rèn luyện và trao dồi nghệ thuật sử dụng trò chơi làm công cụ giáo dục trong sự nghiệp " Trồng người" cho Tổ Quốc .
18
V.Những Đặc Điểm Cải Biên Trong Trò Chơi Trong Sinh Hoạt Tập Thể:
1/ 4 đặc điểm không:
+ Không phức tạp về phương tiện và vật dụng chơi.
+ Không nên động quá với số lượng lớn ngưới chơi.
+ Không cần cầu kỳ phức tạp về hình thức chơi.
+ Không gây rắc rối, về nội dung gọn nhẹ nhàng.
2/ 4 đặc điểm phải:
+ Phải mang tính chất tập thể, mọi người cùng chơi, cùng tham gia, " khác với nhóm chơi: thử thách, trò chơi lớn, trò chơi đánh trận giả."
+ Phải phù hợp cơ bắp, trí óc.
+ Phải gây được không khí vui tươi thoải mái, gần gũi.
+ Phải phủ hợp với địa điểm, sân bãi, nhất định.
19
VI. Minh Họa Trò Chơi Cải Biên:
Trò chơi: băng reo, bài hát sinh hoạt "ngón tay nhúc nhích"
Cách chơi: Cùng hát bài "Ngón tay nhúc nhi�ch", vừa hát vừa đưa ngón tay lên nhúc nhích.
Ví dụ: Khi người quản trò hát "Một ngón tay nhúc nhích nè!" thì ngay lúc đó người chơi sẽ đưa ngón tay lên và đồng thời nhúc nhích ngón tay một cái. Cứ thế lần lượt đến 2 rồi 3, 4 ..., n ngón tay nhúc nhích.
Luật chơi: Bạn nào không tham gia hoặc làm không đúng động tác của người quản trò thì bạn đó sẽ bị phạt.
Cải biên 1: Hai con mắt chớp chớp này, hai con mắt chớp chớp này, hai con mắt chớp chớp chớp chớp chớp chớp .. Cũng đủ làm ta mỏi mắt rồi.
Cải biên 2: Một cái chân dậm dậm này, hai cái chân dậm dậm này, một cái chân - hai cái chân dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm .. cũng đủ làm nứt cả đất rồi.
Cải biên 3: Hai bàn chân nhúng nhúng - nhón nhón này, hai bàn chân nhúng nhúng - nhón nhón này, hai bàn chân nhúng nhúng - nhón nhón, nhúng nhúng - nhón nhón, nhúng nhúng - nhón nhón... cũng đủ làm ta mệt cả hai chân rồi.
Cải biên 4: Một cánh tay vẫy vẫy này, hai cánh tay vẫy vẫy, một cánh tay - hai cánh tay vẫy vẫy vẫy vẫy vẫy vẫy .. cũng đủ làm rớt cả hai tay rồi, bạn ơi.
Cải biên 5: Một nụ cười làm duyên này, hai nụ cười làm duyên này ... " n" nụ cười làm duyên, làm duyên, làm duyên ... cũng đủ làm ta chết đứng cả người rồi, người ơi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Lâm Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)