TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HK1 TOÁN 10

Chia sẻ bởi Vương Uyển Thụy Linh | Ngày 27/04/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HK1 TOÁN 10 thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

ĐỀ 1
Bài 1: Tìm (P): y = ax2 + bx + c biết (P) có đỉnh I(2;1) và đi qua điểm A(4,5). Lập bảng biến thiên và vẽ (P).
Bài 2:
Tìm tham số m để phương trình:  nghiệm đúng 
Bài 3:
Cho phương trình:
Tìm m để phương trình:
a) Có nghiệm.
b) Có hai nghiệm phân biệt  sao cho 
Bài 4: Giải các phương trình sau:
a.  b. 
Bài 5: Giải hệ phương trình sau:

Bài 6: Cho ABC có A(-1;1); B(1;3); C(1;-1)
a. ABC là tam giác gì? Tính chu vi và diện tích.
b. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
c. Tìm tọa độ điểm D có hoành độ âm sao cho ADC vuông cân tại D.
Bài 7 Cho tam giác ABC có AB = 5; AC = 6, góc
a. Tính  và độ dài BC.
b. Tính độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC
c. Gọi N là điểm thỏa . Gọi K là điểm trên cạnh BC sao cho . Tìm x để .
Bài 8. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và điểm M thỏa . Chứng minh: M, B, G thẳng hàng.




ĐỀ 2
Bài 1: Tìm parabol (P): y = ax2 + bx + c thỏa điều kiện (P) qua 3 điểm A(1;-3), B(-1;27), C(2;6)
Bài 2 : Tìm m để pt : m2(x –1) = 4x – 3m +2 có nghiệm duy nhất và tính nghiệm đó.
Bài 3:
Cho phương trình :
a. Định m để ptr có 2 nghiệm dương phân biệt.
b. Định m để ptr có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn
Bài 4: Giải các phương trình sau:
a)  b) 
Bài 5: Giải hệ phương trình sau:

Bài 6: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên ba cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho
 = ,  = , .
a) Tính .
b) Biểu thị ,  theo  và . Chứng minh: MP vuông góc với AN.
Bài 7: Trong mặt phẳng Oxy cho  có A(2 ; 4), B(1; 1), C(-3; 4 )
a)Tìm toạ độ điểm E để AEBC là hình bình hành.
b) Tìm toạ độ chân đường cao A’ kẻ từ A của tam giác ABC.
c)Tìm toạ độ điểm M thuộc trục Oy sao cho MA + MB nhỏ nhất.
Bài 8: Cho tam giác đều ABC có cạnh a, I là trung điểm AB, G là trọng tâm, M,N lần lượt thuộc AB, AC sao cho: 
a) CMR: 
b) Tính  theo và, từ đó suy ra M, N, G thẳng hàng.



ĐỀ 3
Bài 1: Xác định phương trình (P): y = ax2 + bx + 3 qua A(-1 ; 9) và trục đối xứng x = - 2
Bài 2 : Định m để ptr (m+1)2x +1- m = (7m -5 )x vô nghiệm.
Bài 3: Cho phtr 
a. Định m để ptr trên vô nghiệm.
b.Định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt  thỏa .
Bài 4: Giải các phương trình sau:
a.  b. 
Bài 5: Giải hệ phương trình sau:

Bài 6: Cho ABC có A( -1;1), B (1;3), C(1; -1)
a) Hỏi tam giác ABC là tam giác gì? Tính chu vi, diện tíchABC?
b) Tìm D sao cho tứ giác ABDC là hình vuông.
c) Tìm tọa độ chân đường cao A’ kẻ từ A của  ABC
d) Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC
e) Tìm M sao cho 
Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3,  Gọi D là chân đường phân giác trong của góc A
a. Tính , độ dài BC và số đo góc C
b. Phân tích  theo  và 
c. Tính độ dài AD
Bài 8: Cho  , gọi M là trung điểm của AB , N trên cạnh AC sao cho NA = 2NC , điểm P nằm trên cạnh BC kéo dài sao cho PB = 2PC. a) Cmr
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vương Uyển Thụy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)