Tổng hợp ct lý 10 hk1

Chia sẻ bởi Lê Hoàng | Ngày 25/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: tổng hợp ct lý 10 hk1 thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

I. Chuyển động thẳng đều:
1. Vận tốc trung bình
a. Trường hợp tổng quát: 
b. Công thức khác: 
c. Một số bài toán thường gặp:
Bài toán 1: Vật chuyển động trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất khoảng thời gian t. vận tốc của vật trong nửa đầu của khoảng thời gian này là v1 trong nửa cuối là v2. vận tốc trung bình cả đoạn đường AB:

Bài toán 2:Một vật chuyển động thẳng đều, đi một nửa quãng đường đầu với vận tốc v1, nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

2. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t
Dấu của x0
Dấu của v

x0 > 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị thí thuộc phần 0x
x0 < 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị thí thuộc phần 0x,
x0 = 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở gốc toạ độ.
v > 0 Nếu  cùng chiều 0x
v < 0 Nếu  ngược chiều 0x

 3. Bài toán chuyển động của hai chất điểm trên cùng một phương:
Xác định phương trình chuyển động của chất điểm 1:
x1 = x01 + v1.t (1)
Xác định phương trình chuyển động của chất điểm 2:
x2 = x02 + v2.t (2)
Lúc hai chất điểm gặp nhau x1 = x2  t thế t vào (1) hoặc (2) xác định được vị trí gặp nhau
Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t

II. Chuyển động thẳng biến đổi đều
1. Vận tốc: v = v0 + at
2. Quãng đường : 
3. Hệ thức liên hệ :



4. Phương trình chuyển động : 



Dấu của x0
Dấu của v0 ; a

x0 > 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị thí thuộc phần 0x
x0 < 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị thí thuộc phần 0x,
x0 = 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở gốc toạ độ.
v0; a > 0 Nếu  cùng chiều 0x
v ; a < 0 Nếu  ngược chiều 0x

Chú ý: Chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0.; Chuyển động thẳng chậm dần đều a.v < 0
5. Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Lập phương trình toạ độ của mỗi chuyển động :
; 
- Khi hai chuyển động gặp nhau: x1 = x2 Giải phương trình này để đưa ra các ẩn của bài toán.
Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t

6. Một số bài toán thường gặp:
Bài toán 1: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1và s2 trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là t. Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật.
Giải hệ phương trình

Bài toán 2: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng đường s1 thì vật đạt vận tốc v1. Tính vận tốc của vật khi đi được quãng đường s2 kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.

Bài toán 3:Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu:
- Cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n:

- Cho quãng đường vật đi được trong giây thứ n thì gia tốc xác định bởi:

Bài toán 4: Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 thì chuyển động chầm dần đều:
- Nếu cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn: 
- Cho quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn s , thì gia tốc:
- Cho a. thì thời gian chuyển động:t = 
- Nếu cho gia tốc a, quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng: 
- Nếu cho quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là , thì gia tốc : 
Bài toán 5: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a, vận tốc ban đầu v0:
- Vận tốc trung bình của vật từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:

- Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2:

Bài toán 6: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng 1 đường thẳng với các vận tốc không đổi. Nếu đi ngược chiều nhau, sau thời gian t khoảng cách giữa 2 xe giảm một lượng a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)