TỔNG ÊẾT LICH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Trung |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: TỔNG ÊẾT LICH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH
LỚP: 11 VĂN
NGỮ VĂN 11
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY.
TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM
*VỀ LỊCH SỬ VĂN HỌC.
*VỀ THỂ LOẠI VĂN HỌC.
A- VỀ LỊCH SỬ VĂN HỌC
I- THỜI KÌ TRUNG ĐẠI.
Giai đoạn văn học trung đại Việt Nam
kéo dài trong bao nhiêu thế kỉ?
Giai đoạn văn học trung đại kéo dài gần 10 thế kỉ
(Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX)
*Trong chương trình Ngữ văn 11, có hai cuối cùng của thời kì văn học trung đại ( giai đoạn từ thế ỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX và nửa cuối thế kỉ XIX)
Tình hình Lịch sử.
- Đây là thời kì chế độ phong kiến đang đi tới thoái trào , khủng hoảng về chính trị, kiệt quệ về kinh tế, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra, đây cũng là giai đoạn văn hóa phương Tây bắt đầu du nhập vào nước ta theo các thương buôn phương Tây.
- Trong giai đoạn này, Văn học nghệ thuật cũng có những bước phát triển mới: nhiều tác giả và tác phẩm nổi tiếng ra đời.
2. Khái quát nội dung, tư tưởng của các tác phẩm văn học.
- Đây là thời kì văn học vân động mạnh mẽ theo hướng dân chủ hóa, dân tộc hóa trên cơ sở tình trạng khủng hoảng sâu sắc của ý thức hệ phong kiến.
- Đây cũng là giai đoạn lên ngôi của tiếng Việt văn hóa, của thơ Nôm.
- Ý thức cá nhân thức tỉnh mạnh mẽ trong giới cầm bút, họ có nhu cầu ghi chép trung thực những sự thực bằng con mắt quan sát và đánh giá của cá nhân đối với ngoại giới cũng như với cá nhân mình.
- Tuy nhiên do lịch sử dân tộc có nhiều biến động(năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta) nên nội dung cũng như tu tưởng của các tác phẩm cũng bị chi phối một phần : nhiệm vụ cứu nước vấn đề cộng đồng được đặt lên hàng đầu.
? Hãy thống kê các tác phẩm có những đặc về nội dung, tư tưởng chính.
II. THỜI KÌ VĂN HỌC TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ( THỜI KÌ VĂN HỌC HIÊN ĐẠI).
Về cơ sở xã hội và văn hóa của thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.
a, Về mặt xã hội:
- Năm 1884, triều đình Nguyễn kí với thực dân Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt, nước ta chính thức trử thành thuộc địa của thực dân Pháp.
- Từ năm 1897 đến 1914 thực dân Pháp thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta.
Trong xã hội nước ta đầu thế kỉ XX, có sự xuất hiên của nhiều tầng lớp mới; công nhân, tư sản, tiểu tư sản, dân nghèo thành thị,…
- Phong trào yêu nước cũng diễn ra rất sôi nổi, tuy nhiên cuối cùng cũng bị dập tắt: phong trào Cần Vương, Khởi nghĩa Yên Thế, cao trào cách mạng vô sản 1930-1931, mặt trận dân chủ Đông Dương, mặt trận Việt Minh, Cách mạng tháng Tám 1945,…
b. Về mặt văn hóa.
- Quan hệ giao lưu văn hóa từ khu vực văn hóa Tung Hoa cổ, trung đại mở ra với thế giới hiện đại, trước hết à văn hóa Pháp.
- Sự áp đặt cính sách nô dịch của chính quyền thực dân, tuy rất nặng nề, vấn không ngăn cản của nhiều xu hướng văn hóa tiến bộ củ thế giới qua những trí thức yêu nước và cách mạng.
2. Về những đặc điểm của thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.
* Đặc điểm cơ bản thời kì này:
- Về diện mạo: Nền văn học được hiện đại hóa.
- Về tốc độ phát triển: Nền văn học phát triển hết sức mau lẹ.
- Về cấu trúc: Nền văn học có sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng, trường phái khác nhau.
Thi pháp và mĩ học của văn học hiện đại.
- Quá trình hiện đại hóa nền văn học đầu thế kỉ XX không thể diễn ra trong một sớm một chiều mà phải trải qua ba bước, thực hiện bởi ba thế hệ cầm bút. Phan Bộ Châu, Phan Châu Trinh,.. Là những thế hệ đầu tiên, mặc dù trong tư tưởng cũng có những nét đổi mới về chính trị, tư tưởng những những tác phẩm của họ vẫn mang những đặc điểm của thơ ca trung đại: thể thơ, ngôn ngữ, tư tưởng chi phối,…
“ Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời…”
( Phan bộ Châ - Xuất dương khi lưu biệt)
- Thế hệ thứ hai là phần lớn trí thức Tây hoc như: Hồ biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách,…hay một số nhà nho như Tản Đà… Trong các tác phẩm ở những năm hai mươi của thế kỉ XX tính hiện đại được thể hiên rõ rệt, nhất trong văn xuôi.
Ví dụ: “Cha con nghĩa nặng” của Hồ Biểu Chánh, “Tố Tâm” của Hoàng Ngọc Phách, các bài thơ của Tản Đà( Hầu trời,..)
Tuy nhiên, các tác phẩm này cũng không thoát li được hoàn toàn với thi pháp văn học trung đại.
- Phải đến những năm ba mươi của thế kỉ XX, nền văn học nước ta mới có thể coi là hiên đại toàn diện: thể loại, nội dung, hình thức. Các tác giả chính của giai đoan này là những trí thức Tây học có tư tưởng thấm nhuần sâu sắc văn hoa, văn học phương Tây.
- Cũng trong giai đoạn này thơ đổi mới chậm hơn văn xuôi một bước. Văn xuôi hiện đại ra đời rất sớm ngay từ cuối thế kỉ XIX ở Nam Bộ.
Tuy nhiên bất kì một cuộc cách tân nào cũng không thể đoạn tuyệt hoàn toàn với truyền thống. Tư tưởng, nội dung, hình thức của văn học trung đại là điểm tựa khai thác, kế thừa và phát huy, đổi mới trong văn học nghệ thuật hiện đại.
b) Tiếng nói, bản sắc riêng của văn học nghệ thuật dân tộc.
Mặc dù, nước ta phải trải qua nghìn năm Bắc thuộc, nhiều cuộc xâm lược của các thế lực bên ngoài và hơn một nửa thế kỉ đấu tranh giành độc lập dân tộc từ tay thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, nhưng văn học Việt Nam với sức sống tiềm tàng của nó vẫn giữ được những bản sắc riêng.
- Với thời kì văn học trung đại, khi chế độ phong kiến suy đồi, rơi vào tình trạng khủng hoảng, sức sống ấy mới cựa quậy, vùng vẫy như trong tơ Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ,..
- Đến thế kỉ XX, bên cạnh sự phát triển của tầng lớp trí thức Tây học và những ảnh hưởng trực tiếp từ văn hoá Pháp đã tao nên sự thức tỉnh sâu sắc về ý thức cá nhân.
Lần đầu tiên trong xã hội Việt Nam viết văn được coi là một nghề kiếm tiền thục sự, Tản Đà được coi là người đi tiên phong. Thao báo Nam phong: Ngày nay “các nước Âu-Mĩ trọng các nhà văn sĩ lớn hơn các bậc đế vương vì cái công nghiệp tinh thàn có giá trị quya báu ảnh hưỡng sâu xa hơn là những sự nghiệp nhất thời”.
c) Đặc điểm của văn học Việt Nam trong những năm đàu thế kỉ XX( Từ năm 1900 đến 1945).
* Về tư tưởng:
- Truyền thống yêu nước và nhân đạo tiếp tục được phát huy trong các tác phẩm văn học trên lập trường dân chủ.
- Ở bộ phận văn học bất hợp pháp(hay văn học cách mạng), yêu nước là chống thực dân và tay sai, kêu gọi đấu tranh giải phóng dân tộc. Nhân đạo không chỉ là thông cảm với nỗi đau cực khổ của nhân dân hay phát hiện ở họ những phẩm chất tôt đẹp mà còn là thấy ở họ những khả năng cải tạo hoàn cảnh, trở thành những anh hùng…..
- Ở bộ phận văn học hợp pháp, lòng yêu nước thể hiện kín đáo hơn. Đó là tình yêu thiên nhiên, đất nước, yêu vẻ đẹp vủa tâm hồn Việt Nam,… Nhân đạo là lên án sự thống trị áp bức bóc lột nhân dân, cảm thông với những nỗi khổ của nhân dân,…
* Về hình thức: Thi pháp văn học trung đại đần được thay thế bởi thi pháp văn học hiện đại qua quá trình hiện đại hóa, tiếp thu văn hóa phương Tây.
Ví dụ: Các cây bút của nhóm Tự Lực văn đoàn, Các nhà Thơ mới, …
B- VỀ THỂ LOẠI VĂN HỌC
1. Tính thống nhất trong các thể loại văn học:
- Trong lich sử văn học các thể loại có thể phân ra làm hai loại lớn: Một là văn hình tượng ( đây là sản phẩm của tư duy nghệ thuật), hai là văn nghị luận ( đây là sản phẩm của tư duy lô gich).
- Tuy vậy ở mỗi thời kì văn học, chúng lại có những đặc điểm riêng, những thành tưu rực rỡ.
2. Các thể thơ văn học trung đại( thơ Đường luật, thơ cổ thể, văn tế, kí sự,...) trong sách Nâng cao 11 có những chỗ “pha lệch” từ nội dung đến hình thức. Từ thơ Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát,.. Đến văn tế của Nguyễn Đình Chiểu…đều như vậy.
3. Về các thể loại văn học:
a. Thơ mới:
- Thơ cũng là con người có phần xác và phần hồn. Thơ mới lúc đàu ra đời nó phá cách niêm luật của thơ cổ điển, đưa văn xuôi ồ ạt vào thơ; rồi sau đó thổi phàn hồn mới me của cái tôi cá nhân với cách nhìn đời bằng đôi mắt “ xanh non”( Xuân Diệu) trẻ trung tươi mới, ngơ ngác trước thiên nhiên và cuộc sống đầy sắc hương quyến rũ. Cuối cùng nó bơ vơ, cô đơn trước không gian mênh mông và thời gian vô tận.
=> Tinh thần Thơ mới là ở chỗ đó.
b. Sáng tạo trong thể loại của các tác phẩm( do sự nở rộ của cá tính, phong cách nhà văn):
- Truyện ngắn : Nguyễn Ái Quốc( Vi hành), Nguyễn Tuân(Chữ người tử tù), Nguyễn Công Hoan (Tinh thần thể dục), Thạch Lam (Hai đứa trẻ), Nam Cao ( Chí Phèo)…
- Thơ ca: Hồ Chí Minh ( Chiều tối, Giải đi sớm), Tản Đà (Hầu trời), Xuân Diệu ( Vội vàng),…
c. Các thể loại văn học mới ra đời:
* Kịch nói: Khác với tuồng, chèo, cải lương, ở kịch nói, động tác và lời thoại của nhân vật đều mô phỏng động tác lời nói bình thường của con người trong đời sống. Ví dụ: kịch Vũ Như Tô vủa Nguyễn Huy Tưởng.
* Phóng sự: là thể loại văn tư liệu báo chí, cung cấp những tư liệu về cuộc sống hàng ngày, những tệ nạn xã hội,… Ví dụ: Tôi kéo xe của Tam Lang; Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô của Vũ Trọng Phụng; Việc làng của Ngô Tất Tố;…
* Phê bình văn học: là đại diện của ý thức văn học, sức thuyết phục của nó là ở cách lập luận chặt chẽ, ở lí lẽ sắc bén, ở các luận điểm, luận cứ xác đáng,… Ví dụ: Phê bình và tiểu luận của Thiếu Sơn; Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh; Nhà văn hiện đại của Vũ Ngoc Phan;…
cảm ơn cô giáo và các bạn đã theo dõi
LỚP: 11 VĂN
NGỮ VĂN 11
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY.
TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM
*VỀ LỊCH SỬ VĂN HỌC.
*VỀ THỂ LOẠI VĂN HỌC.
A- VỀ LỊCH SỬ VĂN HỌC
I- THỜI KÌ TRUNG ĐẠI.
Giai đoạn văn học trung đại Việt Nam
kéo dài trong bao nhiêu thế kỉ?
Giai đoạn văn học trung đại kéo dài gần 10 thế kỉ
(Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX)
*Trong chương trình Ngữ văn 11, có hai cuối cùng của thời kì văn học trung đại ( giai đoạn từ thế ỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX và nửa cuối thế kỉ XIX)
Tình hình Lịch sử.
- Đây là thời kì chế độ phong kiến đang đi tới thoái trào , khủng hoảng về chính trị, kiệt quệ về kinh tế, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra, đây cũng là giai đoạn văn hóa phương Tây bắt đầu du nhập vào nước ta theo các thương buôn phương Tây.
- Trong giai đoạn này, Văn học nghệ thuật cũng có những bước phát triển mới: nhiều tác giả và tác phẩm nổi tiếng ra đời.
2. Khái quát nội dung, tư tưởng của các tác phẩm văn học.
- Đây là thời kì văn học vân động mạnh mẽ theo hướng dân chủ hóa, dân tộc hóa trên cơ sở tình trạng khủng hoảng sâu sắc của ý thức hệ phong kiến.
- Đây cũng là giai đoạn lên ngôi của tiếng Việt văn hóa, của thơ Nôm.
- Ý thức cá nhân thức tỉnh mạnh mẽ trong giới cầm bút, họ có nhu cầu ghi chép trung thực những sự thực bằng con mắt quan sát và đánh giá của cá nhân đối với ngoại giới cũng như với cá nhân mình.
- Tuy nhiên do lịch sử dân tộc có nhiều biến động(năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta) nên nội dung cũng như tu tưởng của các tác phẩm cũng bị chi phối một phần : nhiệm vụ cứu nước vấn đề cộng đồng được đặt lên hàng đầu.
? Hãy thống kê các tác phẩm có những đặc về nội dung, tư tưởng chính.
II. THỜI KÌ VĂN HỌC TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ( THỜI KÌ VĂN HỌC HIÊN ĐẠI).
Về cơ sở xã hội và văn hóa của thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.
a, Về mặt xã hội:
- Năm 1884, triều đình Nguyễn kí với thực dân Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt, nước ta chính thức trử thành thuộc địa của thực dân Pháp.
- Từ năm 1897 đến 1914 thực dân Pháp thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta.
Trong xã hội nước ta đầu thế kỉ XX, có sự xuất hiên của nhiều tầng lớp mới; công nhân, tư sản, tiểu tư sản, dân nghèo thành thị,…
- Phong trào yêu nước cũng diễn ra rất sôi nổi, tuy nhiên cuối cùng cũng bị dập tắt: phong trào Cần Vương, Khởi nghĩa Yên Thế, cao trào cách mạng vô sản 1930-1931, mặt trận dân chủ Đông Dương, mặt trận Việt Minh, Cách mạng tháng Tám 1945,…
b. Về mặt văn hóa.
- Quan hệ giao lưu văn hóa từ khu vực văn hóa Tung Hoa cổ, trung đại mở ra với thế giới hiện đại, trước hết à văn hóa Pháp.
- Sự áp đặt cính sách nô dịch của chính quyền thực dân, tuy rất nặng nề, vấn không ngăn cản của nhiều xu hướng văn hóa tiến bộ củ thế giới qua những trí thức yêu nước và cách mạng.
2. Về những đặc điểm của thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.
* Đặc điểm cơ bản thời kì này:
- Về diện mạo: Nền văn học được hiện đại hóa.
- Về tốc độ phát triển: Nền văn học phát triển hết sức mau lẹ.
- Về cấu trúc: Nền văn học có sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng, trường phái khác nhau.
Thi pháp và mĩ học của văn học hiện đại.
- Quá trình hiện đại hóa nền văn học đầu thế kỉ XX không thể diễn ra trong một sớm một chiều mà phải trải qua ba bước, thực hiện bởi ba thế hệ cầm bút. Phan Bộ Châu, Phan Châu Trinh,.. Là những thế hệ đầu tiên, mặc dù trong tư tưởng cũng có những nét đổi mới về chính trị, tư tưởng những những tác phẩm của họ vẫn mang những đặc điểm của thơ ca trung đại: thể thơ, ngôn ngữ, tư tưởng chi phối,…
“ Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời…”
( Phan bộ Châ - Xuất dương khi lưu biệt)
- Thế hệ thứ hai là phần lớn trí thức Tây hoc như: Hồ biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách,…hay một số nhà nho như Tản Đà… Trong các tác phẩm ở những năm hai mươi của thế kỉ XX tính hiện đại được thể hiên rõ rệt, nhất trong văn xuôi.
Ví dụ: “Cha con nghĩa nặng” của Hồ Biểu Chánh, “Tố Tâm” của Hoàng Ngọc Phách, các bài thơ của Tản Đà( Hầu trời,..)
Tuy nhiên, các tác phẩm này cũng không thoát li được hoàn toàn với thi pháp văn học trung đại.
- Phải đến những năm ba mươi của thế kỉ XX, nền văn học nước ta mới có thể coi là hiên đại toàn diện: thể loại, nội dung, hình thức. Các tác giả chính của giai đoan này là những trí thức Tây học có tư tưởng thấm nhuần sâu sắc văn hoa, văn học phương Tây.
- Cũng trong giai đoạn này thơ đổi mới chậm hơn văn xuôi một bước. Văn xuôi hiện đại ra đời rất sớm ngay từ cuối thế kỉ XIX ở Nam Bộ.
Tuy nhiên bất kì một cuộc cách tân nào cũng không thể đoạn tuyệt hoàn toàn với truyền thống. Tư tưởng, nội dung, hình thức của văn học trung đại là điểm tựa khai thác, kế thừa và phát huy, đổi mới trong văn học nghệ thuật hiện đại.
b) Tiếng nói, bản sắc riêng của văn học nghệ thuật dân tộc.
Mặc dù, nước ta phải trải qua nghìn năm Bắc thuộc, nhiều cuộc xâm lược của các thế lực bên ngoài và hơn một nửa thế kỉ đấu tranh giành độc lập dân tộc từ tay thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, nhưng văn học Việt Nam với sức sống tiềm tàng của nó vẫn giữ được những bản sắc riêng.
- Với thời kì văn học trung đại, khi chế độ phong kiến suy đồi, rơi vào tình trạng khủng hoảng, sức sống ấy mới cựa quậy, vùng vẫy như trong tơ Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ,..
- Đến thế kỉ XX, bên cạnh sự phát triển của tầng lớp trí thức Tây học và những ảnh hưởng trực tiếp từ văn hoá Pháp đã tao nên sự thức tỉnh sâu sắc về ý thức cá nhân.
Lần đầu tiên trong xã hội Việt Nam viết văn được coi là một nghề kiếm tiền thục sự, Tản Đà được coi là người đi tiên phong. Thao báo Nam phong: Ngày nay “các nước Âu-Mĩ trọng các nhà văn sĩ lớn hơn các bậc đế vương vì cái công nghiệp tinh thàn có giá trị quya báu ảnh hưỡng sâu xa hơn là những sự nghiệp nhất thời”.
c) Đặc điểm của văn học Việt Nam trong những năm đàu thế kỉ XX( Từ năm 1900 đến 1945).
* Về tư tưởng:
- Truyền thống yêu nước và nhân đạo tiếp tục được phát huy trong các tác phẩm văn học trên lập trường dân chủ.
- Ở bộ phận văn học bất hợp pháp(hay văn học cách mạng), yêu nước là chống thực dân và tay sai, kêu gọi đấu tranh giải phóng dân tộc. Nhân đạo không chỉ là thông cảm với nỗi đau cực khổ của nhân dân hay phát hiện ở họ những phẩm chất tôt đẹp mà còn là thấy ở họ những khả năng cải tạo hoàn cảnh, trở thành những anh hùng…..
- Ở bộ phận văn học hợp pháp, lòng yêu nước thể hiện kín đáo hơn. Đó là tình yêu thiên nhiên, đất nước, yêu vẻ đẹp vủa tâm hồn Việt Nam,… Nhân đạo là lên án sự thống trị áp bức bóc lột nhân dân, cảm thông với những nỗi khổ của nhân dân,…
* Về hình thức: Thi pháp văn học trung đại đần được thay thế bởi thi pháp văn học hiện đại qua quá trình hiện đại hóa, tiếp thu văn hóa phương Tây.
Ví dụ: Các cây bút của nhóm Tự Lực văn đoàn, Các nhà Thơ mới, …
B- VỀ THỂ LOẠI VĂN HỌC
1. Tính thống nhất trong các thể loại văn học:
- Trong lich sử văn học các thể loại có thể phân ra làm hai loại lớn: Một là văn hình tượng ( đây là sản phẩm của tư duy nghệ thuật), hai là văn nghị luận ( đây là sản phẩm của tư duy lô gich).
- Tuy vậy ở mỗi thời kì văn học, chúng lại có những đặc điểm riêng, những thành tưu rực rỡ.
2. Các thể thơ văn học trung đại( thơ Đường luật, thơ cổ thể, văn tế, kí sự,...) trong sách Nâng cao 11 có những chỗ “pha lệch” từ nội dung đến hình thức. Từ thơ Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát,.. Đến văn tế của Nguyễn Đình Chiểu…đều như vậy.
3. Về các thể loại văn học:
a. Thơ mới:
- Thơ cũng là con người có phần xác và phần hồn. Thơ mới lúc đàu ra đời nó phá cách niêm luật của thơ cổ điển, đưa văn xuôi ồ ạt vào thơ; rồi sau đó thổi phàn hồn mới me của cái tôi cá nhân với cách nhìn đời bằng đôi mắt “ xanh non”( Xuân Diệu) trẻ trung tươi mới, ngơ ngác trước thiên nhiên và cuộc sống đầy sắc hương quyến rũ. Cuối cùng nó bơ vơ, cô đơn trước không gian mênh mông và thời gian vô tận.
=> Tinh thần Thơ mới là ở chỗ đó.
b. Sáng tạo trong thể loại của các tác phẩm( do sự nở rộ của cá tính, phong cách nhà văn):
- Truyện ngắn : Nguyễn Ái Quốc( Vi hành), Nguyễn Tuân(Chữ người tử tù), Nguyễn Công Hoan (Tinh thần thể dục), Thạch Lam (Hai đứa trẻ), Nam Cao ( Chí Phèo)…
- Thơ ca: Hồ Chí Minh ( Chiều tối, Giải đi sớm), Tản Đà (Hầu trời), Xuân Diệu ( Vội vàng),…
c. Các thể loại văn học mới ra đời:
* Kịch nói: Khác với tuồng, chèo, cải lương, ở kịch nói, động tác và lời thoại của nhân vật đều mô phỏng động tác lời nói bình thường của con người trong đời sống. Ví dụ: kịch Vũ Như Tô vủa Nguyễn Huy Tưởng.
* Phóng sự: là thể loại văn tư liệu báo chí, cung cấp những tư liệu về cuộc sống hàng ngày, những tệ nạn xã hội,… Ví dụ: Tôi kéo xe của Tam Lang; Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô của Vũ Trọng Phụng; Việc làng của Ngô Tất Tố;…
* Phê bình văn học: là đại diện của ý thức văn học, sức thuyết phục của nó là ở cách lập luận chặt chẽ, ở lí lẽ sắc bén, ở các luận điểm, luận cứ xác đáng,… Ví dụ: Phê bình và tiểu luận của Thiếu Sơn; Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh; Nhà văn hiện đại của Vũ Ngoc Phan;…
cảm ơn cô giáo và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)