Tổng đốc Vi Văn Định
Chia sẻ bởi Hoàng Đình Huỳnh |
Ngày 27/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Tổng đốc Vi Văn Định thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tổng đốc Vi Văn Định
Vi Văn Định thuộc đời thứ 14 của họ Vi - một dòng họ được đất nước giao cho trọng trách "trấn ải biên cương" tại Lạng Sơn. Tới đời ông Vi Văn Định, Tây không cho ông làm quan trên biên giới nữa, mà điều ông xuống vùng xuôi. Đấy là kế "điệu hổ ly sơn" của thực dân Pháp. Tháng 8/1928, ông được thăng làm Tổng đốc về nhậm chức ở Thái Bình. Ông Tổng đốc tỉnh Thái Bình có tiếng là chính trực, công tội nghiêm minh.
Sau Vi Văn Định đi theo tiếng gọi của cụ Hồ và cách mạng. Ông cũng là "nhạc phụ" của 3 trí thức trẻ nổi tiếng thời bấy giờ như bác sĩ Hồ Đắc Di, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên và Bác sĩ Tôn Thất Tùng.
Đã gần 70 năm từ cái ngày Vi Văn Định rời quê hương chạy theo tiếng gọi của cách mạng. Đến nay, Bản Chu, xã Khuất Xá, Lộc Bình, Lạng Sơn cũng không còn bóng dáng con cháu của vị tổng đốc lừng lẫy này nữa. Thế nhưng, bên ngoài cánh cổng căn biệt thự hoang phế mà Vi Văn Định để lại, dân làng vẫn truyền tai nhau những điều bí mật đến bất ngờ…
"Giếng thần" nằm nép mình bên dòng sông Kỳ Cùng uốn lượn
Ông Nông Văn Kê, trưởng thôn Chu A đang lấy nước từ "giếng thần"
Vi Văn Định thuộc đời thứ 14 của họ Vi - một dòng họ được đất nước giao cho trọng trách "trấn ải biên cương" tại Lạng Sơn. Tới đời ông Vi Văn Định, Tây không cho ông làm quan trên biên giới nữa, mà điều ông xuống vùng xuôi. Đấy là kế "điệu hổ ly sơn" của thực dân Pháp. Tháng 8/1928, ông được thăng làm Tổng đốc về nhậm chức ở Thái Bình. Ông Tổng đốc tỉnh Thái Bình có tiếng là chính trực, công tội nghiêm minh.
Sau Vi Văn Định đi theo tiếng gọi của cụ Hồ và cách mạng. Ông cũng là "nhạc phụ" của 3 trí thức trẻ nổi tiếng thời bấy giờ như bác sĩ Hồ Đắc Di, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên và Bác sĩ Tôn Thất Tùng.
Đã gần 70 năm từ cái ngày Vi Văn Định rời quê hương chạy theo tiếng gọi của cách mạng. Đến nay, Bản Chu, xã Khuất Xá, Lộc Bình, Lạng Sơn cũng không còn bóng dáng con cháu của vị tổng đốc lừng lẫy này nữa. Thế nhưng, bên ngoài cánh cổng căn biệt thự hoang phế mà Vi Văn Định để lại, dân làng vẫn truyền tai nhau những điều bí mật đến bất ngờ…
"Giếng thần" nằm nép mình bên dòng sông Kỳ Cùng uốn lượn
Ông Nông Văn Kê, trưởng thôn Chu A đang lấy nước từ "giếng thần"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đình Huỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)