Tôn giáo học đại cương - Đạo Tin lành

Chia sẻ bởi Lê Quốc Ty | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Tôn giáo học đại cương - Đạo Tin lành thuộc Lý luận chính trị

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TIỂU ĐỘI 1-LỚP ...
Chủ đề: ĐẠO TIN LÀNH
Ở VIỆT NAM
Sự ra đời của đạo Tin lành
Giáo lý cơ bản, luật lệ, lễ nghi
Tổ chức giáo hội và hệ phái
Ảnh hưởng của đạo Tin lành đối với Việt Nam
ĐẠO TIN LÀNH
Sự ra đời của Đạo Tin lành
Sự phân liệt lần thứ hai của đạo Kitô vào đầu thế kỷ XVI dẫn đến sự ra đời của đạo Tin
lành. Cuộc cải cách này gắn liền với tên tuổi hai đại biểu la Máctin Luthơ (1483 – 1546)
và Giăng Canvanh (1509 – 1546)
Thế kỷ XVI là thế kỷ mở đầu cho các cuộc cách mạng tư sản châu Âu. Máctin Luthơ chịu ảnh hưởng của tư tưởng tự do tư sản, phản kháng lại những quy định khắc nghiệt của Công giáo. Ông thừa nhận Kinh Thánh nhưng phủ nhận truyền thống của nhà thờ, bãi bỏ những nghi lễ phiền toái, cải cách lại ngày phục sinh của chúa, chủ trương cho phép các mục sư lấy vợ...
 Những tư tưởng cải cách này đã dẫn tới xung đột gay gắt quyết liệt với Toà thánh Vatican và dẫn đến việc ra đời một tôn giáo mới  đạo Tin Lành.
Máctin Luthơ (1483 – 1546)
Cuộc CMTS châu Âu thế kỷ XVI
Đặc điểm về giáo lý
Đề cao vị trí Kinh thánh, coi đó là chuẩn mực căn bản của đức tin và sự hành đạo
Chỉ công nhận 36 trong số 46 cuốn Cựu ước
Tin rằng Đức mẹ Maria sinh ra chúa Giê su một cách mầu nhiệm nhưng xem bà không phải mẹ Thiên Chúa, chỉ đồng trinh
Tin có Thiên đàng và Địa ngục nhưng không coi trọng đến mức dùng nó làm công cụ để khuyến khích và răn đe, trừng phạt con người
Tin có thiên sứ, các thánh…nhưng không sùng bái và thờ lạy như Công giáo
Các giáo sĩ đạo TL có quyền sử dụng, nói và làm theo Kinh Thánh
LUẬT LỆ, LỄ NGHI
Nghi lễ khá đơn giản. Tín đồ đạo Tin lành chỉ thừa nhận hai bí tích rửa tội và thánh thể song quan niệm và cách tiến hành nghi lễ đó cũng có nhiều nội dung khác với Công giáo

Đạo không thờ tranh ảnh, hình tượng cũng như di vật. Thánh ca trở thành phương tiện diễn đạt hàng đầu
Nhà thờ Tin lành
Tín đồ Tin lành xưng tội trực tiếp với Thiên Chúa (Công giáo phải thông qua Linh mục). Khi xưng tội, cầu nguyện tín đồ có thể ở nhà thờ, trước đám đông để sám hối, nói lên ý nguyện một cách công khai.

Hát thánh ca Tin lành
Một buổi sinh hoạt đạo
Đạo Tin lành không lập Giáo hội duy nhất mang tính phổ quát cho toàn đạo mà xây dựng các giáo hội riêng rẽ, độc lập.
Hệ thống tổ chức thường có 2 cấp: chi hội (cấp cơ sở) và tổng liên hội (cấp TW)
Nhà thờ đạo Tin lành thường có cấu trúc hiện đại nhưng bài trí đơn giản

Tổ chức giáo hội và hệ phái
Tổ chức giáo hội và hệ phái
1 chi hội khoảng 20 tín đồ trở lên
Gồm mục sư truyền đạo quản nhiệm, Ban chấp sự, Ban trị sự
Cơ quan quyền lực nhất
T
Đạo Tin lành có một đặc điểm là không chấp nhận điều gì trái với Kinh thánh, không cho tín đồ thờ cúng tổ tiên, các lễ hội… là cái bị coi là khác điều chúa dạy. Vì lẽ đó những thành viên của nhiều dân tộc theo đạo Tin lành bị buộc phải từ bỏ tôn giáo, văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

Tổ chức giáo hội và hệ phái
Do nghi lễ đơn giản, những tín đồ Tin lành ít bị gò bó vào nghi thức, họ có khả năng “giao thiệp với Chúa”, mặt khác đạo Tin lành quan tâm đến các vấn đề của cuộc sống hàng ngày như khuyên dạy con người sống văn minh, từ bỏ những hủ tục (trong ma chay, cưới xin, cúng lễ…), quy định những điều cấm kỵ như không quan hệ nam nữ bất chính, không có vợ bé, không cờ bạc rượu chè, ma tuý, đánh chửi nhau…
 Tin lành dễ lôi kéo quần chúng theo đạo

!
Đạo Tin Lành ở Việt Nam
Trước năm 1975 chia làm 2
Du nhập và phát triển vào cuối tk XIX gắn liền với sự can thiệp của Mỹ vào VN
Tin lành giáo hội, tổng giáo hội Tin lành ở miền Bắc, khoảng 20 tín đồ
Miền Nam do sự can thiệp sâu của Mĩ chiếm đến 80% tín đồ
1975 đến nay vẫn chia làm 2 miền, chưa có sự thống nhất
BAO LOAN TAY NGUYEN_2.MP4
THANKS FOR WATCHING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quốc Ty
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)