Tôn giáo học đại cương - Đạo Hòa Hảo

Chia sẻ bởi Lê Quốc Ty | Ngày 18/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Tôn giáo học đại cương - Đạo Hòa Hảo thuộc Lý luận chính trị

Nội dung tài liệu:

Phật giáo Hòa Hảo
Đội 4 Lớp ...
Thành viên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
Hoàn cảnh ra đời
và phát triển
Nội dung PGHH.
Hệ thống giáo lý,
lễ nghi, luật lệ
1
2
3
Nội Dung
Đạo PGHH trong những năm gần đây
4
5
Chính sách của Đảng, Nhà nước.
Nội dung
Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển
Nội dung chính tôn giáo
Hệ thống giáo lý, lễ nghi, luật lệ
Đạo PGHH trong những năm gần đây
Chính sách Đảng, Nhà nước



1
2
3
4
5
Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển
1
1.1 HOÀN CẢNH
RA ĐỜI
1.2 QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN
Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển
1
1.1 HOÀN CẢNH
RA ĐỜI
- Tiền đề kinh tế-xã hội
- Tiền đề tư tưởng-lí luận
- Người sáng lập
Hoàn cảnh ra đời
Tiền đề kinh tế-xã hội
1.1

Sau khủng hoảng KTTG(1929-1933), Thực dân Pháp đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa, nhân dân cực khổ
Hoàn cảnh ra đời
Tiền đề kinh tế-xã hội
1.1

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam(1930), cùng với đó là phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra quyết liệt
Hoàn cảnh ra đời
Tiền đề kinh tế-xã hội
1.1

Năm 1939, chiến tranh thế giới II bùng nổ => Pháp ra sức đàn áp phong trào dân chủ và áp dụng chính sách khai thác ngày càng khắc nghiệt
Hoàn cảnh ra đời
Tiền đề kinh tế-xã hội
1.1

Chính sự bế tắc trong cuộc sống quá hà khắc đã đưa nhân dân Nam Bộ tìm đến tín ngưỡng, tôn giáo.
Cũng chính những tư tưởng của Phật giáo Hòa Hảo đã khởi xướng, đề cập đến sự giải thoát, chở che, cho dù có là hư ảo…
Hoàn cảnh ra đời
Tiền đề kinh tế-xã hội
1.1

Sự suy vi của Phật giáo Việt Nam, dẫn đến phong trào chấn hưng Phật giáo
Đạo Phật, đạo Nho hay Công giáo bị nghi ngờ, hoặc không phù hợp với nhân dân Nam Bộ
Đạo Cao Đài bị coi là mê tín, một tôn giáo hỗn dung, phức tạp
Hoàn cảnh ra đời
Tiền đề tư tưởng-lí luận
1.1

Kế thừa và kết tinh những tư tưởng của Phật giáo truyền thống
Cội nguồn tư tưởng trực tiếp:Bửu Sơn Kì Hương và Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Tín ngưỡng dân gian và đạo đức, văn hóa dân tộc.
Hoàn cảnh ra đời
Người sáng lập
1.1
- Phật giáo Hòa Hảo ra đời gắn liền với tên tuổi của ông Huỳnh Phú Sổ, có thể xem là giáo chủ của đạo này. Ông sinh ngày 15/01/1920 tại làng Hòa Hảo, huyện Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay là tỉnh An Giang).
Hoàn cảnh ra đời
Người sáng lập
1.1
- Trong quá trình chữa bệnh với các lương y thầy bùa ở vùng núi Thất Sơn, ông đã học được nghề bốc thuốc và thuật bùa chú. Từ đó, ông trở nên thầm lặng, suy ngẫm nhiều về những điều huyền bí thần linh.
Hoàn cảnh ra đời
Người sáng lập
1.1
- Quần chúng nhân dân quanh vùng An Giang vừa khổ đau vì bệnh tật được Thầy cứu chữa, vừa đói nghèo bất công trong cuộc sống đã đến với đạo của Thầy ngày một đông.


Hoàn cảnh ra đời
Người sáng lập
1.1

Cơ duyên lập đạo đã đến, ông bèn cùng một số tín đồ tổ chức lễ Khai đạo ngay trên sân nhà, tại làng Hòa Hảo vào ngày 18 tháng 05 năm 1939, lấy chính tên làng của mình đặt tên cho đạo là Phật giáo Hòa Hảo, gọi tắt là đạo Hòa Hảo.

Quá trình phát triển
1.2
- Năm 1946, Huỳnh Phú Sổ cùng với những người lãnh đạo Hòa Hảo thành lập tổ chức "Việt Nam dân chủ xã hội đảng” , có lực lượng vũ trang.
Quá trình phát triển
1.2
Add text in here
Tháng 3/1956, Ngô Đình Diệm mở chiến dịch Thoại Ngọc Hầu đánh vào các lực lượng chính trị, quân sự của Phật giáo Hòa Hảo
Quá trình phát triển
1.2
Add text in here
Giai đoạn 1963-1970,khi Dương Văn Minh lên thay, ông đã nhanh chóng ký các sắc lệnh nhằm công nhận Phật giáo Hòa Hảo.
Quá trình phát triển
1.2
Add text in here
Nhưng các tín đồ Phật giáo Hòa Hảo luôn có tinh thần yêu nước, đã tin tưởng và đi theo Đảng, đồng hành cùng dân tộc đi qua 2 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Quá trình phát triển
1.2
08/4/1999, được phép thành lập Ban Vận động để chuẩn bị cho đại hội
Ngày 25,26/5/1999 tại Hòa An Tự, Đại hội đại biểu Phật giáo Hòa Hảo được tiến hành và bầu ra Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo.
Nội dung
Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển
Nội dung chính tôn giáo
Hệ thống giáo lý, lễ nghi, luật lệ
Đạo PGHH trong những năm gần đây
Chính sách Đảng, Nhà nước



1
2
3
4
5
NỘI DUNG PHẬT GIÁO HÒA HẢO
2
MỘT SỐ NỘI DUNG
CƠ BẢN
2
Phật giáo Hòa Hảo là một đạo phái của đạo Phật Giáo, nên cũng chịu ảnh hưởng ít nhiều từ Phật Giáo chính thống.
Một số nội dung cơ bản
Đó là con đường trung đạo, tam nghiệp, tứ diệu đế, tự vô lượng tâm, tứ ân, ngũ giới, lục độ, bát chánh đạo, thập thiện, thập nhị nhân duyên
Có công đức để trở thành bậc hiền nhân. Song, họ đặc biệt yêu cầu tín đạo phải tu nhân, cho rằng việc tu hành phải dựa trên đạo đức, trước hết là đạo làm người.
Tu dưỡng tính, rèn luyện đạo đức, làm điều thiện, tránh điều ác, hiếu thảo bề trên…
Đối với chúng sinh phải giữ quan hệ hòa hảo gây thiện cảm lẫn nhau đồng thời phải biết thương xót giúp đỡ nhau nhất là trong hoàn cảnh khó khăn hoạn nạn.
Nội dung
Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển
Nội dung chính tôn giáo
Hệ thống giáo lý, lễ nghi, luật lệ
Đạo PGHH trong những năm gần đây
Chính sách Đảng, Nhà nước



1
2
3
4
5
Hệ thống giáo lý, lễ nghi, luật lệ
3
3.1 GIÁO LÝ
3.2 LỄ NGHI
3.3 LUẬT LỆ
Giáo Lý
3.1
Được thể hiện trong 06 cuốn sách do Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ soạn:
“Sấm giảng khuyên người đời tu niệm”, 912 câu, thể lục bát, xuất bản 1939
“Kệ dân của người khùng”, 476 câu, thể thất ngôn trường thiên, xuất bản 1939
“Sấm giảng”, 612 câu, thể lục bát, xuất bản 1939
Giáo Lý
3.1
4. “Giác mê tâm kệ”, có 846 câu, thể thất ngôn trường thiên, xuất bản 1942
5. “Khuyến thiện”, 756 câu, thể vần, lục bát và thất ngôn, xuát bản 1942
6. “Cách tu hiền và ăn ở của tín đồ”, văn xuôi, xuát bản 1945.
Giáo Lý
3.1
Học Phật
Tu Nhân
Học Phật
3.1.1
3 môn phái chính
Thiện Pháp
Ác Pháp
Chân Pháp
Ác Pháp
Là các pháp làm trở ngại cho Thiện Pháp ô nhiễm thâm tâm gây nên tội lỗi khiến cho con người mãi vướng vào vòng luân hồi sinh tử
Gồm các
thuyết
Tam nghiệp
(Thân nghiệp, khẩu nghiệp, y nghiệp)
Thất tình lục dục
Tứ lỗ tường
Thiện Pháp
Là các pháp mà con người cần tu tập để gây thiện duyên sữa trị nhân tâm cho trong sạch
Gồm các
thuyết
Bát chính đạo là tám
con đường tu hành chân chính
Bát nhẫn là làm tám điều
nhẫn nhịn để vượt qua những
thử thách trong tử tế và tu tập
Chân Pháp
Là các pháp phá tan các mê hoặc tăm tối để bừng sáng về trí tuệ tiến tới giác ngộ chân lý.
Gồm các
thuyết
Tứ diệu đế
Thập nhị nhân duyên
Giáo Lý
3.1
Học Phật
Tu Nhân
Tu Nhân
3.1.2
Phật giáo Hòa Hảo nhấn mạnh việc tu theo Tứ Ân tức là 4 điều nhân nghĩa
Ân tổ tiên
Ân ông bà,
cha mẹ
Ân đồng bào
Ân tam bảo
Hệ thống luật lệ, giáo lý, lễ nghi
3
3.1 GIÁO LÝ
3.2 LỄ NGHI
Lễ Nghi
3.2
Tín đồ là những cư sĩ tu tại gia nên việc thời phụng và hành đạo rất đơn giản.
Chủ yếu là tiến hành tại gia đình
Lễ Nghi
3.2
Chỉ thờ Phật, ông bà tổ tiên thờ các vị anh hùng dân tộc không thờ thần thánh nếu không rõ căn tích
Lễ Phẫm để cúng chỉ bao gồm hương, hoa, nước lạnh
Đặc biệt không đốt vàng mã trong cúng giỗ.
Lễ Nghi
3.2
Phật giáo Hòa Hảo không sử dụng kinh kệ của Phật Giáo chỉ đọc các bài giảng, bài sấm do ông Huỳnh Phú Sổ sáng tác và niệm “Nam Mô A Di Đà Phật”.
Lễ Nghi
3.2
Trong một năm theo âm lịch đạo Hòa Hảo có các ngày lễ, Tết chính
Ngày 1 tháng giêng (Tết nguyên đán)
Rằm tháng giêng
(Lễ thượng nguyên)
Ngày 8/4 Lễ Phật Đản
Ngày rằm tháng 7 (Lễ trung nguyên)
Lễ Nghi
3.2
Ngày 12/8 vía Phật thầy Tây An
Ngày rằm tháng 11 Lễ Phật A-Di-Đà
Ngày rằm tháng 10 Lễ hạ nguyên
Ngày 8/12 Lễ Phật thành đạo
Lễ Nghi
3.2
Ngày 18/5 Lễ khai đạo
Ngày 25/11 Lễ sinh nhật giáo chủ Huỳnh Phú Sổ
Clip
Hệ thống luật lệ, giáo lý, lễ nghi
3
3.1 GIÁO LÝ
3.2 LỄ NGHI
3.3 LUẬT LỆ
Luật Lệ
3.3
Trong cuộc sống tín đồ Phật giáo Hòa Hảo thực hiện 8 điều răn của ông Huỳnh Phú Sổ
Không được lười biếng phải cần kiệm sốt sắng lo làm ăn và lo ti luân chân chất, không được gây gỗ lẫn nhau và luôn tha thứ cho nhau khi nóng giận.
Không được uống rượu, cờ bạc, hút thuốc phiện chơi bờ, phải coi trọng luân lý tam cương ngũ thường
Luật Lệ
3.3
Không được ăn sài trưng diện thái hóa và lợi dụng tiền tài mà quên nhân nghĩa đạo lý, đừng sống ích kỉ, xu nịch kẻ giàu, coi thường kẻ khó.
Không được kêu Trời, Thần, Phật mà sai hoặc nguyền rủa thần thánh không can dự đến.
Luật Lệ
3.3
Không đốt giấy tiền vàng, mà tốn kém vô lý vì cõi Diêm Vương không bao giờ ăn hối lộ của ta mà cũng không sài được nữa, phải để tiền lãng phí ấy cứu đói cho người đói rách, tàn tật.
Ta chẳng nên ăn thịt trâu, chó, bò và không nên sát-sanh hại vật mà cúng Thần Thánh nào, vì Thần Thánh không bao giờ dùng hối-lộ mà tha tội cho ta, vì nếu ta làm tội sẽ hưởng tội, còn những hạng ăn đồ cúng kiếng mà làm hết bịnh là Tà-Thần; nếu ta cúng kiếng mãi thì nó ăn quen sẽ nhiễu hại ta.
Luật Lệ
3.3
Trong cuộc sống tín đồ Phật giáo Hòa Hảo thực hiện 8 điều răn của ông Huỳnh Phú Sổ
Đứng trước mọi sự đời và đạo đức phải suy xét cho minh lý rồi phán đoán cho việc ấy.
Phải thương yêu lẫn nhau như con người một cha dìu dắt nhau vào đường đạo đức . Nếu ai giữ được trọn lành trọn sáng về sau nơi cõi Tây Phương an dưỡng mà học đạo đức cho hoàn toàn đặng trở lại cứu vớt chúng sinh
Nội dung
Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển
Nội dung chính tôn giáo
Hệ thống giáo lý, lễ nghi, luật lệ
Đạo PGHH trong những năm gần đây
Chính sách Đảng, Nhà nước



1
2
3
4
5
Tình Hình Hiện Nay
Trước năm 1975 tổng số tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo được ước lượng khoảng trên 2 triệu người.


4
4
Theo cuộc tổng điều tra dân số năm 2009, thống kê của Tổng cục thống kê
PGHH có 1.433.352 người (9,2%)
Trở thành tôn giáo có tín đồ đông thứ 5 tại Việt Nam (2014)
4
Đặc biệt là An Giang với 936.974, đông nhất cả nước chiếm 44% dân số toàn tỉnh và chiếm 65% số tín đồ trong cả nước
Tín đồ PGHH chủ yếu tập trung ở miền Tây Nam Bộ
Tiếp đến là Cần Thơ (217.117 tín đồ) và Đồng Tháp (196.143 tín đồ)
Hiện nay, trong thư viện của hơn 30 quốc gia trên thế giới vẫn còn giữ những tài liệu sách báo đạo này
4
Nội dung
Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển
Nội dung chính tôn giáo
Hệ thống giáo lý, lễ nghi, luật lệ
Đạo PGHH trong những năm gần đây
Chính sách Đảng, Nhà nước



1
2
3
4
5
Chính sách Đảng, Nhà nước
5
Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền tự do cơ bản của công dân trong việc theo tôn giáo hoặc không theo tôn giáo
Nhà nước đảm bảo các tôn giáo hoàn toàn bình đẳng trước Nhà nước.
Nhà nước đối xử công bằng đối với tất cả tôn giáo không phân biệt đối xử giữa các tôn giáo, tuyên truyền phổ biến giáo dục
5
Gần đây, một vài cá nhân lợi dung danh nghĩa PGHH hoạt động vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến thanh danh, uy tín của đạo, sai lệch giáo lý chân truyền của Đức Huỳnh giáo chủ.
Đăng Văn Nghĩa
Đặng Thành Định
THE END
GROUP 4
CLASS ...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quốc Ty
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)