Tôn giáo học đại cương - Công giáo (Thiên chúa giáo, Ki-tô giáo, Cơ Đốc giáo) và Tin lành

Chia sẻ bởi Lê Quốc Ty | Ngày 18/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Tôn giáo học đại cương - Công giáo (Thiên chúa giáo, Ki-tô giáo, Cơ Đốc giáo) và Tin lành thuộc Lý luận chính trị

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TIỂU ĐỘI 1-LỚP ...
Chủ đề: CÔNG GIÁO
Ở VIỆT NAM
CÔNG GIÁO
Sự ra đời của Công giáo
Giáo lý cơ bản, luật lệ, lễ nghi
Cơ cấu tổ chức và phẩm trật giáo hội
Ảnh hưởng của Công giáo đối với Việt Nam
Sự ra đời của Công giáo
Công giáo ra đời đầu Công nguyên, gắn liền với thời kỳ của Nhà nước đế quốc La Mã cổ đại, gắn liền với Nhà nước chiếm hữu nô lệ và phương thức sản xuất nô lệ.
Đế quốc La Mã cổ đại
Đế chế La Mã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc Nhiều mâu thuẫn và xung đột gay gắt trong đời sống xã hội Nảy sinh những tư tưởng được giải phóng và tự do.
Bên cạnh đó, vùng Trung Cận đông là nơi tiếp giáp 3 châu lục, dân cư ở đây vốn theo đa thần giáo, trong quá trình thống nhất của đế chế đã xuất hiện yêu cầu thống nhất về tư tưởng, trong đó có nhu cầu về tôn giáo độc thầnCông giáo ra đời trên cơ sở Do Thái đang tồn tại ở vùng này
Sự ra đời của Công giáo cũng gắn liền với truyền thuyết chúa Giê su. Theo truyền thuyết, chúa Giê su được người mẹ Maria đồng trinh mang thai và sinh ra vào đầu Công Nguyên.
Chúa Giê Su là người sáng lập ra tôn giáo này và thuộc dân tộc Do Thái
Sự ra đời của Công giáo
Trong quá trình truyền giáo, ông luôn bị những người Do Thái đả kích, phê phán và ghen ghét. Hơn nữa, ông còn bị nhà cầm quyền đương thời ngăn cản, cấm cách và kết tội mưu phản La Mã, bị đóng đinh chết trên thập tự giá.
Gồm 73 quyển
KINH THÁNH
GIÁO LÝ
KINH CỰU ƯỚC
Thời gian ra đời: Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ II TCN
Nội dung: Kể về những truyện trước khi chúa Giê su ra đời.
KINH TÂN ƯỚC
Thời gian ra đời: Cuối thế kỷ I SCN đến thế kỷ IV SCN
Nội dung: Về cuộc đời và sự nghiệp của Chúa Giê su, hoạt động, những lời chỉ bảo, răn dạy của chúa Giê su và các Thánh Tông đối với con người…
HỆ THỐNG TÍN ĐIỀU CƠ BẢN
Một là, Thiên chúa và sự sáng tạo thế giới của Thiên Chúa.
Hai là, Con người và sự sa ngã của con người
Ba là, Chúa Giê su và công cuộc cứu chuộc
Bốn là, Chúa Giê su trở lại và sự phán xét cuối cùng
Năm là, thiên đường và địa ngục, thiên thần và ma quỷ
Ngày phán xét theo Kinh Thánh
Chúa Giê su và công cuộc cứu chuộc
Thiên đường và thiên thần trong Kinh Thánh
Địa ngục và quỷ sa tăng trong Kinh Thánh
10 ĐIỀU RĂN CỦA THIÊN CHÚA
Phải thờ kính Thiên Chúa trên hết mọi sự
Không được lấy danh Thiên Chúa để làm những việc làm phàm tục phàm thường
Giành ngày CN để thờ phụng Thiên Chúa
Thảo kính cha mẹ
Không được giết người
Không được tà dâm
Không được gian tham lấy của người khác
Không được làm chứng dối, che dấu sự giả dối
Không được ham muốn vợ (chồng) người khác
Không được ham muốn của cải trái lẽ
LUẬT LỆ, LỄ NGHI
1
2
3
5
4
6
7
8
9
10
Tết của người Công giáo
Bàn thờ tổ tiên của người Công giáo
LUẬT LỆ, LỄ NGHI
6 ĐIỀU RĂN CỦA GIÁO HỘI
Xem lễ ngày chủ nhật và các ngày lễ bắt buộc
Kiêng việc xác ngày chủ nhật
Xưng tội mỗi năm một lần
Chịu lễ mùa phục sinh
Giữ chay những ngày quy định
Kiêng ăn thịt những ngày quy định
1
2
3
4
5
6
7 phép Bí tích
Bí tích rửa tội
Bí tích thêm sức
Bí tích giải tội
Bí tích thánh thể
Bí tích xức dầu thánh
Bí tích truyền chức
Bí tích hôn phối
1
2
3
4
5
7
6
Nghi thức ban phước của nhà thờ thiên chúa giáo ở bồ đào nha..MP4
LUẬT LỆ, LỄ NGHI
NHỮNG NGÀY LỄ CHÍNH CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO
Lễ Noel (Giáng sinh)
Lễ phục sinh
Lễ Chúa Giê su lên trời
Lễ Chúa Thánh thần thiện xuống
Lễ các thánh
Ngoài ra còn có các ngày Lễ thông thường, không bắt buộc
LUẬT LỆ, LỄ NGHI
Lễ Đức Mẹ vô nhiễm nguyên tội
Lễ Tro
Lễ Lá
Lễ Tuần Thánh
Lễ Thánh tông đồ Phero và Phao lô
Lễ cầu nguyện cho các linh hồn nơi luyện ngục
Nghi thức rửa tội của thiên chúa giáo_2.MP4
Giáo hội là gì?
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI
GH là một cộng đồng hữu hình có tổ chức được chúa Giesu lập ra trước khi lên trời, thể hiện sự hiện diện của chúa Giê su trần thế
Duy nhất
ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO HỘI
Thánh thiện
Công giáo
Tông truyền
Chỉ có 1 Giáo hội Công giáo Roma cùng đức tin, cùng chịu các Bi tích và cùng vâng phục Giáo hoàng
Chỉ sự thiêng liêng
Cứu rỗi linh hồn chúng sinh
Là giáo hội được truyền thừa từ thời các Thánh Tông đồ
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI
GIÁO HOÀNG
Là người có quyền lực cao nhất, do hồng y đoàn bầu ra
1
2
GIÁO MỤC ĐOÀN VÀ THƯỢNG HỘI ĐỔNG GIÁM MỤC
HỒNG Y VÀ HỒNG Y ĐOÀN
3
Cùng GH cai quản Giáo hội
HY là chức sắc cao cấp chỉ xếp dưới GH
HY được tấn phong bằng quyết định của GH
HY đoàn là cộng đồng riêng của các vị hồng y để bầu GH và giúp GH cai trị Giáo hội
Giáo hoàng
Tòa thánh Vatican
4
Giáo triều Vatican
Các bộ của tòa thánh
Phủ quốc vụ khanh
Các hội đồng giáo hoàng
Các tòa án của giáo triều
Các văn phòng và ủy ban
Tài sản và tài chính
Phát thanh
Thư viện Vatican
Cơ quan đầu não của Giáo hội Công giáo gồm:
Truyền hình
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI
6
Giáo phận
Giáo tỉnh và giáo miền
Giáo xứ và giáo hạt
5
7
Là 1 cộng đồng tín hữu giới hạn trong 1 phạm vi địa lý nhất định
Giáo tỉnh là 1 hợp đoàn các giáo phận trong 1 khu vực
Giáo miền là liên hiệp của nhiều giáo tỉnh trong 1 nước do Tòa thánh Vatican lập ra
Giáo xứ là cộng đoàn tín hữu có tổ chức trong giáo phận
Giáo hạt là đơn vị liên hiệp các giáo xứ
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHẨM TRẬT CỦA GIÁO HỘI
8
Dòng tu
Là những cộng đoàn tín hữu từ bỏ cuộc sống trần thế
Có 3 cấp: + Bề trên dòng
+ Tỉnh dòng
+ Các cơ sở tu viện
ẢNH HƯỞNGCÔNG GIÁO Ở VN
Công giáo với chính trị
   “Tôi thay mặt Chính phủ cảm ơn bức thư các vị đã gửi cho chúng tôi. Trong thư viết: “Dù phải hy sinh xương máu để kiến thiết một nước nhà tự do hạnh phúc hoàn toàn, thì chúng tôi cũng sẵn sàng không ngần ngại”
   Câu nói nhiệt thành đó tỏ rằng các vị là những người chân chính yêu nước, đồng thời cũng là những chân chính của tín đồ của Đức Giêsu. Đức Giêsu hy sinh vì muốn loài người được tự do hạnh phúc, đồng bào cả lương cả giáo cũng vì tự do hạnh phúc cho toàn dân mà hy sinh phấn đấu.”
(Huy Thông (tuyển chọn): Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Công giáo, Nxb CTQG 2004, tr4.)
ẢNH HƯỞNGCÔNG GIÁO Ở VN
Công giáo với chính trị
“Xét rằng, người Pháp xâm chiếm đất nước Việt Nam chúng ta và áp bức nhân dân Việt Nam trong 80 năm. Xét rằng, người Pháp thờ Chúa mà không sống yêu thương và công bằng như Chúa dạy mà tham lam đến độ không ngần ngại đàn áp nhân dân Việt Nam. Chúng ta phải đem cả con tim và trí tuệ bảo vệ sự sống còn của dân tộc chúng ta.
Vì tất cả những lẽ trên, chúng tôi người Công giáo Việt Nam quyết định son sắt gia nhập Mặt trận quốc gia thống nhất”.
(Phạm Huy Thông, Ảnh hưởng qua lại giữa đạo Công giáo và văn hóa Việt Nam, Nxb Tôn giáo 2012, tr.188).
ẢNH HƯỞNGCÔNG GIÁO Ở VN
Công giáo với chính trị
Khi ông mất, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn viết bài điếu văn và cử Bộ Trưởng Phan Anh thay mặt đọc tại lễ an táng làm xúc động tất cả mọi người trong lễ tang:
“Tôi xin thay mặt Chính phủ kính cẩn nghiêng mình trước linh hồn cụ. Từ ngày nhân dân tin tưởng ở cụ làm đại biểu Quốc hội và Quốc hội cử cụ vào Ban Thường trực, cụ đã đưa hết tinh thần và lực lượng giúp Chính phủ trong mọi vấn đề quan trọng. Trong mọi việc, cụ đã kết hợp đạo đức bác ái theo lời Chúa dạy với tinh thần nồng nàn yêu nước của con người đại biểu chân chính cho nhân dân Việt Nam.”
(Báo Nhân dân, Số 237, ngày 11 – 12 tháng 10/1954.)
Linh mục Phạm Bá Trực
Sinh viên Công giáo tỉnh Hà Nam luôn túc trực để chở thí sinh cùng người thân tới nơi ở gần điểm thi.
Ảnh: Quý Trung - TTXVN
Ông Phạm Tiến Nam – Giáo dân xứ Tân Phú TP.HCM – người hiến máu 51 lần trong thời gian 15 năm
Alexandre de Rhodes
Chữ Quốc ngữ
CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI hội nhập văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống
NGÔN NGỮ
Thánh địa La Vang – Quảng Trị
Nhà thờ Phát Diệm – Ninh Bình
CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI hội nhập văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống
Kiến trúc
CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI hội nhập văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống
Âm nhạc và hội họa
CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI đời sống xã hội
Lối sống với bản thân
Thứ nhất, răn con người sống có lương tâm. Lương tâm hiện diện trong trái tim nhân vị, phải làm lành, lánh dữ.
Thứ hai, con người phải có các nhân đức nhân bản. Đó là các nhân đức “trụ”. Và mọi nhân đức khác quy tụ xung quanh bốn nhân đức này. Đó là khôn ngoan, công bằng, can đảm và tiết độ.
Thứ ba, phải nhận ra tội lỗi, các tội phạm đến lương tâm, đến nhân bản và các tội xã hội khác. Con người phải bảo vệ sự sống từ chính bản thân mình.
Lối sống với gia đình
Lối sống với cộng đồng tôn giáo
Lối sống với toàn xã hội
Ảnh hưởng tiêu cực
Thứ nhất, Công giáo từ xưa đến nay thường xung đột về tư tưởng với giai cấp cầm quyền.
- Từ Nho giáo thời Lê – Trịnh – Nguyễn: không kính thờ trời đất, không kính quỷ thần, không thờ cúng tổ tiên, làm hại phong hóa dân tộc.
- Khi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước tiến hành thắng lợi sự nghiệp Cách mạng.
Thứ hai, vấn đề đất đai:
Các cơ sở Công giáo gần đây có tranh chấp đất đai với giới chức trách gồm Giáo phận Hải Phòng và Vĩnh Long; Đan viện Thiên An và Dòng Lasan ở Huế; Dòng Thánh Phaolô ở Hà Nội; Dòng Chúa Cứu Thế ở Đà Lạt, Nha Trang và còn nhiều nơi khác.
Thứ ba, Công giáo thường xuyên bị các thế lực thù địch lợi dụng để chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ chính trị, gây mất an ninh trật tự.
THANKS FOR WATCHING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quốc Ty
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)