Tôn giáo

Chia sẻ bởi Đinh Văn Long | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Tôn giáo thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:


Phân biệt các khái niệm tín ngưỡng , tôn giáo , mê tín dị đoan
3. Tín ngưỡng , Tôn giáo , mê tín , dị đoan
3.1 Tín ngưỡng : là lòng ngưỡng mộ , sùng tín một đối tượng siêu nhiên trong cộng đồng bộ tộc , bộ lạc ( một bộ phận dân chúng )
- Xuất hiện trong xã hội chưa có giai cấp
- Đặc điểm :
+ quan điểm tản mạn không hệ thống về các vị thần
+ chưa có hệ thống giáo lý , giáo luật
+ chưa có hệ thống tổ chức giáo hội
+ là khát vọng tìm kiếm sức mạnh con người trong mối quan hệ với lực lượng tự nhiên
+ niềm tin ngây thơ , chất phác .
3.2 Tôn giáo
- chỉ xuất hiện trong xã hội có giai cấp , là công cụ tinh thần của giai cấp .
- có cấu trúc hoàn chỉnh , hệ thống giáo lý , giáo luật chặt chẽ .
- có tổ chức giáo hội và cộng đồng giáo dân
- mang tíng chất giai cấp rõ ràng
3.3 Mê tín , dị đoan
- là lòng tin thái qúa không trên cơ sở lẽ phải thông thường mà dựa vào suy đoàn kỳ bí , hoang đường với những hàng vi phản khoa học , trái với truyền thống đạo đức xã hội .

- Mê tín , dị đoan có nguồn gốc từ các tín ngưỡng cổ xưa : Cấm kỵ , sùng bái tự nhiên , sùng bái linh hồn với nhu cầu lợi ích cá nhân nảy sinh phép thuật , trừ ma , yểm quỉ . xem tướng , tử vi , chiêm tinh vv
3.4 Nguồn gốc tôn giáo
+ nguồn gốc xã hội ( có vai trò quyết định nhưng không trực tiếp )
+ nguồn gốc nhận thức ( có tình chất phái sinh , song là nguồn gốc trực tiếp làm tôn giáo xuất hiện )
+ nguồn gốc Tâm lý ( có tình chất phái sinh , song cũng là nguồn gốc trực tiếp )

3.5 Bản chất của tôn giáo
+ bản chất tôn giáo - bản chất xã hội
- bản chất nhận thức
- bản chất tâm lý
+ Tương lai tôn giáo ?
Tồn tại vĩnh viễn hay tiêu vong ?
3.6 Chức năng , vai trò xã hội của tôn giáo
+ 4 chức năng cơ bản
- đền bù , an ủi ảo tưởng
- Thế giới quan
- thường trực
- Liên kết
+ Vai trò xã hội của tôn giáo
Tôn giáo đã vận động như thế nào trong lịch sử ?
Phản ánh sự vận động của các Hình thái kinh tế - xã hội

Là qúa trình tiến triển bằng cách dung hợp , vay mượn , kết nạp các yếu tố , bộ phận tôn giáo khác
Quan niệm về tự do tín ngưỡng , tôn giáo
Nội dung tự do tín ngưỡng , tôn giáo trong công ước LHQ ( tuyên ngôn Viena-25/6/1993) :
Định nghĩa :" tự do tín ngưỡng là khả năng tự do lựa chọn thế giới quan trong lĩnh vực tinh thần , khả năng thể hiện những quan điểm tôn giáo và vô thần ,và cuối cùng tự do tôn giáo bao gồm khả năng tiến hành nghi lễ tôn giáo , hành lễ thờ cúng tự do của giáo hội "
Những nội dung cơ bản của tự do tín ngưỡng
( theo công ước Quốc tế )
Tiếp nhận tôn giáo này hay chính kiến kia tuỳ theo lựa chọn của cá nhân
Bình đẳng giũa các cá nhân có tôn giáo hoặc chính kiến khác nhau
Tự do thay đổi tôn giáo hoặc chính kiến cá nhân
Được quyền truyền bá tôn giáo hay chính kiến của cá nhân hoặc tập thể
Bảo đảm quyền giáo dục đạo đức và tôn giáo của cha, mẹ hay người đỡ đầu hợp pháp cho con cái tuỳ theo tôn giáo và chính kiến riêng của họ .

Hiệp ước Châu A�u về việc bảo vệ các quyền tự do cơ bản của con người

Điều 9 : Quyền được hưởng tự do tư tưởng , tự do tôn giáo , cụ thể là -tự do thay đổi tôn giáo và đức tin
- tự do biểu hiện đức tin của cá nhân mình (hay tập thể )
ở nơi công cộng hay tư nhân
Điều 14 : Không có sự phân biệt về giới tính ,chủng tộc , màu da , ngôn ngữ , tôn giáo trong việc bảo đảm các quyền tự do trong Hiệp ước .
Điều 25 : Khẳng định sự quan tâm của chính phủ về quyền tự do của các nhóm thiểu số , tôn giáo , ngôn ngữ và kêu gọi tất cả các quốc gia tham gia hiệp ước này
Một số vấn đề đặt ra từ các Công ước , Hiệp ước quốc tế
1. Diễn ra những cuộc tranh luận giữa các quốc gia , giữa các tôn giáo về khái niệm : " tự do tín ngưỡng tôn giáo "
Việc thực hiện Công ước không thống nhất .

2. Một số quốc gia đòi hỏi có sự bảo lưu luật pháp hiện hành do còn có sự khác biệt với Công ước ( Thổ nhĩ kỳ
Thụy điển , Indonesia

3. Ngoại diên và nội hàm của khái niệm : " tự do tín ngưỡng , tôn giáo " chưa được xác định chính xác nên việc thực thi giữa các quốc gia là khác nhau ( đặc biệt là giữa các nước ở Châu Âu và các quốc gia ở Châu Á )
CÁC HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI HIỆN NAY
Các tôn giáo mới trên thế giới hiện nay
xuất hiện những năm 60 - 70 thế kỷ XX từ phong trào " Hợp lý hoá tín ngưỡng " ( Rationalisation des Croyance )và xu thế ngược lại " Phi lí hoá tín ngưỡng " ( Derationalisation )
Cách thức xuất hiện : lắp ghép , pha trộn (bricolage ) tích hợp , hỗn dung ( Syncretism )

Đặc điểm : chống tôn giáo truyền thống , đặt niềm tin vào cái thể nghiệm , biến đổi bản thân bằng kỹ thuật hoặc tâm lý ( Yoga , thiền định , Múa thiêng ..) Hoà giải tôn giáo với khoa học , giải phóng tư tưởng cá nhân ..vv..
Các tôn giáo mới trong thế giới hiện đại
+ Cánh cửa thiên đường
Xuất hiện ở bang California ( Mỹ )
Giáo chủ : Afolwide
Sẽ lên thiên đàng nếu tín đồ thần phục giáo chủ và từ bỏ người thân trong gia đình .
Nghi lễ tự sát tập thể
năm 1997 , 39 tín đồ và giáo chủ Afolwide tự sát tập thể .
+ Sa tăng
- tự ta là đế vương , trên ta không có ai khác .
- cuộc sống thế gian chỉ là bước đệm cho cuộc sống nơi thiên đàng .
+Giáo phái " con trời "
- xuất hiện năm 1968 tại bang Texas
- Sáng lập : David Baker .
- đề cao đời sống tình dục tự do theo quy luật tự nhiên ,
- năm 1993 , 80 tín đồ tự thiêu tập thể .

+ Giáo phái " Khôi phục 10 điều răn của Chúa "
- Giáo chủ : Joseph Kibweteere
- tiên tri về ngày tận thế
- 17/3/2000 hơn 550 tín đồ để cho giáo chủ thiêu chết trong nhà thờ .
+ Hội " Đĩa bay cầu xin thượng đế cứu vớt

Xuất hiện tại Đài Loan , năm 1992
Trần Minh Hằng đứng đầu .
- tiên đoán ngày 31 / 3 /1998 Thượng đế hạ giới để cùng loài người đón nhận thảm họa thế kỷ vào năm 1999 .
- Tự sát tập thể là biểu thị đức tin vào chúa .

+ Giáo phái " Đền thờ mặt trời "
người sáng lập : Warnaphen ( Pháp ) .
Người có thể dẫn linh hồn các tín đồ đi qua biển lửa tới Lang tinh .
- tự sát tập thể là nghi thức về Lang tinh
- tín đồ có nhiều người làm khoa học , có trình độ học vấn cao .
CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
1. PHẬT GIÁO ( BUDDHISM )

- Người sáng lập : Gautama Shihathar ( khoảng 563 tr. CN - 483 tr. CN )
Phật = Đấng giác ngộ và giác ngộ người khác
đối tượng của Phật giáo : con người + nỗi khổ
mục đích : giải thoát ( Moska ) khỏi nỗi khổ
nhiệm vụ :tìm con đường , biện pháp hữu hiệu để giúp con người giải thoát

PHẬT GIÁO ( BUDDHISM )
* Các nguồn gốc :
- Nguồn gốc xã hội - chế độ nô lệ và sự phân biệt đẳng cấp
- Nguồn gốc nhận thức - từ các tín ngưỡng cổ và nền văn hoá tâm linh biểu hiện ở các t/p : Ramayana , Mahabharata - triết lý về đạo đức , nhân sinh , bản chất con người về cái thiện , ác , những chuyện ngụ ngôn , những ẩn dụ triết học với bốn mục đích của cuộc sống : đức công chính , sự giàu có , lạc thú , giải thoát tinh thần ,

PHẬT GIÁO ( BUDDHISM )
* Nguồn gốc tâm lý :
- Điều kiện địa lý và khí hậu ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tâm linh , khuyng hướng trừu tượng siêu thoát

* Vai trò xã hội :
- là thế giới quan của tầng lớp nô lệ trong xã hội

PHẬT GIÁO ( BUDDHISM )
* Nội dung giáo lý :
- Từ diệu đế ( Aryasatyani )
Phật Giáo ở Việt Nam
- Qúa trình du nhập
- trường phái thiền tông
-Phật giáo Nam tông - cộng đồng người Việt
- công đồng người khơmer Nam bộ
- Vai trò xã hội của Phật giáo trong đời sống tinh thần , văn hoá , xã hội Việt nam

Tổ chức giáo hội phật giáo :
- khoảng 10 triệu t/đ, 26.949 tăng ni , ( bắc tông : 18.277 tăng ni
Nam tông : 7.738 , Khất sĩ : 932 .
- 1981 thành lập Gíao hội phật giáo Việt Nam với phương châm : "
Đ ạo pháp - dân tộc - chủ nghĩa xã hội
KITÔ GIÁO ( christianism )

* Thuật ngữ :
- Thiên chúa = Messie ( Do thái -Đấng cứu thế )
- Khristos ( Hy lạp ) = Christos ( La tinh )
- = Jesus = hiện thân của đấng cứu thế = Thiên chúa 3 ngôi
- Cristo ( Tây Ban Nha ) = Kitô ( Việt Nam )
- Hiện nay Việt Nam thường gọi là thiên chúa giáo
Thiên chúa giáo

Do thái giáo Kitôgiáo Hồi giáo
(Judaism) ( Christianism ) ( Islam )

Chính thống giáo
( Orthjodoxesim )

Công giáo Tin lành giáo (Evangelicat )
( Catholism )

Anh giáo
( Anglicanism )
1. Vài nét về lịch sử và giáo lý Kitô giáo

* Nguồn gốc Xã hội , nhận thức và tâm lý
- Nguồn gốc xã hội : Nhà nước nô lệ La Mã và các cuộc khởi nghĩa của người nô lệ

- Nguồn gốc nhận thức : Do thái giáo và triết học Hy lạp

- Nguồn gốc tâm lý : Hy vọng , tin tưởng vào sự cứu rỗi của Đấng cứu thế .


Women Priests Ordained
Women deacons await ordination as the first female priests in the Church of England. The 32 women were ordained in March 1994 during a ceremony conducted by the bishop of Bristol in Bristol Cathedral.
2 Giáo lý , nghi lễ , giáo hội
* Giáo lý : - 5 đức tin ( Phép mầu nhiệm của chúa 3 ngôi , Đấng sáng thế , Tội Tổ tông , sự phục sinh , Nạn hồng thuỷ .
- 10 điều răn ( Không thờ phụng vị thần nào khác ngoài Chúa , không kêu tên chúa vô cớ , ngày lễ nghỉ để thánh hoá , Thảo kính cha mẹ , không giết người , không trộm cắp , không tà dâm , không lừa gạt , hãm hại người , không tà dâm , không tham lam
- 3 lời khuyên : Nhẫn nhục khổ hạnh , Bất bạo động , không bị khoái lạc , cám dỗ .
* Nghi lễ
7 bí tích : Rửa tội , Thêm sức , Thánh thể , Giải tội , Truyền chức thánh , hôn phối , xức dầu bệnh nhân .
* Tổ chức giáo hội
Đức giáo hoàng : Quyền lực cao nhất thay mặt chúa Jesus = biểu tượng sự thống nhất đức tin và sự hiệp thông các ki tô hữu .
* Hội thánh Rôma : ( toà thánh Vatican ) : cơ quan đầu não
* Hồng y giáo chủ , Giám mục , linh mục , chủng sinh , Ki tô hữu .

Second Vatican Council
The Second Vatican Council (1962-1965) changed the direction of the Roman Catholic Church in many ways. During the course of the four sessions, the Council modernized some beliefs, emphasized the church`s acknowledgement of the importance of the ecumenical movement, and affirmed certain long-standing Catholic doctrines, including the doctrine of transubstantiation. Called by Pope John XXIII, who died before the first session and was succeeded by Paul VI, the Council produced many documents that recorded the proceedings
3. Ki tô giáo hiện nay
* Khuynh hướng canh tân của công đồng Vatican II ( 1962 - 1965 )
- Từ bỏ độc quyền về Ki tô giáo .
- Từ bỏ độc quyền về tôn giáo .
- Từ bỏ độc quyền về văn hoá .
* Thực trạng Ki tô giáo hiện nay
- Khủng hoảng , suy thoái , tục hoá ở Tây A�u
- Phục hồi ở Đông A�u
- Phát triển mạnh mẽ phần còn lại của thế giới .
CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM
1. Sự du nhập của ki tô giáo vào Việt Nam

- thời gian , con đường du nhập
- Sự kiện cấm đạo của triều đình Nhà Nguyễn
- Công giáo và sự xâm lược của thực dân Pháp

2. Mối quan hệ giữa giáo hội Công giáo với Nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- từ 1945 - 1975
- từ 1976 - 1985
- từ 1986 - hiện nay




TỔ CHỨC GIÁO HỘI CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM
Gíao hội Công giáo Việt Nam được tổ chức thành 25 giáo phận do 2 Hồng y và 30 giám mục cai quản 3 tổng giáo phận với khoảng 7 triệu tín đồ trên cả nước
1. Tổng giáo phận Hà Nội ( gồm 10 giáo phận -2 triệu t/đ)
- 1 Hồng y giáo chủ , 11 Giám mục , 300 Linh mục
- 1000 nữ tu sĩ , 200 Chủng sinh
2. Tổng giáo phận Huế ( 5 giáo phận - 600.000 t/đ )
- 1 Tổng giám mục , 6 Giám mục , 314 Linh mục
- 2000 nam , nữ tu sĩ , 100 Chủng sinh .
3. Tổng giáo phận Tp. HCM ( 9 giáo phận , 2 triệu t/đ )
- 1 Hồng y, 11 Gíam mục , 1300 Linh mục
- 5000 nữ tu , 700 nam tu sĩ , 200 Chủng sinh
HỒI GIÁO ( ISLAM )
1. Nguồn gốc , lịch sử hình thành .
* Nguồn gốc
- nguồn gốc xã hội : Sự phân hoá các tầng lớp xã hội , sự hình thành nhà nước thống nhất

- nguồn gốc nhận thức : Tín ngưỡng đa thần
truyền thống văn hoá - đạo đức cộng đồng à Rập

- nguồn gốc tâm lý : truyền thống tâm linh
* Lịch sử hình thành
- Mô ha mét ( 570 - 632 ) và sự truyền bá giáo lý của thánh Ala .
- Hồi giáo trở thành chính thống giáo ở Ả Rập
- Các trường phái chính : Sunnits , Shiites .


2. Giáo lý , đức tin , tục thờ và nghi lễ
* Giáo lý :
- Thánh Ala - vị thần duy nhất , tuyệt đối
- 3 thế giới trong vũ trụ
- Nạn hồng thuỷ

Mosque of Córdoba in Spain

This mosque in Córdoba, Spain, was begun in ad 786, while the city was the capital of Moorish Spain. Although the mosque became a Christian cathedral after the Roman Catholics of Spain captured Córdoba in 1236, the building retains its Islamic heritage. The mosque features columns that support horseshoe-shaped arches
decorated with stripes of alternating colors. Layered in two tiers, these distinctly Moorish arches convey a light and airy feeling to
Mosque in Burkina Faso
The sloped construction of this mosque is similar to the architectural style of the Bobo Dioulasso region in eastern Burkina Faso. One-half of the people in Burkina Faso are Muslims.
Mosque in Bosnia and Herzegovina
The Ottomans conquered most of Bosnia in 1463, and by 1483 controlled most of Herzegovina as well. The two territories, then separated, remained provinces of the Ottoman Empire for the next 400 years. Here, a mosque built by the Ottomans stands near Mostar. Mostar was severely damaged as a result of the civil war that followed Bosnia and Herzegovina’s declaration of independence from Yugoslavia in 1992.
* Đức tin
- tin , thần phục tuyệt đối thánh Ala .
- Đọc kinh cầu nguyện hàng ngày ( 5 lần / ngày )
- Bố thí , cứu giúp người nghèo .
- Nhịn ăn tháng Ramadan
- Hành hương về thánh địa
- Thánh chiến ( djihad ) vì danh dự , vì Ala
* Tục thờ :
- Thờ Kaaba
- Thờ Ala và đấng tiên tri Mohamét .
* Lễ hội :
+ Lễ hiến tế ( Kurban - bairam ): bày tỏ sự phục tùng và lòng trung thành tuyệt đối với thánh Ala .
+ Lễ khải thị : kỷ niệm ngày Mohamet khải thị kinh Coran ( Đêm 27 tháng Ramadan hàng năm .
+ Lễ sám hối ( Shahsei vahsoi ): kỷ niệm ngày Husein bị giết
+ Lễ về trời , Lễ mãn chay , lễ sinh nhật của Mohamet .
+ Lễ hội hành hương về thánh địa
HỒI GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG
NGƯỜI CHĂM Ở VIỆT NAM
Cộng đồng nguời Chăm Islam ( 25.000 t/đ / 137.000dân )
sinh sống tập trung ở khu vực Đông nam bộ ,Tây nam bộ .
( An giang ,Tp HCM , Bình Dương , Bình Phước ,Tây Ninh )
Có 41 thánh đường , 19 tiểu thánh đường (tập trung ở An giang ),
Tổ chức giáo hội : Gíao cả (Hakim ), Phó giáo cả (Naep )
Ahly ( người giúp việc cho Hakim ), Imâm ( hướng dẫn tín đồ trong buổi lễ , Khotip ( người rao giảng giáo lý)
Tuân ( người dạy giáo lý cho tín đồ )
Thực hiện đức tin một cách chính thống, có quan hệ chặt chẽ với Hồi giáo quốc tế
Chủ trương : " tốt đời , đẹp đạo ", đoàn kết tôn giáo
Tuân thủ những luật tục và lễ hành hương Hồi giáo
Cộng
đồng
Người
Chăm
Ba ni
Số lượng : 39.000 tín đồ ( chủ yếu tập trung ở
Ninh Thuận , Bình Thuận , là sự kết hợp giữa Hồi
giáo và Balamon giáo ( Hồi giáo cũ )


Tổ chức giáo hội : chia thành 4 cấp - 1. Sư cả ( Gru )
2. Thày Mum, 3. thày Tip ( Khotip ),4. Chang
Được duy trì theo chế độ cha truyền con nối


Lễ hội:Ramưwan là lớn
nhất cầu nguyện thánh Al Kết hợp với thờ tổ tiên
gồm : tục lấy nước , thờ Nước ( mưk ia ), dâng gạo lễ
( tuh brah )
Cúng thần Cha , thần Mẹ , trời ,đất
A�m - dương ( Muk trun on trun )

ĐẠO HOÀ HẢO
Người sáng lập : Huỳnh Phú Sổ
Làng Hoà hảo , Chợ mới , Long
Xuyên
4/ 7/ 1939
Tính chất :
Là tôn giáo dung hợp
Phật giáo + Nho giáo
Đạo giáo +tín ngưỡng
Có tính chính trị cao
Gíao lý :
Sấm giảng thi văn toàn
Tập, chủ trương : học
Phật , tu thân
đối tượng Thờ :Vuông vải đỏ sậm ( trần dà)
Lập bàn thông thiên ,cúng nước lọc hương hoa
Tổ chức giáo hội :thánh địa làTổ đình (Hoà hảo)
Tu tại gia , không có tổ chức giáo hội , chỉ có
chức việc lo việc đạo , việc đời
Hoà hảo trở thành đảng phái chính trị( 1946 )
Đ ảng Việt Nam dân chủ xã hội - Đảng dân xã
Năm 1998 : đạo Hoà hảo được hoạt động trở lại sau hơn 20 năm bị cấm vì
hoạt động chính trị ,quân sự chống phá cách mạng, có khoảng 2 triệu t/đ
ĐẠO CAO ĐÀI
Khai đạo : 24/ 12 /1926 chùa Từ Lâm
Tại Gò Kén Tây Ninh
Tên đầy đủ : Đ ại đạo tam kỳ phổ độ


Tôn chỉ :
Tam giáo qui nguyên
Ngũ chi hợp nhất
Giáo lý :
Vũ trụ : Hư vô-Thái cực
Nhân sanh : Linh hồn
+nhục thể +thể phách
Cõi luân hồi - nhân qủa
Thập nhị nhân duyên
địa ngục _ cõi cực lạc
Bát chánh đạo
Cầu cơ :thánh chỉ của
Cao đài tiên ông



Thờ cúng , nghi lễ :
Đối tượng thờ : Thiên nhỡn +thái cực quang
Lão tử - Thích ca - Khổng tử
Phật đạo-Tiên đạo-Thánh đạo-Thần đạo-Nhân đạo
Gíới luật : Ăn chay, Ngũ giới,Tứ đại điều qui ,
Luật tại thế , luật xuất thế, trừng phạt,




Tổ chức giáo hội :Hội thánh Cao đài
- Bát quái đài , Hiệp thiên đài , Cửu trùng đài
Hệ thống chức sắc : Gíao tông - chưởng pháp -
đầu sư - Phối sư - Gíao sư - Gíao hữu - Lễ sanh
Lực lượng vũ trang : 25.000 quân gồm : Cơ thánh vệ
( giữ gìn trật tự ),Cơ bảo thế ( bảo vệ ), cơ bảo phòng
Sự phân phái : Ban chỉnh đạo , Minh chơn lý , Tiên
Thiên, Chiêu minh đàn , Minh chơn đạo , Tây ninh
Cao đài hội , Liên hoà hội ,Tịch cốc , Bạch y liên
Trung hoà học phái , Tây tòng vô cực



1998 : Cao đài được phép
hoạt động trở lại với bản
hiến chương mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Văn Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)