Tôn giáo
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Thanh |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: tôn giáo thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
3.2 Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-lênjn trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
3.2.1 Khái niệm tôn giáo
3.2.2 Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
c
a
b
d
3.2.1 Khái niệm
C.Mac có câu nói:
“ Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự không cóa tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân.”
?
Tôn giáo là 1 hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại ở hầu hết các cộng động người
Hình thái
Ý thức tôn giáo
Hệ thống tổ chức tôn giáo
Những hoạt động tín ngưỡng
Lưu ý:
Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng mộ
của con người vào 1 lực lượng siêu nhiên,
thần bí.
Tôn giáo: 1 hệ thống quan niệm tín ngưỡng
có hệ thống giáo lý, giáo luật và những hoạt động mang tính chất tín ngưỡng.
Mê tín dị đoan: niềm tin mù quáng vào lực lượng siêu nhiên, làm cho con người mê muội, dẫn đến hành vi cực đoan, thái hóa, phi nhân tính.
Bản chất của tôn giáo:
Tất cả mọi tôn giáo là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc con người, là 1 hiện tượng xã hội phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội.
Tôn giáo là sản phẩm của con người.
Tôn giáo chứa đựng nhiều giá trị phù hợp với đạo đức, đạo lý của con người.
Nguồn gốc
KT-XH
Nhận thức
Tâm lý
Ý nghĩa: Tôn giáo góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, xoa dịu nỗi đau của con người.
3.2.2 Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội: tôn giáo vấn tồn tại trong tiến trình xây dựng XHCN
Nguyên nhân
Nhận thức
Kinh tế
Tâm lý
Chính trị- xã hội
Văn hóa
Tính chất
Tính lịch sử
Tính quần chúng
Tính chính trị
Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con người đạt tới một mức độ nhất định.
Các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao động.
khi xã hội đã phân chia giai cấp, các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình.
Nguyên nhân nhận thức
Trong xã hội vẫn còn nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học vẫn chưa lý giải được, trình độ dân trí thấp. Do đó họ qui hết về sức mạnh của thần linh.
Nguyên nhân kinh tế
Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những lợi ích khác nhau.
Sự bất bình đẳng về KT, VH, XH.
Những yếu tố may rủi tác động ngẫu nhiên làm con người trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.
Nguyên nhân tâm lý
Tín ngưỡng, tôn giáo tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại nên trở thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán.
Ý thức xã hội có tính bảo thủ hơn so với sự biến đổi của tồn tại xã hội.
Ý thức tôn giáo mang tính chất bền vững nhất trong đời sống tinh thần của con người.
Nguyên nhân chính trị- xã hội
Có những nguyên tắc tôn giáo phù hợp với chủ trương, chính sách của nhà nước thông qua giá trị đạo đức, văn hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện.
đáp ứng nhu cầu của con người
thu hút 1 bộ phận quần chúng nhân dân
Đó là công cụ , phương tiện để thế lực thù địch chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH.
Nguyên nhân văn hóa
Có ý nghĩa giáo dục cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng.
Thu hút 1 bộ phận quần chúng nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hóa tinh thần, tình cảm của họ.
Cùng với tiến trình xây dựng XHCN, tôn giáo đã có những biến đổi cùng với sự thay đổi của những điều kiện KT-XH, với quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng Xh mới.
Câu hỏi:
Câu 1:
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến sự tồn tại của tôn giáo ?
Câu 3:
3.2.1 Khái niệm tôn giáo
3.2.2 Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
c
a
b
d
3.2.1 Khái niệm
C.Mac có câu nói:
“ Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự không cóa tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân.”
?
Tôn giáo là 1 hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại ở hầu hết các cộng động người
Hình thái
Ý thức tôn giáo
Hệ thống tổ chức tôn giáo
Những hoạt động tín ngưỡng
Lưu ý:
Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng mộ
của con người vào 1 lực lượng siêu nhiên,
thần bí.
Tôn giáo: 1 hệ thống quan niệm tín ngưỡng
có hệ thống giáo lý, giáo luật và những hoạt động mang tính chất tín ngưỡng.
Mê tín dị đoan: niềm tin mù quáng vào lực lượng siêu nhiên, làm cho con người mê muội, dẫn đến hành vi cực đoan, thái hóa, phi nhân tính.
Bản chất của tôn giáo:
Tất cả mọi tôn giáo là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc con người, là 1 hiện tượng xã hội phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội.
Tôn giáo là sản phẩm của con người.
Tôn giáo chứa đựng nhiều giá trị phù hợp với đạo đức, đạo lý của con người.
Nguồn gốc
KT-XH
Nhận thức
Tâm lý
Ý nghĩa: Tôn giáo góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, xoa dịu nỗi đau của con người.
3.2.2 Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội: tôn giáo vấn tồn tại trong tiến trình xây dựng XHCN
Nguyên nhân
Nhận thức
Kinh tế
Tâm lý
Chính trị- xã hội
Văn hóa
Tính chất
Tính lịch sử
Tính quần chúng
Tính chính trị
Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con người đạt tới một mức độ nhất định.
Các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao động.
khi xã hội đã phân chia giai cấp, các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình.
Nguyên nhân nhận thức
Trong xã hội vẫn còn nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học vẫn chưa lý giải được, trình độ dân trí thấp. Do đó họ qui hết về sức mạnh của thần linh.
Nguyên nhân kinh tế
Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những lợi ích khác nhau.
Sự bất bình đẳng về KT, VH, XH.
Những yếu tố may rủi tác động ngẫu nhiên làm con người trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.
Nguyên nhân tâm lý
Tín ngưỡng, tôn giáo tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại nên trở thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán.
Ý thức xã hội có tính bảo thủ hơn so với sự biến đổi của tồn tại xã hội.
Ý thức tôn giáo mang tính chất bền vững nhất trong đời sống tinh thần của con người.
Nguyên nhân chính trị- xã hội
Có những nguyên tắc tôn giáo phù hợp với chủ trương, chính sách của nhà nước thông qua giá trị đạo đức, văn hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện.
đáp ứng nhu cầu của con người
thu hút 1 bộ phận quần chúng nhân dân
Đó là công cụ , phương tiện để thế lực thù địch chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH.
Nguyên nhân văn hóa
Có ý nghĩa giáo dục cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng.
Thu hút 1 bộ phận quần chúng nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hóa tinh thần, tình cảm của họ.
Cùng với tiến trình xây dựng XHCN, tôn giáo đã có những biến đổi cùng với sự thay đổi của những điều kiện KT-XH, với quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng Xh mới.
Câu hỏi:
Câu 1:
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến sự tồn tại của tôn giáo ?
Câu 3:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)