Tom tat luan van
Chia sẻ bởi Lệ Thủy |
Ngày 21/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: tom tat luan van thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Dại hoc thái nguyên
Trường Đại học sư phạm
Trần thị Dinh
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan trước cách mạng
Chuyên ngành: Văn học việt nam
Mã số:60 - 22- 34
Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn
Người hướng dẫn khoa học:
ts: Trịnh bá đĩnh
Thái nguyên - 2006
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nguyễn Công Hoan là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. Với trên 200 truyện ngắn và 30 truyện dài ông thật sự xứng đáng với cương vị: là người "phá lối, mở đường" cho khuynh hướng văn học"tả chân xã hội", là người "tiên phong" cho trào lưu văn học Việt Nam hiện đại, là "bậc thầy" của thể loại truyện ngắn trào phúng, là người vẽ rất thành công "bức tranh xã hội nửa đầu thế kỷ XX".
Văn học hiện thực phê phán Việt Nam, thể loại truyện ngắn trào phúng đã gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Công Hoan với một dấu ấn riêng - con đường trào lộng, để mở ra trước mắt người đọc "một tấn trò đời rộng rãi, phong phú" và "một thế giới người thật là đông đúc và cũng thật là lúc nhúc".
Cùng với Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan được công nhận là một trong ba cây bút truyện ngắn bậc thầy trong văn học Việt Nam hiện đại.
Xuất phát từ thực tế nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước cách mạng, từ tình cảm yêu mến đối với nhà văn và từ những gợi ý của các nhà nghiên cứu phê bình đi trước, chúng tôi chọn đề tài: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước cách mạng
2. Lịch sử vấn đề
Ngay từ những tác phẩm đầu tay Kiếp hồng nhan, năm 1923 đến hôm nay truyện ngắn Nguyễn Công Hoan luôn là một hiện tượng văn học được dư luận và các nhà nghiên cứu đánh giá, tìm hiểu ở nhiều khía cạnh có những lời khen, có những ý chê, song nhìn chung các ý kiến đánh giá nhận xét đều tập trung vào thế giới nghệ thuật phong phú đa dạng trong truyện ngắn của nhà văn.
2.1. Tình hình nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan trước năm 1945
Trước năm 1945 khi nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn Công Hoan các nhà nghiên cứu phê bình thường tập trung ý kiến vào những vấn đề cốt lõi, cơ bản sau:
Víi nhµ phª b×nh ThiÕu S¬n, NguyÔn C«ng Hoan lµ mét nhµ v¨n thuéc trêng ph¸i v¨n häc "t¶ ch©n x· héi" bëi hiÖn thùc mµ nhµ v¨n ph¶n ¸nh trong t¸c phÈm cña m×nh lµ hiÖn thùc vÒ mét x· héi "gian tµ, ®éc ¸c". Cßn nh©n vËt hiÖn h×nh trong t¸c phÈm cña «ng lµ nh©n vËt cña nh÷ng mµn trß ®îc vÏ lªn "b»ng nh÷ng nÐt ngé nghÜnh thÇn t×nh..." vµ “b»ng giäng ho¹t kª lý thó...". [59, tr. 441. 442].
Nãi vÒ nghÖ thuËt x©y dùng vµ kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt trong truyÖn ng¾n NguyÔn C«ng Hoan, t¸c gi¶ TrÇn H¹c §×nh cho r»ng: NguyÔn C«ng Hoan lµ mét c©y bót trµo phóng ®iÓn h×nh víi c¸ch m« t¶ t c¸ch, ngo¹i h×nh cña nh©n vËt, ®Æc biÖt lµ nh©n vËt ph¶n diÖn "h¹ng ngêi cã gÆp ë ®êi, ta thêng lÇm v× c¸i bÒ ngoµi mµ ph¶i kÝnh träng nÓ nang hä" [15, tr. 40].
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua cái nhìn của nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan bao gồm: "Đủ các hạng người trong xã hội" và với ông bao giờ nhân vật cũng được đặt vào "Những khuôn riêng, đó là khuôn lễ giáo hay phong tục mà họ đã "ra trò" với những bộ mặt "Phường tuồng" của họ". [48,tr. 1078].
2.2. Tình hình nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan sau năm 1945
Sau năm 1945 các nhà nghiên cứu đi vào khai thác sâu hơn và hệ thống hơn về thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoa và có những ý kiến rất sâu sắc, thống nhất về nghệ thuật thể hiện chân dung nhân vật, nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật cũng như nghệ thuật thể hiện ngôn ngữ của nhân vật
Khi đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật thể hiện và mô tả nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tác giả Nguyễn Trác đã có những khám phá rất độc đáo về cách miêu tả nhân vật phản diện của nhà văn. Tác giả đã chỉ rõ "khi nhân vật ông miêu tả vừa là kẻ có quyền, có tiền vừa có nhân cách, hành động trái ngược với thứ đạo đức ông ưa, thì ông lên án bằng cả lý trí và tình cảm" [5, tr. 222].
Có thể thấy rõ thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan là thế giới của những tính cách "hèn hạ, đê tiện ... của bọn quan lại sâu mọt, bọn nha lại, bọn hãnh tiến giàu có" [ 5, tr. 101].
Hơn nữa, nét tính cách chủ yếu ấy theo tác giả Nguyễn Hoành Khung, thường chỉ là một nét cơ bản nhất và thường được bộc lộ chủ yếu "qua hành động, ngôn ngữ và tình huống nào đó ... chỉ bằng vài nét vẽ, nhà văn đã phác ra được một bộ mặt, một tư thế, một chân dung khá sinh động..." [35].
Nhìn dưới cái nhìn của thi pháp học, GS Trần Đình Sử cho rằng "con người trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan là con người bị tha hoá, vật hoá, sống và hoạt động hầu như phi nhân tính... nhân vật là những kẻ làm trò" [54, tr. 142].
3. Đối tượng và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Đối tượng
Đối tượng chính Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước cách mạng.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn, bởi lẽ đây là dấu hiệu cơ bản để nhà văn đi vào lựa chọn nhân vật, thể hiện và xây dựng nhân vật, phân tích thế giới nhân vật trên các bình diện khác nhau.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu tác giả văn học, tập trung nghiên cứu hình tượng nhân vật trong tác phẩm. Việc phân tích được thực hiện trên cơ sở soi sáng của lý luận, những tìm tòi, cảm nhận của người viết cùng với những ý kiến đánh giá của người đi trước.
5. Đóng góp của luận văn
Vận dụng quan điểm hệ thống coi thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là một chỉnh thể, bên cạnh đó còn có sự hỗ trợ thêm của phương pháp so sánh, thống kê, phương pháp khái quát, tổng hợp.
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước cách mạng là sự quan tâm của luận văn. Bởi lẽ, nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước cách mạng hầu như chi phối toàn bộ sự nghiệp sáng tác của nhà văn. Có điều ở thể loại truyện ngắn trước cách mạng thế giới nhân vật ấy rất phong phú, đa dạng, một mặt do dung lượng hiện thực mà tác giả đi vào phản ánh đa chiều, nhiều vẻ, mặt khác đó là một trong những thuận lợi để nhà văn có thể đề cập đến các kiểu người, hạng người khác nhau trong xã hội, đồng thời phản ánh được quan niệm của mình về cuộc đời con người.
6. Bố cục của luận văn
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn sẽ gồm ba chương:
Chương I: Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
Chương II: Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
Chương III: Người kể chuyện và quan niệm của Nguyễn Công Hoan về con người.
Nội dung
Chương1
các kiểu nhân vật trong truyện ngắn
nguyễn công hoan
1. Khái niệm nhân vật văn học
2. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
2.1. Khái niệm kiểu nhân vật văn học
2.2. Kiểu nhân vật bị tha hoá về nhân hình
Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hầu như đều có một ngoại hình xấu xí:
ở đó những người nghèo bị tha hoá trở thành những con vật đói qua một số truyện: Bữa no đòn ,Răng con chó nhà tư sản...
Còn ở những kẻ giầu có và có quyền bị tha hoá trở thành những con vật dữ trong các truyện: Hai thằng khốn nạn cái vốn để sinh nhai, Đồng hào coa ma...
Hai kiểu nhân vật gầy và béo trông truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không chỉ mang ý nghĩa xã hội đơn thuần lá biểu hiện của sự phân hoá giai cấp mà còn có chức năng trở thành phương tiện để nhà văn xây dựng thành màn trò
2.3. Kiểu nhân vật tha hoá hoàn toàn về nhân tính
Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hầu như bị tha hoá hoàn toàn về nhân tính, họ tự đánh mất đi nhân cách và lương tâm của mình:
Với bọn quan lại, tư sản tha hoá trở thành những kẻ đểu cáng tàn bạo vô lương tâm với: thói dâm ô, tham lam, ăn cắp, ăn bẩn: Sáng, Chị phu mỏ, Hai thằng khốn nạn
.
Sống trong một xã hội thối nát thiếu hẳn một nền giáo dục đạo đức luân lý chính thống con người tha hoá thảm hại về nhân tính là một tất yếu: Đó là những ông quan ăn bẩn, những ông tham vô liêm sỉ, những người đàn bà lố lăng coi thường luân lý, những cô gái mới đua đòi...Thịt người chết, Cô kếu, Gái tân thời...
Là con dân của một xã hội đảo điên thối nát con người trở thành nạn nhân của đồng tiền của quyền lực của bọn thống trị của thiên tai lũ lụt, của một lối sống âu hoá và của ngay cả chính mình: Cái tết của những nhà đại văn hào, Con ngựa già, Thằng ăn cắp...
2.4. Kiểu nhân vật là nạn nhân bi thảm của hoàn cảnh
Những người nghèo là nạn nhân bi thảm của hoàn cảnh thiếu thốn về vật chất: Cái vốn để sinh nhai, Được một chuyến khách, Hai thằng khốn nạn, Kép Tư Bền...
Những kẻ giầu có là tình trạng bi thảm về tinh thần, ở chúng không có con đường trở về cho sự hoàn lương: Báo hiếu: trả nghĩa cha, Thịt người chết, một tin buồn
Chương II
Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong
Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
1. Nghệ thuật thể hiện chân dung nhân vật
Trong truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan đã thể hiện thành công tài quan sát và miêu tả chân dung nhân vật theo lối hý hoạ, hiếm hoạ. Nghĩa là, nhà văn đi vào phóng đại, cường điệu những nét đặc trưng ở ngoại hình nhân vật để lố bịch hoá, hài hước hoá về nhân vật. Và như thế, đối tượng đả kích trong sáng tác của ông thường mang một ngoại hình kỳ dị, khác thường
1.1. Chân dung kỳ dị của những kẻ có quyền và lắm tiền
Xuất phát từ quan niệm thẩm mỹ của nhà văn, từ phạm trù truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đưa ra trong Đời viết văn của tôi nên trong truyện ngắn của mình ông đã vẽ rất thành công bức chân dung biếm hoạ về bọn quan lại tư sản:
Đó là chân dung của những ông chủ bà chủ, những quan ông quan bà được nhà văn phác hoạ qua những nét ngoại hình với một điểm chung thống nhất là cái béo cùng với cách đặc tả khuôn mặt với lúc nhúc những thịt: Hai thằng khốn nạn, Báo hiếu: trả nghĩa cha, cho trong bổn phận, Hai cái bụng, Đàn bà là gióng yếu.
Còn đây chân dung của những người đàn bà hư hỏng được vẽ lên bằng bút pháp ngoại hiện thật lố bịch kỳ quái: Oẳn tà rroằn, Một tấm gương sáng, sa mandji
1.2. Chân dung, dị hình dị dạng của những người nghèo
Nguyễn Công Hoan đã vẽ rất thành công những bức chân dung nhân vật xấu xí ở người nghèo:
Chân dung của những đưa trẻ an mày ăn cắp bị cái đói, cái ác, cái rét làm biến dạng nhân hình: Thằng ăn cắp, Bữa no đòn
Chân dung gầy gò ốm yếu đến thảm hại của những người dân lương thiện: Được một chuyến khách
2. Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật
Nguyễn Công Hoan quan niệm "mỗi truyện là một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự việc của một nhân vật" [tr.28.174]. Do đó, đọc truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan ta luôn bắt gặp những vấn đề nóng hổi mang đậm tính thời sự: một ông quan ăn bẩn, một cụ chánh thủ đoạn, một ông chủ dâm ô, một đứa con bất hiếu, một người nghèo thèm ăn, một người giầu mong ăn được, một chú lính ghẹo gái, một thầy quản khám người, một cô gái lẳng lơ, một người đàn bà hư hỏng ...
Lấy hành vi bên ngoài để thể hiện tâm lý nhân vật là một đặc trưng làm nên thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Đặc trưng của văn trào phúng là quan tâm nhiều đến những biểu hiện bên ngoài hơn là tâm lý nhân vật. song ở Nguyễn Công Hoan ta vẫn tìm thấy những biểu hiện tâm lý được nhà văn thể hiện theo nguyên tắc kịch, ở đó mọi tâm lý đều mang tính ngược đời đầy mâu thuẫn với chuẩn mực tâm lý thông thường.
2.1. Tâm lý ảo tưởng mê muội của những nhân vật trí thức
Nhân vật trí thức trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan hầu như đều mang một tâm lý chung là ảo tưởng , mê muội. Họ ảo tưởng về tài năng của mình và họ mê muội một cách mù quáng có phần điên loạn về những thành công sắp đến . Họ thật đáng thương khi tự biến mình thành nạn nhân của cảnh ngộ và cũng thật đáng giận khi để cho cảnh ngộ dìm xuống vực sâu của cuộc đời đen bạc Tôi chủ báo,Anh chủ báo, Nó chủ báo, Cái tết của những nhà đại văn hào
2.2. Tâm lý thủ đoạn đểu giả của những nhân vật quan lại tư sản
Một trong những đặc điểm để nhận thấy trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan là khi thể hiện tâm lý nhân vật bao giờ cũng mượn suy nghĩ của của nhân vật để khái quát lên bản chất của chính nó.
Đây là suy nghĩ của ông Nghị trong truyện Đi giầy khi bằng lòng chấp nhận việc bị mọi người coi là "câm", "gật", "hám danh", "hại nước" chỉ lo làm sao có nhiều quà biều mà thôi.
Lũ quan bà trong cánh miêu tả của Nguyễn Công Hoan cùng với những ý nghĩa vô cùng điêu trá, chua ngoa, bất nhân giả dối Một tấm gương sáng.
2.3. Tâm lý lừa đảo của những nhân vật "sở khanh"
Nói đến tâm lý lừa đảo của những nhân vật "sở khanh" là nói đến một thái độ, một cách đối xử vô cùng tệ bạc giữa con người với con người trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan.
Đó là những toan tính mưu mô của một người đàn ông tên là Phong làm sao để rũ bỏ được người tình khi đã chiếm đoạt cô ta Oẳn tà rroằn.
Đây là tâm lý của người đàn bà được chồng nuôi ăn học nhưng lại trả ơn chồng bằng những dòng suy nghĩ đoạn tuyệt để chạy theo lối sống phương tây Thế là mợ nó đi Tây
2.4. Tâm lý bi quan tuyệt vọng của những người nghèo
Tâm lý của một đứa trẻ ăn mày bị cái đói hành hạ khiến nó thèm được tàn tật để xin được cái ăn Cái vốn để sinh nhai.
Tâm lý ngổn ngang, rối bời của người cha kia khi phải rứt ruột bán con Hai thằng khốn nạn. Tâm trạng của người phu xe nọ khi hy vọng vào người khách đi xe mang lại niềm vui và niềm hạnh phúc cho cả gia đình anh, nhưng rút cuộc cuối cùng hy vọng càng cao thì thất vọng gặp phải lại càng lớn Ngựa người và người ngựa
3. Nhân vật với những tình huống truyện
Tình huống mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức trong một số truyện Tinh thần thể dục, Cái ví ấy của ai, Một tin buồn, Đào kép mới..
Tình huống mâu thuẫn giữa cái vỏ chí hiếu với cái ruột đại bất hiếu Báo Hiếu: trả nghĩa cha, Báo hiếu: trả nghĩa mẹ, Một tấm gương sáng.
Sử dụng chi tiết, sự kiện tạo tình huống truyện qua đó làm nổi bật mâu thuẫn giữa những hoàn cảnh đối nghịch Ngựa người và người ngựa, Kép Tư Bền, Tôi cũng không hiểu tại sao, Mất cái ví, Đồng hào có ma.
4. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật
4.1. Hành động của nhân vật
Hành động nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thể hiện được những xung đột phổ biến giữa bản chất, tính cách, địa vị, thân phận con người:
Với quan lại tư sản là hành động đê tiện bẩn thỉu: Đồng hào có Ma, Xuất giá tòng phu, Mờt cái ví
Với người nghèo là những hành động rất bi thảm và thương tâm: Thằng ăn cắp, Cái vốn để sinh nhai, Ngựa người và người ngựa.
Với lũ đàn bà hư hỏng là hành đông dâm ô bỉ ổi: Một tấm gương sáng, Samandji
4.2. Ngôn ngữ của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
Ngôn ngữ đối thoại giữa người kể chuyện với nhân vật Đồng Hào có ma; Lập Gioòng, xin chữ cụ Nghè.
Ngôn ngữ đối thoại giữa nhân vật với nhân: Samandji, Mánh khoé,Tinh thần thể dục....
Người kể chuyện đối thoại với độc giả với nhiệm vụ dẫn truyện, Lập Gioòng, Cái thú tổ tôm Oẳn tà rroằn,
Chương III
Người kể chuyện và quan niệm của
Nguyễn Công Hoan về con người
1. Người kể chuyện như là một nhân vật đặc biệt
1.1. Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất xưng tôi
TruyÖn ng¾n NguyÔn C«ng Hoan nh©n vËt ngêi kÓ chuyÖn ë ng«i thø nhÊt xng t«i cã vai trß lµ ngêi dÉn truyÖn ThÞt ngêi chÕt,ThÇy C¸u, §ång hµo cã ma, §µo KÐp míi, C¸i vÝ Êy cña ai, Mét tÊm g¬ng s¸ng, §µn bµ lµ gièng yÕu, B÷a no ®ßn.
Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất xưng tôi đóng vai trò làm người kể chuyện tự kể Chuyện về mình: Tôi tự tử, Con ngựa già
Người kể chuyện xưng tôi có vai trò là nhân vật chính trong Tôi chủ báo, Anh chủ báo, Nó chủ báo, Chiến tranh, Thằng ăn cắp.....
Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất xưng tôi đóng vai trò là nhân vật phụ trong: Mánh khoé, Nhân tài, Thằng Quýt, Xin chữ cụ Nghè
1.2. Người kể chuyện ở ngôi thứ ba
Là loại nhân vật người kể chuyện khách quan, là kiểu người kể chuyện đứng ngoài nhân vật truyện để chứng kiến và làm nhiệm vụ của một người thư ký trung thành của thời đại nhưng vẫn thể hiện được quan điểm của tác giả.
Kiểu nhân vật người kể chuyện khách quan- ngôi thứ ba, xuất hiện khá nhiều trong truyện ngắn nguyễn Công Hoan: Bữa no đòn, Hai cái bụng, Thằng điên, Xuất giá tòng phu, Thật là phúc, Chiếc quan tài, Răng con chó nhà tư sản, Ngựa người và người ngựa.....
Đó nhà trường hợp truyện ngắn Bữa no đòn người kể chuyện là một nhân vật không tên - ngôi thứ ba, kể lại Chuyện về một đứa trẻ ăn cắp và những chuyện xảy ra với nó trong suốt quãng đời ăn cắp của nó. Người kể đã vô tình kéo độc giả vào cuộc để chứng kiến tình cảnh xót xa, bi thảm của đứa trẻ ăn cắp. Chỉ vì một củ khoai lang mà người ta đang tâm đánh đập không thương tiếc đồng loại của mình.
Truyện Hai cái bụng, cùng với cách kể chuyện có duyên như thế, người kể chuyện đã kể lại cho độc giả nghe về những gì mình đã chứng kiến từ sự vật và khổ sở của một bà chủ tư sản vì quá dư thừa về vật chất và một đứa trẻ ăn mày vì không có cái để mà ăn.
2. Hình bóng tác giả hiện lên qua phong cách trần thuật
Trong thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, hình bóng của nhà văn trước hết được thể hiện một cách gián tiếp qua các thủ pháp nghệ thuật trào phúng. Truyện Cái ví ấy của ai,
Hình bóng tác giả hiện lên trữ tình ngoại đề: Xuất giá tòng phu; hay trong Cái lò gạch bí mật".
Hình bóng tác giả hiện lên qua lối trần thuật của truyện cười dân gian như khi đi vào phê phán, đả kích những đức tính xấu xa của lũ quan trường :Thịt người chết, Đồng hào có ma, Gánh khoai lang, Cụ Chánh Bá mất giầy...
Viết về con người, mỗi nhà văn lại có một quan niệm nghệ thuật riêng. Nói như G.S Trần Đình Sử "Quan niệm nghệ thuật về con người, thực chất là thể hiện tính năng động của nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lý giải con người bằng các phương tiện nghệ thuật. Là khả năng thâm nhập của nó và những miền khác nhau của cuộc đời". [ 54, tr. 184].
Bắt nguồn từ cái nhìn xã hội mà ở đó cái gì cũng giả dối lừa bịp, đáng khôi hài Nguyễn Công Hoan đã dựng lên trong tác phẩm của mình đối tượng đả kích là cả một xã hội thực dân tư sản cùng với mọi sản phẩm thối nát đồi bại. ở đó bọn nhà giàu quan lại tư sản, bọn gái mới đang đua nhau đi ngược lại đạo lý cổ truyền dân tộc. Tất cả cứ quay cuồng, hỗn loạn, điên đảo, từ đạo lý, công lý, lòng thương, tình phụ tử, nghĩa vợ chồng đều như những màn trò trên sân khấu hài kịch.
3. Quan niệm về cuộc đời và con người trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
Kết luận
T tëng vµ phong c¸ch NguyÔn C«ng Hoan ®· g¾n bã vµ song hµnh cïng gia tµi truyÖn ng¾n trµo phóng cña nhµ v¨n. Con sè 200 truyÖn ng¾n, ®· ®ñ ®Ó kh¼ng ®Þnh «ng thùc sù xøng ®¸ng víi vai trß lµ mét nhµ v¨n trµo phóng bËc thÇy, c©y bót khai lèi më ®êng cho ®êng v¨n häc hiÖn ®¹i ViÖt Nam, lµ nhµ v¨n vÏ rÊt thµnh c«ng bøc tranh x· héi ViÖt Nam ®Çu thÕ kû XX.
T×m hiÓu thÕ giíi nh©n vËt trong truyÖn ng¾n NguyÔn C«ng Hoan tríc c¸ch m¹ng chóng t«i muèn ®i vµo kh¸m ph¸ c¸c kiÓu nh©n vËt, c¸ch thÓ hiÖn nh©n vËt vµ vÒ ngêi kÓ chuyÖn trong truyÖn ng¾n cña «ng.
Đây là một trong những vấn đề mà lý luận văn học hiện đại đã chỉ ra rằng : Có thể làm nổi bật được đặc trưng nghệ thuật và phong cách kể chuyện của mỗi nhà văn. Nguyễn Công Hoan cùng với một phong cách kể chuyện rất có duyên và vô cùng hóm hỉnh, tinh quái chĩa thẳng ngòi bút của mình vào những vấn đề nổi cộm của hiện thực cuộc sống, túm lấy những khoảnh khắc trong cuộc đời con người để phanh phui, bóc trần, lên án, tố cáo xã hội đương thời đầy ung nhọt, nhơ nhớp
Đặt con người trong quan hệ đa chiều, với nhiều đối tượng, nhiều hoàn cảnh để khám phá về con người trong những mối quan hệ với xã hội, với truyền thống đạo đức và với chính con người đã làm nên thành công ở Nguyễn Công Hoan trong thể loại truyện ngắn với "phương thức kể chuyện biến hoá, tài vẽ hình, vẽ cảnh sinh động, khả năng dựng đối thoại có kịch tính, giọng kể tự nhiên, hoạt bát, lối so sánh độc đáo, cách chơi chữ táo bạo, dí dỏm" .... [ 43].
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là thế giới của những con người, của những kiểu người khác nhau mang hình hài, diện mạo, bản chất, hành vi và ngôn ngữ của xã hội đương thời. Kiểu nhân vật tha hoá đến mức trở thành vật hoá, đồ vật hoá đã trở thành một điển hình chỉ có ở Nguyễn Công Hoan. Với ý đồ, sử dụng nhân vật như một phương thức tự sự, Nguyễn Công Hoan đã mang lại cho văn học Việt Nam hiện đại đầu thế kỷ XX một kiểu nhân vật mới mẻ, vừa mang quan điểm thẩm mỹ của nhà văn, vừa thể hiện được những vấn đề của xã hội, của thời đại. Ba kiểu nhân vật là ba kiểu con người sống, có thật đang hiện hình một cách sinh động trong xã hội đương thời
Họ chính là nguyên cớ, là bằng chứng về một thực trạng xã hội không nhân tính, và là nạn nhân của lòng tham, của tội ác, của quyền lực. Đồng thời họ cũng là nơi để nhà văn bày tỏ khát vọng cháy bỏng của ông về một xã hội có nhân tính và là nơi để nhà văn hy vọng vào sự đổi thay ở con người, vào những phẩm chất tốt đẹp của họ
Thể hiện nhân vật bằng bút pháp ngoại hiện, Nguyễn Công Hoan đã rất thành công khi xây dựng lên một thế giới nhân vật làm trò, diễn trò. ở đó bộ mặt thật của nhân vật dần dần bị nhà văn lật tẩy bằng hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, chân dung, ý nghĩ. Một xã hội toàn là những kẻ giả dối, bịp bợm, đểu giả hiện lên qua tiếng cười hài hước với nhiều cung bậc khác nhau.
Đó là bọn quan lại, tư sản giàu có và lắm tiền nhưng bất nhân và vô nhân đạo, là những kiếp sống lay lắt, của những con người khốn khổ. Thế giới nhân vật ấy chính là hiện thân cho một hiện thực xã hội vô nhân đạo, không có sự tồn tại của sự lương thiện, của lòng tốt ở con người
Là một "Nhà văn trào phúng lành nghề" [57]. Nguyễn Công Hoan sử dụng tiếng cười như một vũ khí sắc nhọn chĩa vào từng sự tha hoá trong xã hội và của con người
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đã trở thành một nhân tố quan trọng giúp nhà văn thể hiện quan niệm nghệ thuật về cuộc đời và về con người. Cùng với quan niệm cuộc đời như một sân khấu hài kịch và con người là những kẻ diễn trò, làm trò, Nguyễn Công Hoan đã mang đến cho văn học Việt Nam hiện đại thể kỷ XX một quan niệm nghệ thuật mới mẻ, mang đến cái nhìn rộng hơn, sâu hơn làm cho giá trị nhân bản trong văn học ngày càng thêm sâu sắc hơn.
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đã trở thành một nhân tố quan trọng giúp nhà văn thể hiện quan niệm nghệ thuật về cuộc đời và về con người. Cùng với quan niệm cuộc đời như một sân khấu hài kịch và con người là những kẻ diễn trò, làm trò, Nguyễn Công Hoan đã mang đến cho văn học Việt Nam hiện đại thể kỷ XX một quan niệm nghệ thuật mới mẻ, mang đến cái nhìn rộng hơn, sâu hơn làm cho giá trị nhân bản trong văn học ngày càng thêm sâu sắc hơn.
Dù còn một số hạn chế về tư tưởng và cốt truyện song bằng một tâm hồn nhạy cảm, một tình yêu thiết tha cuộc sống và con người, một khả năng quan sát và nắm bắt hiện thực, một thái độ không khoan nhượng trước những gì đi ngược lại với đạo lý truyền thống dân tộc. Nguyễn Công Hoan đã mở rộng lòng mình, đã dũng cảm đối mặt với những gian nan thử thách, những hiểm nguy, tội ác để trở về tới đích thành công. Đứng trước những ngã rẽ khác nhau của đường đời, Nguyễn Công Hoan đã chọn cho mình một lối đi riêng, đi về phía truyền thống dân tộc, về phía nhân dân bị áp bức để đạp đổ cái ác, cái xấu, cái ti tiện, cái thấp hèn, giả tạo nhơ nhuốc... để mong muốn về cái tốt, cái thiện, cái cao đẹp ở con người. Những điều đó đã làm nên vẻ đẹp của thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, của giá trị nhân bản trong tác phẩm của ông
Xin trân trọng cảm ơn
Trường Đại học sư phạm
Trần thị Dinh
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan trước cách mạng
Chuyên ngành: Văn học việt nam
Mã số:60 - 22- 34
Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn
Người hướng dẫn khoa học:
ts: Trịnh bá đĩnh
Thái nguyên - 2006
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nguyễn Công Hoan là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. Với trên 200 truyện ngắn và 30 truyện dài ông thật sự xứng đáng với cương vị: là người "phá lối, mở đường" cho khuynh hướng văn học"tả chân xã hội", là người "tiên phong" cho trào lưu văn học Việt Nam hiện đại, là "bậc thầy" của thể loại truyện ngắn trào phúng, là người vẽ rất thành công "bức tranh xã hội nửa đầu thế kỷ XX".
Văn học hiện thực phê phán Việt Nam, thể loại truyện ngắn trào phúng đã gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Công Hoan với một dấu ấn riêng - con đường trào lộng, để mở ra trước mắt người đọc "một tấn trò đời rộng rãi, phong phú" và "một thế giới người thật là đông đúc và cũng thật là lúc nhúc".
Cùng với Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan được công nhận là một trong ba cây bút truyện ngắn bậc thầy trong văn học Việt Nam hiện đại.
Xuất phát từ thực tế nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước cách mạng, từ tình cảm yêu mến đối với nhà văn và từ những gợi ý của các nhà nghiên cứu phê bình đi trước, chúng tôi chọn đề tài: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước cách mạng
2. Lịch sử vấn đề
Ngay từ những tác phẩm đầu tay Kiếp hồng nhan, năm 1923 đến hôm nay truyện ngắn Nguyễn Công Hoan luôn là một hiện tượng văn học được dư luận và các nhà nghiên cứu đánh giá, tìm hiểu ở nhiều khía cạnh có những lời khen, có những ý chê, song nhìn chung các ý kiến đánh giá nhận xét đều tập trung vào thế giới nghệ thuật phong phú đa dạng trong truyện ngắn của nhà văn.
2.1. Tình hình nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan trước năm 1945
Trước năm 1945 khi nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn Công Hoan các nhà nghiên cứu phê bình thường tập trung ý kiến vào những vấn đề cốt lõi, cơ bản sau:
Víi nhµ phª b×nh ThiÕu S¬n, NguyÔn C«ng Hoan lµ mét nhµ v¨n thuéc trêng ph¸i v¨n häc "t¶ ch©n x· héi" bëi hiÖn thùc mµ nhµ v¨n ph¶n ¸nh trong t¸c phÈm cña m×nh lµ hiÖn thùc vÒ mét x· héi "gian tµ, ®éc ¸c". Cßn nh©n vËt hiÖn h×nh trong t¸c phÈm cña «ng lµ nh©n vËt cña nh÷ng mµn trß ®îc vÏ lªn "b»ng nh÷ng nÐt ngé nghÜnh thÇn t×nh..." vµ “b»ng giäng ho¹t kª lý thó...". [59, tr. 441. 442].
Nãi vÒ nghÖ thuËt x©y dùng vµ kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt trong truyÖn ng¾n NguyÔn C«ng Hoan, t¸c gi¶ TrÇn H¹c §×nh cho r»ng: NguyÔn C«ng Hoan lµ mét c©y bót trµo phóng ®iÓn h×nh víi c¸ch m« t¶ t c¸ch, ngo¹i h×nh cña nh©n vËt, ®Æc biÖt lµ nh©n vËt ph¶n diÖn "h¹ng ngêi cã gÆp ë ®êi, ta thêng lÇm v× c¸i bÒ ngoµi mµ ph¶i kÝnh träng nÓ nang hä" [15, tr. 40].
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua cái nhìn của nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan bao gồm: "Đủ các hạng người trong xã hội" và với ông bao giờ nhân vật cũng được đặt vào "Những khuôn riêng, đó là khuôn lễ giáo hay phong tục mà họ đã "ra trò" với những bộ mặt "Phường tuồng" của họ". [48,tr. 1078].
2.2. Tình hình nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan sau năm 1945
Sau năm 1945 các nhà nghiên cứu đi vào khai thác sâu hơn và hệ thống hơn về thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoa và có những ý kiến rất sâu sắc, thống nhất về nghệ thuật thể hiện chân dung nhân vật, nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật cũng như nghệ thuật thể hiện ngôn ngữ của nhân vật
Khi đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật thể hiện và mô tả nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tác giả Nguyễn Trác đã có những khám phá rất độc đáo về cách miêu tả nhân vật phản diện của nhà văn. Tác giả đã chỉ rõ "khi nhân vật ông miêu tả vừa là kẻ có quyền, có tiền vừa có nhân cách, hành động trái ngược với thứ đạo đức ông ưa, thì ông lên án bằng cả lý trí và tình cảm" [5, tr. 222].
Có thể thấy rõ thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan là thế giới của những tính cách "hèn hạ, đê tiện ... của bọn quan lại sâu mọt, bọn nha lại, bọn hãnh tiến giàu có" [ 5, tr. 101].
Hơn nữa, nét tính cách chủ yếu ấy theo tác giả Nguyễn Hoành Khung, thường chỉ là một nét cơ bản nhất và thường được bộc lộ chủ yếu "qua hành động, ngôn ngữ và tình huống nào đó ... chỉ bằng vài nét vẽ, nhà văn đã phác ra được một bộ mặt, một tư thế, một chân dung khá sinh động..." [35].
Nhìn dưới cái nhìn của thi pháp học, GS Trần Đình Sử cho rằng "con người trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan là con người bị tha hoá, vật hoá, sống và hoạt động hầu như phi nhân tính... nhân vật là những kẻ làm trò" [54, tr. 142].
3. Đối tượng và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Đối tượng
Đối tượng chính Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước cách mạng.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn, bởi lẽ đây là dấu hiệu cơ bản để nhà văn đi vào lựa chọn nhân vật, thể hiện và xây dựng nhân vật, phân tích thế giới nhân vật trên các bình diện khác nhau.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu tác giả văn học, tập trung nghiên cứu hình tượng nhân vật trong tác phẩm. Việc phân tích được thực hiện trên cơ sở soi sáng của lý luận, những tìm tòi, cảm nhận của người viết cùng với những ý kiến đánh giá của người đi trước.
5. Đóng góp của luận văn
Vận dụng quan điểm hệ thống coi thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là một chỉnh thể, bên cạnh đó còn có sự hỗ trợ thêm của phương pháp so sánh, thống kê, phương pháp khái quát, tổng hợp.
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước cách mạng là sự quan tâm của luận văn. Bởi lẽ, nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước cách mạng hầu như chi phối toàn bộ sự nghiệp sáng tác của nhà văn. Có điều ở thể loại truyện ngắn trước cách mạng thế giới nhân vật ấy rất phong phú, đa dạng, một mặt do dung lượng hiện thực mà tác giả đi vào phản ánh đa chiều, nhiều vẻ, mặt khác đó là một trong những thuận lợi để nhà văn có thể đề cập đến các kiểu người, hạng người khác nhau trong xã hội, đồng thời phản ánh được quan niệm của mình về cuộc đời con người.
6. Bố cục của luận văn
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn sẽ gồm ba chương:
Chương I: Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
Chương II: Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan.
Chương III: Người kể chuyện và quan niệm của Nguyễn Công Hoan về con người.
Nội dung
Chương1
các kiểu nhân vật trong truyện ngắn
nguyễn công hoan
1. Khái niệm nhân vật văn học
2. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
2.1. Khái niệm kiểu nhân vật văn học
2.2. Kiểu nhân vật bị tha hoá về nhân hình
Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hầu như đều có một ngoại hình xấu xí:
ở đó những người nghèo bị tha hoá trở thành những con vật đói qua một số truyện: Bữa no đòn ,Răng con chó nhà tư sản...
Còn ở những kẻ giầu có và có quyền bị tha hoá trở thành những con vật dữ trong các truyện: Hai thằng khốn nạn cái vốn để sinh nhai, Đồng hào coa ma...
Hai kiểu nhân vật gầy và béo trông truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không chỉ mang ý nghĩa xã hội đơn thuần lá biểu hiện của sự phân hoá giai cấp mà còn có chức năng trở thành phương tiện để nhà văn xây dựng thành màn trò
2.3. Kiểu nhân vật tha hoá hoàn toàn về nhân tính
Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hầu như bị tha hoá hoàn toàn về nhân tính, họ tự đánh mất đi nhân cách và lương tâm của mình:
Với bọn quan lại, tư sản tha hoá trở thành những kẻ đểu cáng tàn bạo vô lương tâm với: thói dâm ô, tham lam, ăn cắp, ăn bẩn: Sáng, Chị phu mỏ, Hai thằng khốn nạn
.
Sống trong một xã hội thối nát thiếu hẳn một nền giáo dục đạo đức luân lý chính thống con người tha hoá thảm hại về nhân tính là một tất yếu: Đó là những ông quan ăn bẩn, những ông tham vô liêm sỉ, những người đàn bà lố lăng coi thường luân lý, những cô gái mới đua đòi...Thịt người chết, Cô kếu, Gái tân thời...
Là con dân của một xã hội đảo điên thối nát con người trở thành nạn nhân của đồng tiền của quyền lực của bọn thống trị của thiên tai lũ lụt, của một lối sống âu hoá và của ngay cả chính mình: Cái tết của những nhà đại văn hào, Con ngựa già, Thằng ăn cắp...
2.4. Kiểu nhân vật là nạn nhân bi thảm của hoàn cảnh
Những người nghèo là nạn nhân bi thảm của hoàn cảnh thiếu thốn về vật chất: Cái vốn để sinh nhai, Được một chuyến khách, Hai thằng khốn nạn, Kép Tư Bền...
Những kẻ giầu có là tình trạng bi thảm về tinh thần, ở chúng không có con đường trở về cho sự hoàn lương: Báo hiếu: trả nghĩa cha, Thịt người chết, một tin buồn
Chương II
Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong
Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
1. Nghệ thuật thể hiện chân dung nhân vật
Trong truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan đã thể hiện thành công tài quan sát và miêu tả chân dung nhân vật theo lối hý hoạ, hiếm hoạ. Nghĩa là, nhà văn đi vào phóng đại, cường điệu những nét đặc trưng ở ngoại hình nhân vật để lố bịch hoá, hài hước hoá về nhân vật. Và như thế, đối tượng đả kích trong sáng tác của ông thường mang một ngoại hình kỳ dị, khác thường
1.1. Chân dung kỳ dị của những kẻ có quyền và lắm tiền
Xuất phát từ quan niệm thẩm mỹ của nhà văn, từ phạm trù truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đưa ra trong Đời viết văn của tôi nên trong truyện ngắn của mình ông đã vẽ rất thành công bức chân dung biếm hoạ về bọn quan lại tư sản:
Đó là chân dung của những ông chủ bà chủ, những quan ông quan bà được nhà văn phác hoạ qua những nét ngoại hình với một điểm chung thống nhất là cái béo cùng với cách đặc tả khuôn mặt với lúc nhúc những thịt: Hai thằng khốn nạn, Báo hiếu: trả nghĩa cha, cho trong bổn phận, Hai cái bụng, Đàn bà là gióng yếu.
Còn đây chân dung của những người đàn bà hư hỏng được vẽ lên bằng bút pháp ngoại hiện thật lố bịch kỳ quái: Oẳn tà rroằn, Một tấm gương sáng, sa mandji
1.2. Chân dung, dị hình dị dạng của những người nghèo
Nguyễn Công Hoan đã vẽ rất thành công những bức chân dung nhân vật xấu xí ở người nghèo:
Chân dung của những đưa trẻ an mày ăn cắp bị cái đói, cái ác, cái rét làm biến dạng nhân hình: Thằng ăn cắp, Bữa no đòn
Chân dung gầy gò ốm yếu đến thảm hại của những người dân lương thiện: Được một chuyến khách
2. Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật
Nguyễn Công Hoan quan niệm "mỗi truyện là một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự việc của một nhân vật" [tr.28.174]. Do đó, đọc truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan ta luôn bắt gặp những vấn đề nóng hổi mang đậm tính thời sự: một ông quan ăn bẩn, một cụ chánh thủ đoạn, một ông chủ dâm ô, một đứa con bất hiếu, một người nghèo thèm ăn, một người giầu mong ăn được, một chú lính ghẹo gái, một thầy quản khám người, một cô gái lẳng lơ, một người đàn bà hư hỏng ...
Lấy hành vi bên ngoài để thể hiện tâm lý nhân vật là một đặc trưng làm nên thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Đặc trưng của văn trào phúng là quan tâm nhiều đến những biểu hiện bên ngoài hơn là tâm lý nhân vật. song ở Nguyễn Công Hoan ta vẫn tìm thấy những biểu hiện tâm lý được nhà văn thể hiện theo nguyên tắc kịch, ở đó mọi tâm lý đều mang tính ngược đời đầy mâu thuẫn với chuẩn mực tâm lý thông thường.
2.1. Tâm lý ảo tưởng mê muội của những nhân vật trí thức
Nhân vật trí thức trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan hầu như đều mang một tâm lý chung là ảo tưởng , mê muội. Họ ảo tưởng về tài năng của mình và họ mê muội một cách mù quáng có phần điên loạn về những thành công sắp đến . Họ thật đáng thương khi tự biến mình thành nạn nhân của cảnh ngộ và cũng thật đáng giận khi để cho cảnh ngộ dìm xuống vực sâu của cuộc đời đen bạc Tôi chủ báo,Anh chủ báo, Nó chủ báo, Cái tết của những nhà đại văn hào
2.2. Tâm lý thủ đoạn đểu giả của những nhân vật quan lại tư sản
Một trong những đặc điểm để nhận thấy trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan là khi thể hiện tâm lý nhân vật bao giờ cũng mượn suy nghĩ của của nhân vật để khái quát lên bản chất của chính nó.
Đây là suy nghĩ của ông Nghị trong truyện Đi giầy khi bằng lòng chấp nhận việc bị mọi người coi là "câm", "gật", "hám danh", "hại nước" chỉ lo làm sao có nhiều quà biều mà thôi.
Lũ quan bà trong cánh miêu tả của Nguyễn Công Hoan cùng với những ý nghĩa vô cùng điêu trá, chua ngoa, bất nhân giả dối Một tấm gương sáng.
2.3. Tâm lý lừa đảo của những nhân vật "sở khanh"
Nói đến tâm lý lừa đảo của những nhân vật "sở khanh" là nói đến một thái độ, một cách đối xử vô cùng tệ bạc giữa con người với con người trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan.
Đó là những toan tính mưu mô của một người đàn ông tên là Phong làm sao để rũ bỏ được người tình khi đã chiếm đoạt cô ta Oẳn tà rroằn.
Đây là tâm lý của người đàn bà được chồng nuôi ăn học nhưng lại trả ơn chồng bằng những dòng suy nghĩ đoạn tuyệt để chạy theo lối sống phương tây Thế là mợ nó đi Tây
2.4. Tâm lý bi quan tuyệt vọng của những người nghèo
Tâm lý của một đứa trẻ ăn mày bị cái đói hành hạ khiến nó thèm được tàn tật để xin được cái ăn Cái vốn để sinh nhai.
Tâm lý ngổn ngang, rối bời của người cha kia khi phải rứt ruột bán con Hai thằng khốn nạn. Tâm trạng của người phu xe nọ khi hy vọng vào người khách đi xe mang lại niềm vui và niềm hạnh phúc cho cả gia đình anh, nhưng rút cuộc cuối cùng hy vọng càng cao thì thất vọng gặp phải lại càng lớn Ngựa người và người ngựa
3. Nhân vật với những tình huống truyện
Tình huống mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức trong một số truyện Tinh thần thể dục, Cái ví ấy của ai, Một tin buồn, Đào kép mới..
Tình huống mâu thuẫn giữa cái vỏ chí hiếu với cái ruột đại bất hiếu Báo Hiếu: trả nghĩa cha, Báo hiếu: trả nghĩa mẹ, Một tấm gương sáng.
Sử dụng chi tiết, sự kiện tạo tình huống truyện qua đó làm nổi bật mâu thuẫn giữa những hoàn cảnh đối nghịch Ngựa người và người ngựa, Kép Tư Bền, Tôi cũng không hiểu tại sao, Mất cái ví, Đồng hào có ma.
4. Ngôn ngữ và hành động của nhân vật
4.1. Hành động của nhân vật
Hành động nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thể hiện được những xung đột phổ biến giữa bản chất, tính cách, địa vị, thân phận con người:
Với quan lại tư sản là hành động đê tiện bẩn thỉu: Đồng hào có Ma, Xuất giá tòng phu, Mờt cái ví
Với người nghèo là những hành động rất bi thảm và thương tâm: Thằng ăn cắp, Cái vốn để sinh nhai, Ngựa người và người ngựa.
Với lũ đàn bà hư hỏng là hành đông dâm ô bỉ ổi: Một tấm gương sáng, Samandji
4.2. Ngôn ngữ của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
Ngôn ngữ đối thoại giữa người kể chuyện với nhân vật Đồng Hào có ma; Lập Gioòng, xin chữ cụ Nghè.
Ngôn ngữ đối thoại giữa nhân vật với nhân: Samandji, Mánh khoé,Tinh thần thể dục....
Người kể chuyện đối thoại với độc giả với nhiệm vụ dẫn truyện, Lập Gioòng, Cái thú tổ tôm Oẳn tà rroằn,
Chương III
Người kể chuyện và quan niệm của
Nguyễn Công Hoan về con người
1. Người kể chuyện như là một nhân vật đặc biệt
1.1. Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất xưng tôi
TruyÖn ng¾n NguyÔn C«ng Hoan nh©n vËt ngêi kÓ chuyÖn ë ng«i thø nhÊt xng t«i cã vai trß lµ ngêi dÉn truyÖn ThÞt ngêi chÕt,ThÇy C¸u, §ång hµo cã ma, §µo KÐp míi, C¸i vÝ Êy cña ai, Mét tÊm g¬ng s¸ng, §µn bµ lµ gièng yÕu, B÷a no ®ßn.
Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất xưng tôi đóng vai trò làm người kể chuyện tự kể Chuyện về mình: Tôi tự tử, Con ngựa già
Người kể chuyện xưng tôi có vai trò là nhân vật chính trong Tôi chủ báo, Anh chủ báo, Nó chủ báo, Chiến tranh, Thằng ăn cắp.....
Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất xưng tôi đóng vai trò là nhân vật phụ trong: Mánh khoé, Nhân tài, Thằng Quýt, Xin chữ cụ Nghè
1.2. Người kể chuyện ở ngôi thứ ba
Là loại nhân vật người kể chuyện khách quan, là kiểu người kể chuyện đứng ngoài nhân vật truyện để chứng kiến và làm nhiệm vụ của một người thư ký trung thành của thời đại nhưng vẫn thể hiện được quan điểm của tác giả.
Kiểu nhân vật người kể chuyện khách quan- ngôi thứ ba, xuất hiện khá nhiều trong truyện ngắn nguyễn Công Hoan: Bữa no đòn, Hai cái bụng, Thằng điên, Xuất giá tòng phu, Thật là phúc, Chiếc quan tài, Răng con chó nhà tư sản, Ngựa người và người ngựa.....
Đó nhà trường hợp truyện ngắn Bữa no đòn người kể chuyện là một nhân vật không tên - ngôi thứ ba, kể lại Chuyện về một đứa trẻ ăn cắp và những chuyện xảy ra với nó trong suốt quãng đời ăn cắp của nó. Người kể đã vô tình kéo độc giả vào cuộc để chứng kiến tình cảnh xót xa, bi thảm của đứa trẻ ăn cắp. Chỉ vì một củ khoai lang mà người ta đang tâm đánh đập không thương tiếc đồng loại của mình.
Truyện Hai cái bụng, cùng với cách kể chuyện có duyên như thế, người kể chuyện đã kể lại cho độc giả nghe về những gì mình đã chứng kiến từ sự vật và khổ sở của một bà chủ tư sản vì quá dư thừa về vật chất và một đứa trẻ ăn mày vì không có cái để mà ăn.
2. Hình bóng tác giả hiện lên qua phong cách trần thuật
Trong thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, hình bóng của nhà văn trước hết được thể hiện một cách gián tiếp qua các thủ pháp nghệ thuật trào phúng. Truyện Cái ví ấy của ai,
Hình bóng tác giả hiện lên trữ tình ngoại đề: Xuất giá tòng phu; hay trong Cái lò gạch bí mật".
Hình bóng tác giả hiện lên qua lối trần thuật của truyện cười dân gian như khi đi vào phê phán, đả kích những đức tính xấu xa của lũ quan trường :Thịt người chết, Đồng hào có ma, Gánh khoai lang, Cụ Chánh Bá mất giầy...
Viết về con người, mỗi nhà văn lại có một quan niệm nghệ thuật riêng. Nói như G.S Trần Đình Sử "Quan niệm nghệ thuật về con người, thực chất là thể hiện tính năng động của nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lý giải con người bằng các phương tiện nghệ thuật. Là khả năng thâm nhập của nó và những miền khác nhau của cuộc đời". [ 54, tr. 184].
Bắt nguồn từ cái nhìn xã hội mà ở đó cái gì cũng giả dối lừa bịp, đáng khôi hài Nguyễn Công Hoan đã dựng lên trong tác phẩm của mình đối tượng đả kích là cả một xã hội thực dân tư sản cùng với mọi sản phẩm thối nát đồi bại. ở đó bọn nhà giàu quan lại tư sản, bọn gái mới đang đua nhau đi ngược lại đạo lý cổ truyền dân tộc. Tất cả cứ quay cuồng, hỗn loạn, điên đảo, từ đạo lý, công lý, lòng thương, tình phụ tử, nghĩa vợ chồng đều như những màn trò trên sân khấu hài kịch.
3. Quan niệm về cuộc đời và con người trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
Kết luận
T tëng vµ phong c¸ch NguyÔn C«ng Hoan ®· g¾n bã vµ song hµnh cïng gia tµi truyÖn ng¾n trµo phóng cña nhµ v¨n. Con sè 200 truyÖn ng¾n, ®· ®ñ ®Ó kh¼ng ®Þnh «ng thùc sù xøng ®¸ng víi vai trß lµ mét nhµ v¨n trµo phóng bËc thÇy, c©y bót khai lèi më ®êng cho ®êng v¨n häc hiÖn ®¹i ViÖt Nam, lµ nhµ v¨n vÏ rÊt thµnh c«ng bøc tranh x· héi ViÖt Nam ®Çu thÕ kû XX.
T×m hiÓu thÕ giíi nh©n vËt trong truyÖn ng¾n NguyÔn C«ng Hoan tríc c¸ch m¹ng chóng t«i muèn ®i vµo kh¸m ph¸ c¸c kiÓu nh©n vËt, c¸ch thÓ hiÖn nh©n vËt vµ vÒ ngêi kÓ chuyÖn trong truyÖn ng¾n cña «ng.
Đây là một trong những vấn đề mà lý luận văn học hiện đại đã chỉ ra rằng : Có thể làm nổi bật được đặc trưng nghệ thuật và phong cách kể chuyện của mỗi nhà văn. Nguyễn Công Hoan cùng với một phong cách kể chuyện rất có duyên và vô cùng hóm hỉnh, tinh quái chĩa thẳng ngòi bút của mình vào những vấn đề nổi cộm của hiện thực cuộc sống, túm lấy những khoảnh khắc trong cuộc đời con người để phanh phui, bóc trần, lên án, tố cáo xã hội đương thời đầy ung nhọt, nhơ nhớp
Đặt con người trong quan hệ đa chiều, với nhiều đối tượng, nhiều hoàn cảnh để khám phá về con người trong những mối quan hệ với xã hội, với truyền thống đạo đức và với chính con người đã làm nên thành công ở Nguyễn Công Hoan trong thể loại truyện ngắn với "phương thức kể chuyện biến hoá, tài vẽ hình, vẽ cảnh sinh động, khả năng dựng đối thoại có kịch tính, giọng kể tự nhiên, hoạt bát, lối so sánh độc đáo, cách chơi chữ táo bạo, dí dỏm" .... [ 43].
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là thế giới của những con người, của những kiểu người khác nhau mang hình hài, diện mạo, bản chất, hành vi và ngôn ngữ của xã hội đương thời. Kiểu nhân vật tha hoá đến mức trở thành vật hoá, đồ vật hoá đã trở thành một điển hình chỉ có ở Nguyễn Công Hoan. Với ý đồ, sử dụng nhân vật như một phương thức tự sự, Nguyễn Công Hoan đã mang lại cho văn học Việt Nam hiện đại đầu thế kỷ XX một kiểu nhân vật mới mẻ, vừa mang quan điểm thẩm mỹ của nhà văn, vừa thể hiện được những vấn đề của xã hội, của thời đại. Ba kiểu nhân vật là ba kiểu con người sống, có thật đang hiện hình một cách sinh động trong xã hội đương thời
Họ chính là nguyên cớ, là bằng chứng về một thực trạng xã hội không nhân tính, và là nạn nhân của lòng tham, của tội ác, của quyền lực. Đồng thời họ cũng là nơi để nhà văn bày tỏ khát vọng cháy bỏng của ông về một xã hội có nhân tính và là nơi để nhà văn hy vọng vào sự đổi thay ở con người, vào những phẩm chất tốt đẹp của họ
Thể hiện nhân vật bằng bút pháp ngoại hiện, Nguyễn Công Hoan đã rất thành công khi xây dựng lên một thế giới nhân vật làm trò, diễn trò. ở đó bộ mặt thật của nhân vật dần dần bị nhà văn lật tẩy bằng hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, chân dung, ý nghĩ. Một xã hội toàn là những kẻ giả dối, bịp bợm, đểu giả hiện lên qua tiếng cười hài hước với nhiều cung bậc khác nhau.
Đó là bọn quan lại, tư sản giàu có và lắm tiền nhưng bất nhân và vô nhân đạo, là những kiếp sống lay lắt, của những con người khốn khổ. Thế giới nhân vật ấy chính là hiện thân cho một hiện thực xã hội vô nhân đạo, không có sự tồn tại của sự lương thiện, của lòng tốt ở con người
Là một "Nhà văn trào phúng lành nghề" [57]. Nguyễn Công Hoan sử dụng tiếng cười như một vũ khí sắc nhọn chĩa vào từng sự tha hoá trong xã hội và của con người
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đã trở thành một nhân tố quan trọng giúp nhà văn thể hiện quan niệm nghệ thuật về cuộc đời và về con người. Cùng với quan niệm cuộc đời như một sân khấu hài kịch và con người là những kẻ diễn trò, làm trò, Nguyễn Công Hoan đã mang đến cho văn học Việt Nam hiện đại thể kỷ XX một quan niệm nghệ thuật mới mẻ, mang đến cái nhìn rộng hơn, sâu hơn làm cho giá trị nhân bản trong văn học ngày càng thêm sâu sắc hơn.
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đã trở thành một nhân tố quan trọng giúp nhà văn thể hiện quan niệm nghệ thuật về cuộc đời và về con người. Cùng với quan niệm cuộc đời như một sân khấu hài kịch và con người là những kẻ diễn trò, làm trò, Nguyễn Công Hoan đã mang đến cho văn học Việt Nam hiện đại thể kỷ XX một quan niệm nghệ thuật mới mẻ, mang đến cái nhìn rộng hơn, sâu hơn làm cho giá trị nhân bản trong văn học ngày càng thêm sâu sắc hơn.
Dù còn một số hạn chế về tư tưởng và cốt truyện song bằng một tâm hồn nhạy cảm, một tình yêu thiết tha cuộc sống và con người, một khả năng quan sát và nắm bắt hiện thực, một thái độ không khoan nhượng trước những gì đi ngược lại với đạo lý truyền thống dân tộc. Nguyễn Công Hoan đã mở rộng lòng mình, đã dũng cảm đối mặt với những gian nan thử thách, những hiểm nguy, tội ác để trở về tới đích thành công. Đứng trước những ngã rẽ khác nhau của đường đời, Nguyễn Công Hoan đã chọn cho mình một lối đi riêng, đi về phía truyền thống dân tộc, về phía nhân dân bị áp bức để đạp đổ cái ác, cái xấu, cái ti tiện, cái thấp hèn, giả tạo nhơ nhuốc... để mong muốn về cái tốt, cái thiện, cái cao đẹp ở con người. Những điều đó đã làm nên vẻ đẹp của thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, của giá trị nhân bản trong tác phẩm của ông
Xin trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lệ Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)