Toán học: STGT bài giảng toán lớp 12
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 18/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Toán học: STGT bài giảng toán lớp 12 thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
Chương I§1- KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
Ngày soạn: 11/ 08/ 2008
Số tiết: 1
I/ Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là khối đa diện, hình đa diện.
+ Về kỹ năng: Phân chia một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản.
+ Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Giáo án, phấn màu, bảng phụ….
+ Học sinh: SGK, thước, bút màu….
III/ Phương pháp: đạt vấn đề, gợi mở, vấn đáp
IV/ Tiến trình bài học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động 1: tiếp cận khái niệm.
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
5’
5’
5’
5’
5’
+Treo bảng phụ 1 và yêu cầu học sinh nhận xét:
-Gợi ý:1. mỗi hình tạo thành bằng cách ghép bao nhiêu đa giác?
2. mỗi hình chia không gian thành 2 phần, mô tả mỗi phần?
-Gợi ý trả lời: 2. bơm khí màu vào mỗi hình trong suốt để phân biệt phần trong và ngoài
→ giáo viên nêu khái niệm điểm trong của mỗi hình đó.
-Yêu cầu học sinh trả lời ví dụ 1
-Các hình trong bảng phụ 1 cùng với các điểm trong của nó được gọi là khối đa diện, vậy khối đa diện là gì?
→Gv chốt lại khái niệm.
-Yêu cầu học sinh tham khảo sgk để nêu khái niệm về cạnh, đỉnh, mặt, điểm trong và tên gọi của các khối đa diện.
-Yêu cầu học sinh trả lời ví dụ 2
-Giáo viên giới thiệu các khối đa diện phức tạp hơn trong bảng phụ 1( d, e).
+ Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi 1 sgk.
-Nêu chú ý trong sgk/5 và nêu khái niệm hình đa diện.
-Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1 sgk/5.
-Treo bảng phụ 2 và yêu cầu học sinh trả lời hình nào là hình đa diện, khối đa diện.
-Học sinh quan sát và nhận xét.
-Suy nghĩ trả lời
-A, B, C, D, E không phải là điểm trong của hình đó.
-Học sinh suy nghĩ trả lời
-Khối chóp ngũ giác, khối lăng trụ tam giác.
-Hình a là khối đa diện, hình b không phải khối đa diện vì nó không chia không gian thành 2 phần.
-Suy nghĩ trả lời.
Ví dụ 1:Các điểm A, B, C, D, E có phải là điểm trong của hình dưới đây không?
1/ Khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ.
a/ Khái niệm khối đa diện: (SGK)
b/ Khối chóp, khối lăng trụ:
Ví dụ 2: Gọi tên các khối da diện sau?
c/ Khái niệm hình đa diện: (SGK)
Hoạt động 2: phân chia và lắp ghép khối đa diện:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
7’
+ Hđtp 1: tiếp cận vd1
-Vẽ hình bát diện. Xét 2 khối chóp S.ABCD và E.ABCD, cho hs nhận xét tính chất của 2 khối chóp.
- Gv nêu kết luận sgk/6
- Yêu cầu học sinh phân chia khối đa diện trên thành 4 khối tứ diện có đỉnh là các đỉnh của đa diện.
- Tương tự chia khối đa diện đó thành 8 khối tứ diện.
- yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 sgk/6
+ Hđtp 2: thực hiện hđ 2 sgk/6
-Yêu cầu hs thực hiện hđ 2
Tổng quát: bất kỳ khối đa diện nào cũng có thể phân chia được thành các khối tứ diện
Ngày soạn: 11/ 08/ 2008
Số tiết: 1
I/ Mục tiêu:
+ Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là khối đa diện, hình đa diện.
+ Về kỹ năng: Phân chia một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản.
+ Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Giáo án, phấn màu, bảng phụ….
+ Học sinh: SGK, thước, bút màu….
III/ Phương pháp: đạt vấn đề, gợi mở, vấn đáp
IV/ Tiến trình bài học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động 1: tiếp cận khái niệm.
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
5’
5’
5’
5’
5’
+Treo bảng phụ 1 và yêu cầu học sinh nhận xét:
-Gợi ý:1. mỗi hình tạo thành bằng cách ghép bao nhiêu đa giác?
2. mỗi hình chia không gian thành 2 phần, mô tả mỗi phần?
-Gợi ý trả lời: 2. bơm khí màu vào mỗi hình trong suốt để phân biệt phần trong và ngoài
→ giáo viên nêu khái niệm điểm trong của mỗi hình đó.
-Yêu cầu học sinh trả lời ví dụ 1
-Các hình trong bảng phụ 1 cùng với các điểm trong của nó được gọi là khối đa diện, vậy khối đa diện là gì?
→Gv chốt lại khái niệm.
-Yêu cầu học sinh tham khảo sgk để nêu khái niệm về cạnh, đỉnh, mặt, điểm trong và tên gọi của các khối đa diện.
-Yêu cầu học sinh trả lời ví dụ 2
-Giáo viên giới thiệu các khối đa diện phức tạp hơn trong bảng phụ 1( d, e).
+ Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi 1 sgk.
-Nêu chú ý trong sgk/5 và nêu khái niệm hình đa diện.
-Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1 sgk/5.
-Treo bảng phụ 2 và yêu cầu học sinh trả lời hình nào là hình đa diện, khối đa diện.
-Học sinh quan sát và nhận xét.
-Suy nghĩ trả lời
-A, B, C, D, E không phải là điểm trong của hình đó.
-Học sinh suy nghĩ trả lời
-Khối chóp ngũ giác, khối lăng trụ tam giác.
-Hình a là khối đa diện, hình b không phải khối đa diện vì nó không chia không gian thành 2 phần.
-Suy nghĩ trả lời.
Ví dụ 1:Các điểm A, B, C, D, E có phải là điểm trong của hình dưới đây không?
1/ Khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ.
a/ Khái niệm khối đa diện: (SGK)
b/ Khối chóp, khối lăng trụ:
Ví dụ 2: Gọi tên các khối da diện sau?
c/ Khái niệm hình đa diện: (SGK)
Hoạt động 2: phân chia và lắp ghép khối đa diện:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
7’
+ Hđtp 1: tiếp cận vd1
-Vẽ hình bát diện. Xét 2 khối chóp S.ABCD và E.ABCD, cho hs nhận xét tính chất của 2 khối chóp.
- Gv nêu kết luận sgk/6
- Yêu cầu học sinh phân chia khối đa diện trên thành 4 khối tứ diện có đỉnh là các đỉnh của đa diện.
- Tương tự chia khối đa diện đó thành 8 khối tứ diện.
- yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 sgk/6
+ Hđtp 2: thực hiện hđ 2 sgk/6
-Yêu cầu hs thực hiện hđ 2
Tổng quát: bất kỳ khối đa diện nào cũng có thể phân chia được thành các khối tứ diện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)