Toán học: LT hạch toán kế toán
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Toán học: LT hạch toán kế toán thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
LÝ THUYẾT HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/2687108
Giới thiệu môn học
Thời gian: 60t
Tài liệu học tập
Giáo trình Lý thuyết Hạch toán kế toán –ĐH KInh tế quốc dân (2007)
Bài giảng trên PowperPoint
Nguyên tắc kế toán
Nguyên tăc kế toán Mỹ
Hệ thống bài tập và câu hỏi môn Lý thuyết hạch toán kế toán (Khoa Kế toán, HVNH)
Yêu cầu đối với sinh viên
Tham gia giờ giảng đầy đủ và tích cực
Đọc trước tài liệu để chuẩn bị cho bài học trên lớp làm các bài tập thực hành đầy đủ
Kiểm tra và đánh giá
2 bài kiểm tra giữa kỳ (hệ số 0,1)
1 bài kiểm tra cuối kỳ (hệ só 0,7)
Điểm chuyên cần (hệ số 0,1)
NỘI DUNG KHÁI QUÁT
PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Bản chất và chức năng của hạch toán kế toán
Đối tượng của HTKT
Kế toán tài chính và kế toán quản trị
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
PHẦN 2: HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Khái quát về hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán
Phương pháp chứng từ kế toán
Tài khoản kế toán và ghi sổ kép
Phương pháp tính giá
Phương pháp THCĐ và các báo cáo tài chính cơ bản
PHẦN 3: CHU TRÌNH KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KD CHỦ YẾU
Khái niệm về chu trình kế toán và các bút toán điều chỉnh
Phân loại tài khoản kế toán
Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu
PHẦN 4: SỔ SÁCH KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TÓAN
Sổ sách kế toán và các hình thức hạch toán kế toán
Tổ chức công tác kế toán
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Bản chất và chức năng của hạch toán kế toán
II. Đối tượng của Hạch toán kế toán
III. Kế toán tài chính và kế toán quản trị
IV. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
V. Các yêu cầu đối với thông tin kế toán
I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Hạch toán và các loại hạch toán
Đặc điểm của hạch toán kế toán
Chức năng của hạch toán kế toán
Nhiệm vụ của hạch toán kế toán
HẠCH TOÁN - CÁC LOẠI HẠCH TOÁN
Hạch toán: là quá trình quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép lại quá trình tái sản xuất xã hội nhằm quản lí các hoạt động đó ngày một chặt chẽ hơn
CÁC LOẠI HẠCH TOÁN
Hạch toán nghiệp vụ: Là sự quan sát, phản ánh và giám đốc trực tiếp từng nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ thể.
Hạch toán thống kê: các hiện tượng kinh tế xã hội theo quy luật số lớn nhằm rút ra được tính quy luật trong sự vận động và phát triển của các ht này
Hạch toán kế toán: Qsát, đo lường, tính toán và ghi chép lại tình hình Tài sản và vận động của tài sản ở các đơn vị, tổ chức kinh tế.
Hạch toán kế toán – Đặc điểm
Sử dụng thước đo tiền tệ là chủ yếu (Phản ánh tài sản trong mối quan hệ hai mặt (tài sản và nguồn hình thành tài sản)
Là sự phản ánh thường xuyên và liên tục (phản ánh sự vận động của tài sản)
Phạm vi phản ánh: Ghi chép lại các nghiệp vụ kinh tế có sự tham gia của đơn vị kinh tế mà nó phản ánh. (Phản ánh tài sản và sự vận động của tài sản ở các đơn vị tổ chức kinh tế cụ thể)
Hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán:
+ Chứng từ -> Quan sát
+ Tính giá -> Đo lường
+ Tài khoản và ghi sổ kép => Tính toán và ghi chép
+ Tổng hợp-Cân đối
Hạch toán kế toán – Chức năng
Cung cấp một hệ thống thông tin về tình hình tài chính của các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế phục vụ cho việc đề ra quyết định kinh tế.
Thông tin kế toán
Quá trình kế toán
NGười ra quyết định
Các hoạt động kinh tế
Các hành động (các quyết định)
Kế toán “kết nối” người ra quyết định với các hoạt động kinh tế - và với kết quả của các quyết định của họ.
Các chức năng cơ bản của một hệ thống kế toán
Phân tích và ghi nhận các giao dịch kinh tế.
Hạch toán kế toán – nhiệm vụ
1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
(Theo Luật kế toán – 2003)
II. ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Tài sản trong mối quan hệ 2 mặt với nguồn hình thành tài sản;
Tài sản trong sự vận động của nó;
Và các mối quan hệ kinh tế pháp lí diễn ra ở đơn vị
TS trong mối quan hệ 2 mặt với nguồn hình thành tài sản
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ MÀ DN SỬ DỤNG
AI LÀ NGƯỜI CUNG CẤP CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ CHO DN HAY QUYỀN ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN LỰC NÀY.
Hai mặt của cùng một lượng giá trị
Tài sản
Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. (VAS 01 – chuẩn mực chung)
=> Có thể hiểu một cách khác là những gì đang có, đang tồn tại trong đơn vị, các khoản phải thu, được tính bằng giá trị và thuộc quyền sở hữu của đơn vị
Ví dụ: Tiền mặt, TGNH, Phải thu khách hàng, hàng tồn kho, tài sản cố định, nhà xưởng, khoản đầu tư vào chứng khoán,…
Nguồn vốn
Là những nguồn tạo nên tài sản của đơn vị, doanh nghiệp. Gồm: 2 nguồn chính
Nợ phải trả
Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
Thể hiện quyền của các chủ nợ đối với khối tài sản của doanh nghiệp
Ví dụ: Phải trả người bán, vay ngân hàng, trái phiếu phát hành, thuế và các khoản phải nộp NS, Ptrả CBCNV,…
Vốn chủ sở hữu
Là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả.
Thể hiện quyền của các chủ sở hữu (nhà đầu tư) đối với tài sản của doanh nghiệp.
Gồm: Vốn góp của các chủ sở hữu (ban đầu và trong quá trình hoạt động) và LN giữ lại tích lũy qua các kỳ.
Vốn chủ sở hữu
Thay đổi của VCSH
Sự vận động của tài sản
TS của các DN không ở trạng thái tĩnh mà luôn vận động từ hình thái này sang hình thái khác, từ giai đoạn này sang giai đoạn khác nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận:
T -> H -> … H’ …. -> T’
Cụ thể: các TS luôn đc sử dụng để phục vụ cho các hoạt động tạo TN của DN. Và các hoạt động tạo thu nhập của DN làm phát sinh các khoản chi phí; các luông tiền vào và ra khỏi DN
Kế toán phải ghi chép và phân tích các khoản TN và CF, các luồng tiền để giúp các DN:
+ Quản lý các khoản TN – CF và đạt tới LN tối ưu;
+ Quản lý các luồng tiền vào và ra => đảm bảo khả năng thanh toán
Thu nhập
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp
Góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Gồm: Doanh thu (doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ; thu nhập lãi, cổ tức nhận được) và thu nhập khác
Ví dụ:
Chi phí
Là giá trị của các sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp sử dụng trong các hoạt động tạo ra thu nhập của mình.
Tác động làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản rút vốn hoặc phân chia cho chủ sở hữu.
Ví dụ
Bài tập 1.1: hãy xác định các chỉ tiêu còn thiếu trong bảng sau
Bài tập 1.2 –
XĐ các khoản mục sau là TS, Nợ phải trả, VCSH hay TN, CF
____ 1. tiền điện, nước trong kỳ
____ 2. Khoản phải thu
____ 3. Cổ phiếu thường đã phát hành
____ 4. Văn phòng phẩm
____ 5. tiền thuê máy tính
____ 6. tiền lương của nhân viên
Bài tập 1.2 (tiếp)
____ 7. Tiền mặt
____ 8. Tiền thuê văn phòng
____ 9. Doanh thu từ cung cấp dịch vụ
____ 10. Phải trả người bán
____ 11. Đất đai
Các mối quan hệ kinh tế pháp lý
Mối quan hệ chuyển giao quyền sử dụng nhưng không chuyển giao quyền sở hữu: Sản phẩm nhận gia công chế biến hộ, hàng hóa bảo quản giữ hộ đơn vị khác, tư liệu lao động thuê ngoài sử dụng trong thời gian ngắn,….
Mối quan hệ gắn liền với nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ chức: Trách nhiệm trong bảo hành hàng hoá, trách nhiệm giao hàng hoá đã bán theo HĐ đúng kỳ hạn, chất lượng, trách nhiệm trong việc mở và sử dụng tiền vay và cấp phát đầu tư,…
Các mối quan hệ thuần túy về nghĩa vụ của đơn vị trước xã hội về sử dụng của cải của xã hội: Trách nhiệm trong bảo vệ môi trường, trách nhiệm trong việc sử dụng lao động của xã hội.
Mối quan hệ hạch toán kinh doanh nội bộ, đặc biệt là cống hiến của từng người, từng nhóm người trong doanh nghiệp. (thường được giải quyết trong kế toán quản trị)
Bài tập 1.3
Cho một số giao dịch của một phòng khám tư nhân trong tháng7 / 2003. Đối với mỗi giao dịch hãy phân tích xem những khoản mục tài sản và nguồn vốn naò bị tác động và hướng tác động (tăng hay giảm). Xác định các giao dịch ảnh hưởng đến VCSH
Ngày 6/7 – Bác sỹ Hùng đầu tư 60,000 mở cơ sở khám chữa bệnh lấy tên là Mạnh Hùng
Ngày 9 tháng 7 - DN mua một miếng đất và thanh toán bằng tiền mặt 55,000.
Ngày 12 tháng 7 – DN mua các dụng cụ y tế trị giá 2,000 chưa trả tiền người bán
Ngày 15 tháng 7 – DN điều trị cho bệnh nhân và thu phí là 7,000, bằng tiền mặt
Ngày 17 tháng 7 – Dn trả tiền thuê văn phòng bằng tiền mặt 1,000.
Ngày 28 tháng 7, DN bán một số dụng cụ y tế cho một phòng khám khác với giá bằng giá mua là 500, thu tiền mặt.
Ngày 31 tháng 7, trả 1,500 khoản nợ người bán về dụng cụ y tế mua ngày 12 tháng 7
Đối tượng sử dụng
thông tin bên trong
Đối tượng sử dụng
thông tin bên ngoài
III. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ.
Mục tiêu của thông tin kế toán tài chính
ĐỐi tượng bên ngoài sử dụng thông tin kế toán chủ yếu là các nhà đầu tư và các chủ nợ
Mục tiêu của thông tin kế toán tài chính
Mục tiêu của thông tin kế toán tài chính
Các báo cáo tài chính cơ bản.
Thông tin kế toán tài chính
THông tin kế toán tài chính
Các báo cáo tài chính
Các báo cáo tài chính:
Ống kính để xem xét về DN
Những đối tượng sử dụng thông tin bên trong
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Giám đốc tài chính
Phó chủ tích
Giám đốc các đơn vị/ bộ phận
Giám đốc các nhà máy
Người quản lý hàng tồn kho
Giám sát tại các bộ phận.
…
Thông tin về thẩm quyền ra quyết định, phục vụ cho việc ra quyết định, đánh giá cũng như tương thưởng cho kết quả của các QĐ.
Thông tin hữu ích cho việc đánh giá cả về kết quả hoạt động trong quá khứ cũng như phương hướng tương lai của DN và thông tin từ các nguồn bên ngoài và nội bộ.
Thông tin hữu ích hỗ trợ cho DN đạt được các mục tiêu mục đích và sứ mạng của mình.
Mục tiêu của các báo cáo kế toán quản trị
IV. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN
Nguyên tắc thước đo tiền tệ và giả định về sức mua ổn định của đồng tiền
Nguyên tắc thực thể kinh doanh
Nguyên tắc kỳ kế toán
Cơ sở dồn tích
Hoạt động liên tục
Nguyên tắc giá gốc
Nguyên tắc phù hợp
Nguyên tắc trọng yếu
Nguyên tắc nhất quán
Nguyên tắc thận trọng
Thước đo tiền tệ và giả định về đơn vị tiền tệ ổn định
Kế toán sử dụng thước đo tiền tệ là chủ yếu.
Các nhà kế toán cũng giả định rằng sức mua của đồng tiền là tương đối ổn định.
Một đơn vị tiền tệ ổn định là đồng tiền mà giá trị của nó được kỳ vọng là sẽ không biến động quá nhiều qua thời gian.
Thực thể kinh doanh
Một DN/đơn vị kế toán là
một tổ chức độc lập
với chủ sở hữu và
các doanh nghiệp khác.
Kỳ kế toán
Các doanh nghiệp cần các báo cáo định kỳ,
do đó các nhà kế toán chuẩn bị các báo cáo
tài chính và các báo cáo kế toán khác theo từng
thời kỳ cụ thể một cách thường xuyên.
Hàng tháng
Hàng quý
Hàng năm
Cơ sở dồn tích
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.
Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Cơ sở dồn tích và cơ sở tiền mặt
Kế toán trên cơ sở tiền mặt ghi nhận tác động của các nghiệp vụ kinh tế trên các báo cáo tài chính khi và chỉ khi công ty nhận hoặc trả các khoản tiền và tương đương tiền.
Cơ sở dồn tích là cơ sở tốt nhất để đo lường kết quả của các hoạt động kinh tế.
Cơ sở dồn tích và việc ghi nhận doanh thu
Doanh thu được ghi nhận khi:
Kiếm được (earned)
Một công ty kiếm được doanh thu khi nó chuyển giao hàng hoá hoặc dịch vụ cho khách hàng.
Và khi chắc chắn (realized)
DT được ghi nhận khi DN nhận được tiền hoặc quyền nhận tiền trong tương lai đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ.
Nguyên tắc phù hợp: Khi nào ghi nhận chi phí
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.
Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó
Hoạt động liên tục
BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần.
Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.
Với giả định hoạt động liên tục, các nhà kế toán:
+ Sử dụng giá gốc để ghi nhận các tài sản dài hạn
+ Ghi nhận các khoản nợ phải trả theo giá trị phải thanh toán khi đáo hạn.
Nguyên tắc giá gốc
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể
Nguyên tắc trọng yếu
Kế toán phải đảm bảo về tính trung thực và hợp lý của các thông tin được coi là trọng yếu.
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.
Nguyên tắc nhất quán
Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
Nguyên tắc thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
- Phải lập các khoản DF nhưng không lập quá lớn;
- Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;
- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;
- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THÔNG TIN KẾ TOÁN
Trung thực
Khách quan
Đầy đủ
Kịp thời
Dễ hiểu
Có khả năng so sánh
Bài tập 1.4
Tháng 5/0X, Jill Jones và gia đình cùng đầu tư thành lập cơ sở dịch vụ chăm sóc cỏ JJ’s. Trong tháng đã có có nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau. Hãy phân tích tác động của các nghiệp vụ kinh tế đến tình hình tài sản và nguồn vốn của sơ sở
1/5: Jil Jones và gia đình cô đầu tư bằng tiền mặt $8,000 vào cơ sở dịch vụ chăm sóc cỏ JJ’s Lawn Care Service (JJ’s) và nhận được 800 cổ phần.
2/5: JJ’s mua máy cắt cỏ trị giá $2,500 và thanh toán bằng tiền mặt.
8/5: JJ’s mua một xe tải trị giá $15,000. JJ’s thanh toán $2,000 bằng tiền mặt và bằng tiền vay ngân hàng là $13,000.
11/5:JJ’s mua 1 số thiết bị sửa chữa trị giá $300 chưa trả tiền.
18/5: JJ’s bán ½ số thiết bị sửa chữa cho ABC Lawns với giá $150, tương đương với giá JJ’s mua vào. ABC Lawns chấp nhận thanh toán cho JJ’s trong vòng 30 ngày.
25/5, ABC Lawns thanh toán một phần khoản phải trả cho JJ’s là $75.
28/5, JJ’s thanh toán $150 khoản nợ phải trả cho người bán.
29/5: JJ’s hoàn thành việc chăm sóc cỏ cho một số khách hàng trong tháng 5 và thu phí là $750. Tất cả các khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt.
31/5: JJ’s mua dầu cho máy cắt cỏ và xe tải hết $50, thanh toán bằng tiền mặt.
http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/2687108
Giới thiệu môn học
Thời gian: 60t
Tài liệu học tập
Giáo trình Lý thuyết Hạch toán kế toán –ĐH KInh tế quốc dân (2007)
Bài giảng trên PowperPoint
Nguyên tắc kế toán
Nguyên tăc kế toán Mỹ
Hệ thống bài tập và câu hỏi môn Lý thuyết hạch toán kế toán (Khoa Kế toán, HVNH)
Yêu cầu đối với sinh viên
Tham gia giờ giảng đầy đủ và tích cực
Đọc trước tài liệu để chuẩn bị cho bài học trên lớp làm các bài tập thực hành đầy đủ
Kiểm tra và đánh giá
2 bài kiểm tra giữa kỳ (hệ số 0,1)
1 bài kiểm tra cuối kỳ (hệ só 0,7)
Điểm chuyên cần (hệ số 0,1)
NỘI DUNG KHÁI QUÁT
PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Bản chất và chức năng của hạch toán kế toán
Đối tượng của HTKT
Kế toán tài chính và kế toán quản trị
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
PHẦN 2: HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Khái quát về hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán
Phương pháp chứng từ kế toán
Tài khoản kế toán và ghi sổ kép
Phương pháp tính giá
Phương pháp THCĐ và các báo cáo tài chính cơ bản
PHẦN 3: CHU TRÌNH KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KD CHỦ YẾU
Khái niệm về chu trình kế toán và các bút toán điều chỉnh
Phân loại tài khoản kế toán
Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu
PHẦN 4: SỔ SÁCH KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TÓAN
Sổ sách kế toán và các hình thức hạch toán kế toán
Tổ chức công tác kế toán
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. Bản chất và chức năng của hạch toán kế toán
II. Đối tượng của Hạch toán kế toán
III. Kế toán tài chính và kế toán quản trị
IV. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
V. Các yêu cầu đối với thông tin kế toán
I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Hạch toán và các loại hạch toán
Đặc điểm của hạch toán kế toán
Chức năng của hạch toán kế toán
Nhiệm vụ của hạch toán kế toán
HẠCH TOÁN - CÁC LOẠI HẠCH TOÁN
Hạch toán: là quá trình quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép lại quá trình tái sản xuất xã hội nhằm quản lí các hoạt động đó ngày một chặt chẽ hơn
CÁC LOẠI HẠCH TOÁN
Hạch toán nghiệp vụ: Là sự quan sát, phản ánh và giám đốc trực tiếp từng nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ thể.
Hạch toán thống kê: các hiện tượng kinh tế xã hội theo quy luật số lớn nhằm rút ra được tính quy luật trong sự vận động và phát triển của các ht này
Hạch toán kế toán: Qsát, đo lường, tính toán và ghi chép lại tình hình Tài sản và vận động của tài sản ở các đơn vị, tổ chức kinh tế.
Hạch toán kế toán – Đặc điểm
Sử dụng thước đo tiền tệ là chủ yếu (Phản ánh tài sản trong mối quan hệ hai mặt (tài sản và nguồn hình thành tài sản)
Là sự phản ánh thường xuyên và liên tục (phản ánh sự vận động của tài sản)
Phạm vi phản ánh: Ghi chép lại các nghiệp vụ kinh tế có sự tham gia của đơn vị kinh tế mà nó phản ánh. (Phản ánh tài sản và sự vận động của tài sản ở các đơn vị tổ chức kinh tế cụ thể)
Hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán:
+ Chứng từ -> Quan sát
+ Tính giá -> Đo lường
+ Tài khoản và ghi sổ kép => Tính toán và ghi chép
+ Tổng hợp-Cân đối
Hạch toán kế toán – Chức năng
Cung cấp một hệ thống thông tin về tình hình tài chính của các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế phục vụ cho việc đề ra quyết định kinh tế.
Thông tin kế toán
Quá trình kế toán
NGười ra quyết định
Các hoạt động kinh tế
Các hành động (các quyết định)
Kế toán “kết nối” người ra quyết định với các hoạt động kinh tế - và với kết quả của các quyết định của họ.
Các chức năng cơ bản của một hệ thống kế toán
Phân tích và ghi nhận các giao dịch kinh tế.
Hạch toán kế toán – nhiệm vụ
1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
(Theo Luật kế toán – 2003)
II. ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Tài sản trong mối quan hệ 2 mặt với nguồn hình thành tài sản;
Tài sản trong sự vận động của nó;
Và các mối quan hệ kinh tế pháp lí diễn ra ở đơn vị
TS trong mối quan hệ 2 mặt với nguồn hình thành tài sản
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ MÀ DN SỬ DỤNG
AI LÀ NGƯỜI CUNG CẤP CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ CHO DN HAY QUYỀN ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN LỰC NÀY.
Hai mặt của cùng một lượng giá trị
Tài sản
Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. (VAS 01 – chuẩn mực chung)
=> Có thể hiểu một cách khác là những gì đang có, đang tồn tại trong đơn vị, các khoản phải thu, được tính bằng giá trị và thuộc quyền sở hữu của đơn vị
Ví dụ: Tiền mặt, TGNH, Phải thu khách hàng, hàng tồn kho, tài sản cố định, nhà xưởng, khoản đầu tư vào chứng khoán,…
Nguồn vốn
Là những nguồn tạo nên tài sản của đơn vị, doanh nghiệp. Gồm: 2 nguồn chính
Nợ phải trả
Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
Thể hiện quyền của các chủ nợ đối với khối tài sản của doanh nghiệp
Ví dụ: Phải trả người bán, vay ngân hàng, trái phiếu phát hành, thuế và các khoản phải nộp NS, Ptrả CBCNV,…
Vốn chủ sở hữu
Là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả.
Thể hiện quyền của các chủ sở hữu (nhà đầu tư) đối với tài sản của doanh nghiệp.
Gồm: Vốn góp của các chủ sở hữu (ban đầu và trong quá trình hoạt động) và LN giữ lại tích lũy qua các kỳ.
Vốn chủ sở hữu
Thay đổi của VCSH
Sự vận động của tài sản
TS của các DN không ở trạng thái tĩnh mà luôn vận động từ hình thái này sang hình thái khác, từ giai đoạn này sang giai đoạn khác nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận:
T -> H -> … H’ …. -> T’
Cụ thể: các TS luôn đc sử dụng để phục vụ cho các hoạt động tạo TN của DN. Và các hoạt động tạo thu nhập của DN làm phát sinh các khoản chi phí; các luông tiền vào và ra khỏi DN
Kế toán phải ghi chép và phân tích các khoản TN và CF, các luồng tiền để giúp các DN:
+ Quản lý các khoản TN – CF và đạt tới LN tối ưu;
+ Quản lý các luồng tiền vào và ra => đảm bảo khả năng thanh toán
Thu nhập
Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp
Góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Gồm: Doanh thu (doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ; thu nhập lãi, cổ tức nhận được) và thu nhập khác
Ví dụ:
Chi phí
Là giá trị của các sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp sử dụng trong các hoạt động tạo ra thu nhập của mình.
Tác động làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản rút vốn hoặc phân chia cho chủ sở hữu.
Ví dụ
Bài tập 1.1: hãy xác định các chỉ tiêu còn thiếu trong bảng sau
Bài tập 1.2 –
XĐ các khoản mục sau là TS, Nợ phải trả, VCSH hay TN, CF
____ 1. tiền điện, nước trong kỳ
____ 2. Khoản phải thu
____ 3. Cổ phiếu thường đã phát hành
____ 4. Văn phòng phẩm
____ 5. tiền thuê máy tính
____ 6. tiền lương của nhân viên
Bài tập 1.2 (tiếp)
____ 7. Tiền mặt
____ 8. Tiền thuê văn phòng
____ 9. Doanh thu từ cung cấp dịch vụ
____ 10. Phải trả người bán
____ 11. Đất đai
Các mối quan hệ kinh tế pháp lý
Mối quan hệ chuyển giao quyền sử dụng nhưng không chuyển giao quyền sở hữu: Sản phẩm nhận gia công chế biến hộ, hàng hóa bảo quản giữ hộ đơn vị khác, tư liệu lao động thuê ngoài sử dụng trong thời gian ngắn,….
Mối quan hệ gắn liền với nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ chức: Trách nhiệm trong bảo hành hàng hoá, trách nhiệm giao hàng hoá đã bán theo HĐ đúng kỳ hạn, chất lượng, trách nhiệm trong việc mở và sử dụng tiền vay và cấp phát đầu tư,…
Các mối quan hệ thuần túy về nghĩa vụ của đơn vị trước xã hội về sử dụng của cải của xã hội: Trách nhiệm trong bảo vệ môi trường, trách nhiệm trong việc sử dụng lao động của xã hội.
Mối quan hệ hạch toán kinh doanh nội bộ, đặc biệt là cống hiến của từng người, từng nhóm người trong doanh nghiệp. (thường được giải quyết trong kế toán quản trị)
Bài tập 1.3
Cho một số giao dịch của một phòng khám tư nhân trong tháng7 / 2003. Đối với mỗi giao dịch hãy phân tích xem những khoản mục tài sản và nguồn vốn naò bị tác động và hướng tác động (tăng hay giảm). Xác định các giao dịch ảnh hưởng đến VCSH
Ngày 6/7 – Bác sỹ Hùng đầu tư 60,000 mở cơ sở khám chữa bệnh lấy tên là Mạnh Hùng
Ngày 9 tháng 7 - DN mua một miếng đất và thanh toán bằng tiền mặt 55,000.
Ngày 12 tháng 7 – DN mua các dụng cụ y tế trị giá 2,000 chưa trả tiền người bán
Ngày 15 tháng 7 – DN điều trị cho bệnh nhân và thu phí là 7,000, bằng tiền mặt
Ngày 17 tháng 7 – Dn trả tiền thuê văn phòng bằng tiền mặt 1,000.
Ngày 28 tháng 7, DN bán một số dụng cụ y tế cho một phòng khám khác với giá bằng giá mua là 500, thu tiền mặt.
Ngày 31 tháng 7, trả 1,500 khoản nợ người bán về dụng cụ y tế mua ngày 12 tháng 7
Đối tượng sử dụng
thông tin bên trong
Đối tượng sử dụng
thông tin bên ngoài
III. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ.
Mục tiêu của thông tin kế toán tài chính
ĐỐi tượng bên ngoài sử dụng thông tin kế toán chủ yếu là các nhà đầu tư và các chủ nợ
Mục tiêu của thông tin kế toán tài chính
Mục tiêu của thông tin kế toán tài chính
Các báo cáo tài chính cơ bản.
Thông tin kế toán tài chính
THông tin kế toán tài chính
Các báo cáo tài chính
Các báo cáo tài chính:
Ống kính để xem xét về DN
Những đối tượng sử dụng thông tin bên trong
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Giám đốc tài chính
Phó chủ tích
Giám đốc các đơn vị/ bộ phận
Giám đốc các nhà máy
Người quản lý hàng tồn kho
Giám sát tại các bộ phận.
…
Thông tin về thẩm quyền ra quyết định, phục vụ cho việc ra quyết định, đánh giá cũng như tương thưởng cho kết quả của các QĐ.
Thông tin hữu ích cho việc đánh giá cả về kết quả hoạt động trong quá khứ cũng như phương hướng tương lai của DN và thông tin từ các nguồn bên ngoài và nội bộ.
Thông tin hữu ích hỗ trợ cho DN đạt được các mục tiêu mục đích và sứ mạng của mình.
Mục tiêu của các báo cáo kế toán quản trị
IV. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN
Nguyên tắc thước đo tiền tệ và giả định về sức mua ổn định của đồng tiền
Nguyên tắc thực thể kinh doanh
Nguyên tắc kỳ kế toán
Cơ sở dồn tích
Hoạt động liên tục
Nguyên tắc giá gốc
Nguyên tắc phù hợp
Nguyên tắc trọng yếu
Nguyên tắc nhất quán
Nguyên tắc thận trọng
Thước đo tiền tệ và giả định về đơn vị tiền tệ ổn định
Kế toán sử dụng thước đo tiền tệ là chủ yếu.
Các nhà kế toán cũng giả định rằng sức mua của đồng tiền là tương đối ổn định.
Một đơn vị tiền tệ ổn định là đồng tiền mà giá trị của nó được kỳ vọng là sẽ không biến động quá nhiều qua thời gian.
Thực thể kinh doanh
Một DN/đơn vị kế toán là
một tổ chức độc lập
với chủ sở hữu và
các doanh nghiệp khác.
Kỳ kế toán
Các doanh nghiệp cần các báo cáo định kỳ,
do đó các nhà kế toán chuẩn bị các báo cáo
tài chính và các báo cáo kế toán khác theo từng
thời kỳ cụ thể một cách thường xuyên.
Hàng tháng
Hàng quý
Hàng năm
Cơ sở dồn tích
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.
Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Cơ sở dồn tích và cơ sở tiền mặt
Kế toán trên cơ sở tiền mặt ghi nhận tác động của các nghiệp vụ kinh tế trên các báo cáo tài chính khi và chỉ khi công ty nhận hoặc trả các khoản tiền và tương đương tiền.
Cơ sở dồn tích là cơ sở tốt nhất để đo lường kết quả của các hoạt động kinh tế.
Cơ sở dồn tích và việc ghi nhận doanh thu
Doanh thu được ghi nhận khi:
Kiếm được (earned)
Một công ty kiếm được doanh thu khi nó chuyển giao hàng hoá hoặc dịch vụ cho khách hàng.
Và khi chắc chắn (realized)
DT được ghi nhận khi DN nhận được tiền hoặc quyền nhận tiền trong tương lai đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ.
Nguyên tắc phù hợp: Khi nào ghi nhận chi phí
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.
Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó
Hoạt động liên tục
BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần.
Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.
Với giả định hoạt động liên tục, các nhà kế toán:
+ Sử dụng giá gốc để ghi nhận các tài sản dài hạn
+ Ghi nhận các khoản nợ phải trả theo giá trị phải thanh toán khi đáo hạn.
Nguyên tắc giá gốc
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc.
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể
Nguyên tắc trọng yếu
Kế toán phải đảm bảo về tính trung thực và hợp lý của các thông tin được coi là trọng yếu.
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.
Nguyên tắc nhất quán
Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
Nguyên tắc thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
- Phải lập các khoản DF nhưng không lập quá lớn;
- Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;
- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;
- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THÔNG TIN KẾ TOÁN
Trung thực
Khách quan
Đầy đủ
Kịp thời
Dễ hiểu
Có khả năng so sánh
Bài tập 1.4
Tháng 5/0X, Jill Jones và gia đình cùng đầu tư thành lập cơ sở dịch vụ chăm sóc cỏ JJ’s. Trong tháng đã có có nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau. Hãy phân tích tác động của các nghiệp vụ kinh tế đến tình hình tài sản và nguồn vốn của sơ sở
1/5: Jil Jones và gia đình cô đầu tư bằng tiền mặt $8,000 vào cơ sở dịch vụ chăm sóc cỏ JJ’s Lawn Care Service (JJ’s) và nhận được 800 cổ phần.
2/5: JJ’s mua máy cắt cỏ trị giá $2,500 và thanh toán bằng tiền mặt.
8/5: JJ’s mua một xe tải trị giá $15,000. JJ’s thanh toán $2,000 bằng tiền mặt và bằng tiền vay ngân hàng là $13,000.
11/5:JJ’s mua 1 số thiết bị sửa chữa trị giá $300 chưa trả tiền.
18/5: JJ’s bán ½ số thiết bị sửa chữa cho ABC Lawns với giá $150, tương đương với giá JJ’s mua vào. ABC Lawns chấp nhận thanh toán cho JJ’s trong vòng 30 ngày.
25/5, ABC Lawns thanh toán một phần khoản phải trả cho JJ’s là $75.
28/5, JJ’s thanh toán $150 khoản nợ phải trả cho người bán.
29/5: JJ’s hoàn thành việc chăm sóc cỏ cho một số khách hàng trong tháng 5 và thu phí là $750. Tất cả các khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt.
31/5: JJ’s mua dầu cho máy cắt cỏ và xe tải hết $50, thanh toán bằng tiền mặt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)