Toán học: GT về hai bài toán ngụy biện
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 02/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Toán học: GT về hai bài toán ngụy biện thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trao đổi về một bài toán ngụy biện:
I- Ngụy biện :
1, Ngụy biện tích phân( có trong sách vô địch toán sinh viên Liên Xô nhưng chưa có lời giải đáp):
Ta chứng minh được mọi số tự nhiên đều bằng nhau dựa vào ngụy biện tích phân bất định sau:
I = theo phương pháp tích phân từng phần ta có:
đặt u= du = - , dv = cosxdx v = sinx
I = .sin x+ dx = 1 + = 1 +I
Tiếp tục quá trình trên ta có: I = 1 + I = 2 + I = 3 + I =…….= n+ I
Từ trên suy ra: 1=2=3=4=…….=n
Vậy bài toán trên sai ở đâu ?
2, Ngụy biện quy nạp:
Chứng minh : 1=2=3=4=…….=n n N
N= 1 mệnh đề đúng.
Giả sử mệnh đề đúng với n=k tức là ta có 1=2=3=…..=k – 1= k (*)
ta cần chứng minh mệnh đề đúng với n= n+1
Tức là cần CM: 1=2=3=……=k= k+1
Theo (*) ta có : k – 1= k k= k +1 vậy mệnh đề đúng với n= k +1
Theo nguyên lý quy nạp ta có mệnh đề đúng với n N tức là mọi số tự nhiên đều bằng nhau. Vậy bài toán sai ở đâu ?
II- Gợi ý suy luận :
Bài toán 1: Chú ý từ I= 1+I I – I = 1 từ đây không thể kết luận 1= 0 được vì theo quy ước ký hiệu: I= chỉ một nguyên hàm bất kỳ của f(x) và định lý: Nếu F(x)dx và G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f(x) thì:
F(x)= G(x) + C (C là một hằng số).
Như vậy việc giải quyết bài toán này làm cho học sinh nắm vững kiến thức về tích phân bất định.
Bài tóan 2: Chú ý: bài toán này sai ngay từ đầu, để bài toán có nghĩa cần phải có điều kiện n 2 .
( Việt Thao- sưu tầm đề và gợi ý).
I- Ngụy biện :
1, Ngụy biện tích phân( có trong sách vô địch toán sinh viên Liên Xô nhưng chưa có lời giải đáp):
Ta chứng minh được mọi số tự nhiên đều bằng nhau dựa vào ngụy biện tích phân bất định sau:
I = theo phương pháp tích phân từng phần ta có:
đặt u= du = - , dv = cosxdx v = sinx
I = .sin x+ dx = 1 + = 1 +I
Tiếp tục quá trình trên ta có: I = 1 + I = 2 + I = 3 + I =…….= n+ I
Từ trên suy ra: 1=2=3=4=…….=n
Vậy bài toán trên sai ở đâu ?
2, Ngụy biện quy nạp:
Chứng minh : 1=2=3=4=…….=n n N
N= 1 mệnh đề đúng.
Giả sử mệnh đề đúng với n=k tức là ta có 1=2=3=…..=k – 1= k (*)
ta cần chứng minh mệnh đề đúng với n= n+1
Tức là cần CM: 1=2=3=……=k= k+1
Theo (*) ta có : k – 1= k k= k +1 vậy mệnh đề đúng với n= k +1
Theo nguyên lý quy nạp ta có mệnh đề đúng với n N tức là mọi số tự nhiên đều bằng nhau. Vậy bài toán sai ở đâu ?
II- Gợi ý suy luận :
Bài toán 1: Chú ý từ I= 1+I I – I = 1 từ đây không thể kết luận 1= 0 được vì theo quy ước ký hiệu: I= chỉ một nguyên hàm bất kỳ của f(x) và định lý: Nếu F(x)dx và G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f(x) thì:
F(x)= G(x) + C (C là một hằng số).
Như vậy việc giải quyết bài toán này làm cho học sinh nắm vững kiến thức về tích phân bất định.
Bài tóan 2: Chú ý: bài toán này sai ngay từ đầu, để bài toán có nghĩa cần phải có điều kiện n 2 .
( Việt Thao- sưu tầm đề và gợi ý).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)