Toán học cơ sở (CĐ-ĐH). GDMN

Chia sẻ bởi Hồ Ngọc Pha | Ngày 26/04/2019 | 291

Chia sẻ tài liệu: Toán học cơ sở (CĐ-ĐH). GDMN thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc




ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
Tên học phần: Toán cơ sở
Mã học phần: KI4004
Số tín chỉ: 02
Tổng số tiết tín chỉ: (LT/ThH/TH) 30/00/60
Học phần điều kiện: không
Mục tiêu học tập/Chuẩn đầu ra
A. Kiến thức
A1. Trình bày được các khái niệm Toán cơ bản phù hợp với trẻ mầm non như Tập hợp, các phép toán trên tập hợp, ánh xạ và quan hệ;
A2. Vận dụng kiến thức về logic mệnh đề và các phép suy luận để dạy trẻ diễn đạt các mệnh đề toán học cần thiết; kiến thức về hệ đếm thập phân;
A3. Liên hệ được kiến thức toán cơ cở với nội dung toán trong chương trình giáo dục mầm non
B. Kỹ năng: Thành thạo giải các bài tập liên quan đến tập hợp, logic mệnh đề và hệ đếm thập phân
C. Thái độ: Có ý thức chuẩn bị tốt kiến thức cơ sở để vận dụng vào bài dạy.
Tổng quan về học phần
Toán là một học phần cơ bản, là cơ sở cho mọi khoa học; việc dạy và học môn Toán phải được thực hiện ngay từ khi trẻ có khả năng nhận thức; định hướng cho những lý giải khoa học, những quy tắc hợp logic.
Toán cơ sở là tiền đề để nghiên cứu môn học làm quen với toán, là cơ sở khoa học để đối chiếu soi sáng chương trình toán trong thực tế ở trường Mầm non, đồng thời định hướng tốt cho quá trình dạy học sau này.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung
Số tiết


LT
ThH
TH

Chương 1: Một số vấn đề về Logic Toán
Mệnh đề - Hàm mệnh đề
Các phép toán trên mệnh đề
Công thức logic
10




20



Chương 2: Cơ sở lý thuyết tập hợp
Khái niệm về tập hợp
Các phép toán trên tập hợp
Ánh xạ
Quan hệ (quan hệ tương đương, tập thương của 1 số quan hệ đơn giản)
12

24

Chương 3: Số tự nhiên
Hệ thống số tự nhiên
Các phép toán trên số tự nhiên
Hệ đếm và cách ghi số
08

16

TỔNG CỘNG
30
00
60

QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
TT
Điểm thành phần
Quy định
Trọng số
Mục tiêu

1

Bài tập trên lớp
Làm bài tập trên lớp
10%
B

2
Kiểm tra giữa kì
Bài kiểm tra, tự luận 60 phút
30%
A1, A2, A3, B

3
Thi kết thúc học phần
- Dự đủ 80% số tiết
- Tự luận, 90 phút
- Bắt buộc dự thi
60%
A1, A2, A3, B


TÀI LIỆU HỌC TẬP (Tài liệu có ở thư viện trường ĐHĐT, GV dạy bộ môn)
1. Tài liệu bắt buộc:
[1] Trần Diên Hiển, Giáo trình Toán cao cấp 1, NXBGD, 2001.
[2] Bài giảng Toán cơ sở, giảng viên giảng dạy
2. Tài liệu tham khảo:
[3] Phan Hữu Chân, Tập hợp và logic số học (Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học hệ trung học sư phạm 9 + 3 và 9 + 4), NXBGD, 1997.
[4] Ngô Thúc Lanh, Đại số và số học, tập 1, 2. NXBGD 1985.
[5] Đinh Thị Nhung, Toán và PP hình thành biểu tượng toán cho trẻ Mẫu giáo quyển 1, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006.
[6] Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh Loan, Toán và PP cho trẻ làm quen với những biểu tượng sơ đẳng về toán, NXB Giáo Dục.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp: Giảng giải
2. Hình thức tổ chức: Lớp, cá nhân
3. Tổ chức học tập
Tuần
Nội dung
Tổ chức học tập
TLHT

1
Giới thiệu ĐCCT; thông qua chương trình môn học; hướng dẫn tự học
GV giới thiệu ĐCCT học phần
HD PP tự học môn học
ĐCCT
[1]

2-5
Chương 1: Một số vấn đề về Logic Toán
Mệnh đề, Hàm mệnh đề
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Ví dụ
1.2 Các phép toán trên mệnh đề
1.2.1 Phép phủ định
1.2.2 Phép tuyển
1.2.3 Phép hội
1.2.4 Phép kéo theo
Phép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Ngọc Pha
Dung lượng: | Lượt tài: 26
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)