Toan hoc
Chia sẻ bởi Ngô Bá Thắng |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: toan hoc thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU NĂM HỌC 2009 – 2010
TRƯỜNG THPT LONG HẢI – PHƯỚC TỈNH Môn: TOÁN LỚP 11
***** Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I – PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Tính đạo hàm của hàm số:
Câu 2 (1 điểm): Tìm m để hàm số sau liên tục tại :
Câu 3 (2,5 điểm): Tính các giới hạn sau:
1. 2. 3.
Câu 4 ( 3,5 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, , các cạnh bên . Gọi I là trung điểm của AD.
Chứng minh rằng . Tính diện tích tam giác SBC.
Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SBC) theo a.
II – PHẦN RIÊNG ( 2,0 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần 1 hoặc phần 2 )
Theo chương trình Chuẩn:
Câu 5.a (1 điểm): Cho hàm số: . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) tại điểm có hoành độ x = 1.
Câu 6.a (1 điểm): Chứng minh rằng với mọi thì phương trình luôn có nghiệm trên đoạn [ 0; 1]
Theo chương trình Nâng Cao:
Câu 5.b (1 điểm): Tính đạo hàm của hàm số:
Câu 6.b (1 điểm): Cho hàm số Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) tại điểm có hoành độ x = 1.
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU NĂM HỌC 2009 – 2010
TRƯỜNG THPT LONG HẢI – PHƯỚC TỈNH Môn: TOÁN LỚP 11
***** Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I – PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Tính đạo hàm của hàm số:
Câu 2 (1 điểm): Tìm m để hàm số sau liên tục tại :
Câu 3 (2,5 điểm): Tính các giới hạn sau:
1. 2. 3.
Câu 4 ( 3,5 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, , các cạnh bên . Gọi I là trung điểm của AD.
Chứng minh rằng . Tính diện tích tam giác SBC.
Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SBC) theo a.
II – PHẦN RIÊNG ( 2,0 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần 1 hoặc phần 2 )
Theo chương trình Chuẩn:
Câu 5.a (1 điểm): Cho hàm số: . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) tại điểm có hoành độ x = 1.
Câu 6.a (1 điểm): Chứng minh rằng với mọi thì phương trình luôn có nghiệm trên đoạn [ 0; 1]
Theo chương trình Nâng Cao:
Câu 5.b (1 điểm): Tính đạo hàm của hàm số:
Câu 6.b (1 điểm): Cho hàm số Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) tại điểm có hoành độ x = 1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Bá Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)