Toan-gv-ho so thanh tra gv
Chia sẻ bởi Trịnh Hòan Tòan |
Ngày 21/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: toan-gv-ho so thanh tra gv thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II
LỚP TẬP HUẤN
THANH TRA VIÊN TIỂU HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỒ SƠ THANH TRA GIÁO VIÊN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Nắm được vai trò và các yêu cầu của hồ sơ thanh tra giáo viên
Phân tích các hồ sơ thanh tra hiện có, từ đó có ý thức cải tiến trong việc lập hồ sơ thanh tra giáo viên
1.1 Hồ sơ thanh tra giáo viên là một loại văn bản hành chính phản ánh lao động sư phạm của người giáo viên tại thời điểm thanh tra.
Hồ sơ thanh tra không chỉ là nhận định về một thực trạng mà còn chỉ rõ thực trạng đó có phát triển so với trước hay không và vấn đề quản lý phải quan tâm là gì.
1. Vài nét về hồ sơ thanh tra giáo viên
Hồ sơ thanh tra không những giúp các cấp quản lý hiểu được thực trạng hoạt động của đối tượng thanh tra mà còn hiểu được thực trạng công việc của thanh tra viên.
.
Thể chế
Kỹ thuật
Con người
Đạo đức
KIỂM TRA
GIÚP ĐỠ
CHẨN ĐOÁN
THÚC ĐẨY
THANH TRA GIÁO VIÊN:
Kiểm tra
Đánh giá
Tư vấn
Thúc đẩy
HỒ SƠ
THANH
TRA
1.2 Các yêu cầu đối với
hồ sơ thanh tra giáo viên:
Chính xác, khách quan
- Phản ánh trung thực lao động sư phạm của người giáo viên. Tránh định kiến, thiên vị
- Ghi chính xác vào các cột, mục các nội dung cần phải ghi
- Ghi nhất quán giữa các ý, các phần của hồ sơ
- Đảm bảo các thủ tục pháp lý của hồ sơ
Đầy đủ, toàn diện
Hồ sơ phải phản ánh đầy đủ, toàn diện nội dung đã thanh tra
Rõ ràng, cụ thể
Sử dụng văn phong hành chính, rõ ràng, dứt khoát, ngắn gọn, cụ thể, đơn nghĩa, không dùng từ địa phương, từ cổ ít dùng, không viết tắt, viết đúng chính tả
Đảm bảo tính nhân văn
Không những nêu ra những ưu điểm, nhược điểm mà còn phải đưa ra những lời khuyên, kiến nghị cụ thể, thiết thực, khả thi giúp cho giáo viên hoàn thiện dần năng lực sư phạm, nâng cao chất lượng dạy và học
2. Phân tích hồ sơ thanh tra giáo viên
2.1 Ý nghĩa của việc phân tích
hồ sơ thanh tra:
Giúp cho các cấp quản lý nắm được tình hình hoạt động của giáo viên và học sinh để có những quyết định quản lý kịp thời và đúng đắn.
Nắm được thực trạng công việc của các thanh tra viên. Từ đó đề ra phương hướng làm chuyển biến công tác thực hành của thanh tra viên
2.2 THỰC HIỆN PHÂN TÍCH HỒ SƠ THANH TRA
Mỗi nhóm 3 - 4 học viên phân tích 4 hồ sơ thanh tra theo một số tiêu chí đồng thời ghi nhận xét về các hồ sơ mà mình phân tích so với các yêu cầu của hồ sơ thanh tra
Dựa trên kết quả phân tích và các yêu cầu của hồ sơ thanh tra, các nhóm nhận xét về các hồ sơ thanh tra hiện có và đề xuất ý kiến cải tiến trong việc lập hồ sơ thanh tra giáo viên
Phân tích hồ sơ thanh tra giáo viên
Đối với 1,2,24
Có
Không
Đối với 3 - 23
Có nhận xét, đánh giá có tác dụng tích cực với GV
Có nhận xét, nhưng mâu thuẫn hoặc không có tác dụng tích cực với GV
Không nhận xét
Đối với 25 - 29
Ý kiến không phù hợp với nhận xét trên
Ý kiến phù hợp với nhận xét trên
Không có ý kiến
NHẬN XÉT VỀ HỒ SƠ
THANH TRA GIÁO VIÊN
Ưu điểm
- Các hồ sơ đã đảm bảo thủ tục pháp lý
- Các hồ sơ đều có nhận xét tương đối sát về các nội dung thanh tra GV như: nội dung, phương pháp giảng dạy và việc thực hiện qui chế chuyên môn (chuẩn bị bài, thực hiện chương trình, hồ sơ sổ sách của GV .), thực hiện công tác khác
- TTV có chú ý thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy
- Nhìn chung kết luận phản ánh đúng trình độ, năng lực của GV
Nhận xét về hồ sơ thanh tra giáo viên
Nhược điểm:
- Chưa ghi nhận về phẩm chất đạo đức của GV
- Đa số các hồ sơ cho thấy, TTV ít tham khảo hồ sơ thanh tra, kiểm tra trước đây
- Một số hồ sơ vẫn theo mẫu cũ (chưa cập nhật)
- Phần lớn thiếu xem xét điều kiện giảng dạy của giáo viên.
- Ít ghi nhận về họat động học tập của HS như: phương pháp học tập, quan hệ trò-trò; chưa chú ý ghi nhận về không khí làm việc trong lớp
- Ít nhận xét về phân phối thời gian
Nhận xét hồ sơ thanh tra giáo viên
Nhược điểm (tiếp theo):
. Các kiến nghị đối với nhà trường còn ít, chung chung, chưa sát thực
- Việc ghi chép, nhận xét của TTV còn sơ sài
- Các ý kiến tư vấn, thúc đẩy đối với GV chưa có giá trị cao, chưa có tác dụng tích cực đối với GV. TTV còn lẫn lộn hai nhiệm vụ tư vấn và thúc đẩy, thậm chí bỏ qua nội dung này
- Còn có mâu thuẫn trong nhận xét, đánh giá xếp lọai
- Còn có hồ sơ chưa đảm bảo tính pháp lý
2.3 Phương hướng cải tiến trong việc lập hồ sơ thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên
Căn cứ vào các kết luận khi phân tích hồ sơ thanh tra, cần cải tiến trong việc lập hồ sơ thanh tra theo hướng đảm bảo các yêu cầu của hồ sơ thanh tra và tuân thủ đúng các qui định đã có.
Về nội dung: Đảm bảo ghi chép, phân tích đầy đủ, chính xác các vấn đề. Có sự nhất quán và cân đối giữa các ý, các phần của hồ sơ. Chú ý thực hiện tốt hơn nhiệm vụ tư vấn, thúc đẩy
Về hình thức: Thống nhất mẫu và mẫu chừa trống thích hợp; cách trình bày, văn phong... theo hướng ngày càng tốt hơn
Trao đổi
* Thuận lợi và khó khăn trong việc ghi phiếu dự giờ
* Những nội dung và các kinh nghiệm trong viết phiếu dự giờ
ỦY BAN NHÂN DÂN . CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ (PHÒNG) GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU DỰ GIỜ
Họ và tên giáo viên:
Trường: Dạy môn: Lớp:
Tiết: Ngày: Bài dạy:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NHẬN XÉT
Ghi tiến trình tiết dạy (hoạt động của giáo viên, hoạt động của học sinh và quan hệ thầy-trò, trò-trò)
Ghi chú những chỗ cần lưu ý để phục vụ cho việc phân tích đánh giá tiết dạy và tư vấn cho giáo viên
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY
- Nội dung giảng dạy:
+ Đúng, đủ, cấu trúc bài giảng hợp lý? Mức độ làm chủ môn học, bài học? Đạt được mục tiêu của bài dạy?
+ Cập nhật, nâng cao, mở rộng, sáng tạo?
+ Có kịp thời phát hiện ra lỗi (nếu có) của mình và sửa chữa nhầm lẫn không?
+ Liên hệ thực tế?
+ Giáo dục tư tưởng, tình cảm?
+ Các ý kiến tư vấn
Ghi nhận xét, đánh giá về hoạt động dạy của giáo viên:
- Phương pháp giảng dạy:
+ Việc sử dụng, phối hợp các phương pháp có phù hợp ( với đặc trưng bộ môn,với nội dung bài, từng đơn vị kiến thức, với các đối tượng học sinh...) ?
+ Việc đặt vấn đề, đặt câu hỏi,hệ thống câu hỏi có dẫn dắt cho học sinh đến kiến thức mới hoặc củng cố kiến thức cũ không?
+ Sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học ? (phù hợp với nội dung, điều kiện hiện có, đúng lúc, hiệu quả? Thao tác sử dụng? Kỹ năng kỹ xảo khi sử dụng?.)
+ Cách trình bày bảng, trình bày thí nghiệm?
+ Giáo viên đã điều khiển lớp học như thế nào? Tổ chức các hình thức dạy học ra sao?
+ Giáo viên phân phối thời gian có đúng kế hoạch bài giảng? Có cân đối giữa các phần của bài, giữa các đơn vị kiến thức, giữa việc nắm lí thuyết và luyện tập? Có cân đối giữa thời gian làm việc của thầy và của trò ?
+ Các ý kiến tư vấn
- Thái độ học tập:
+ Nghiêm túc tự giác? Tích cực, chủ động hay thụ động
+ Nề nếp học tập
- Phương pháp học tập:
+ Biết sử dụng phù hợp và có hiệu quả các phương pháp học tập bộ môn không?
+ Việc nghe, ghi, phát biểu, phát hiện vấn đề như thế nào?
Ghi nhận xét, đánh giá về hoạt động học của học sinh:
- Kết quả học tập
+ Tỷ lệ học sinh nắm được bài, hiểu được bài
+ Khả năng vận dụng kiến thức để làm bài tập, làm bài kiểm tra, lý giải các vấn đề trong cuộc sống
+ Việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo
+ Các ý kiến tư vấn
Ghi nhận xét, đánh giá về các mối quan hệ trong dạy học:
- Giao tiếp thầy-trò
+ Ngôn ngữ
+ Hành vi, điệu bộ
+ Tác phong
+ Cách đối xử
+ Tình cảm
+ Khoảng cách thầy - trò
+ Giáo viên có tạo được không khí tin cậy, biết lắng nghe học sinh không?
- Giao tiếp trò-trò
+ Không khí trao đổi
+ Ngôn ngữ trao đổi
+ Ưng xử khi tranh luận
- Không khí làm việc
+ Có đồng bộ trong cả lớp, giữa các đối tượng học sinh?
+ Sôi nổi, tích cực hay trầm lắng, thụ động?
+ Thoải mái, nhẹ nhàng hay nặng nề?
- Xử lý tình huống
(tính linh hoạt, sư phạm, hợp lý, hiệu quả)
Chào tạm biệt các đồng chí. Chúc các đồng chí khỏe mạnh, hạnh phúc và thành công.
LỚP TẬP HUẤN
THANH TRA VIÊN TIỂU HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỒ SƠ THANH TRA GIÁO VIÊN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Nắm được vai trò và các yêu cầu của hồ sơ thanh tra giáo viên
Phân tích các hồ sơ thanh tra hiện có, từ đó có ý thức cải tiến trong việc lập hồ sơ thanh tra giáo viên
1.1 Hồ sơ thanh tra giáo viên là một loại văn bản hành chính phản ánh lao động sư phạm của người giáo viên tại thời điểm thanh tra.
Hồ sơ thanh tra không chỉ là nhận định về một thực trạng mà còn chỉ rõ thực trạng đó có phát triển so với trước hay không và vấn đề quản lý phải quan tâm là gì.
1. Vài nét về hồ sơ thanh tra giáo viên
Hồ sơ thanh tra không những giúp các cấp quản lý hiểu được thực trạng hoạt động của đối tượng thanh tra mà còn hiểu được thực trạng công việc của thanh tra viên.
.
Thể chế
Kỹ thuật
Con người
Đạo đức
KIỂM TRA
GIÚP ĐỠ
CHẨN ĐOÁN
THÚC ĐẨY
THANH TRA GIÁO VIÊN:
Kiểm tra
Đánh giá
Tư vấn
Thúc đẩy
HỒ SƠ
THANH
TRA
1.2 Các yêu cầu đối với
hồ sơ thanh tra giáo viên:
Chính xác, khách quan
- Phản ánh trung thực lao động sư phạm của người giáo viên. Tránh định kiến, thiên vị
- Ghi chính xác vào các cột, mục các nội dung cần phải ghi
- Ghi nhất quán giữa các ý, các phần của hồ sơ
- Đảm bảo các thủ tục pháp lý của hồ sơ
Đầy đủ, toàn diện
Hồ sơ phải phản ánh đầy đủ, toàn diện nội dung đã thanh tra
Rõ ràng, cụ thể
Sử dụng văn phong hành chính, rõ ràng, dứt khoát, ngắn gọn, cụ thể, đơn nghĩa, không dùng từ địa phương, từ cổ ít dùng, không viết tắt, viết đúng chính tả
Đảm bảo tính nhân văn
Không những nêu ra những ưu điểm, nhược điểm mà còn phải đưa ra những lời khuyên, kiến nghị cụ thể, thiết thực, khả thi giúp cho giáo viên hoàn thiện dần năng lực sư phạm, nâng cao chất lượng dạy và học
2. Phân tích hồ sơ thanh tra giáo viên
2.1 Ý nghĩa của việc phân tích
hồ sơ thanh tra:
Giúp cho các cấp quản lý nắm được tình hình hoạt động của giáo viên và học sinh để có những quyết định quản lý kịp thời và đúng đắn.
Nắm được thực trạng công việc của các thanh tra viên. Từ đó đề ra phương hướng làm chuyển biến công tác thực hành của thanh tra viên
2.2 THỰC HIỆN PHÂN TÍCH HỒ SƠ THANH TRA
Mỗi nhóm 3 - 4 học viên phân tích 4 hồ sơ thanh tra theo một số tiêu chí đồng thời ghi nhận xét về các hồ sơ mà mình phân tích so với các yêu cầu của hồ sơ thanh tra
Dựa trên kết quả phân tích và các yêu cầu của hồ sơ thanh tra, các nhóm nhận xét về các hồ sơ thanh tra hiện có và đề xuất ý kiến cải tiến trong việc lập hồ sơ thanh tra giáo viên
Phân tích hồ sơ thanh tra giáo viên
Đối với 1,2,24
Có
Không
Đối với 3 - 23
Có nhận xét, đánh giá có tác dụng tích cực với GV
Có nhận xét, nhưng mâu thuẫn hoặc không có tác dụng tích cực với GV
Không nhận xét
Đối với 25 - 29
Ý kiến không phù hợp với nhận xét trên
Ý kiến phù hợp với nhận xét trên
Không có ý kiến
NHẬN XÉT VỀ HỒ SƠ
THANH TRA GIÁO VIÊN
Ưu điểm
- Các hồ sơ đã đảm bảo thủ tục pháp lý
- Các hồ sơ đều có nhận xét tương đối sát về các nội dung thanh tra GV như: nội dung, phương pháp giảng dạy và việc thực hiện qui chế chuyên môn (chuẩn bị bài, thực hiện chương trình, hồ sơ sổ sách của GV .), thực hiện công tác khác
- TTV có chú ý thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy
- Nhìn chung kết luận phản ánh đúng trình độ, năng lực của GV
Nhận xét về hồ sơ thanh tra giáo viên
Nhược điểm:
- Chưa ghi nhận về phẩm chất đạo đức của GV
- Đa số các hồ sơ cho thấy, TTV ít tham khảo hồ sơ thanh tra, kiểm tra trước đây
- Một số hồ sơ vẫn theo mẫu cũ (chưa cập nhật)
- Phần lớn thiếu xem xét điều kiện giảng dạy của giáo viên.
- Ít ghi nhận về họat động học tập của HS như: phương pháp học tập, quan hệ trò-trò; chưa chú ý ghi nhận về không khí làm việc trong lớp
- Ít nhận xét về phân phối thời gian
Nhận xét hồ sơ thanh tra giáo viên
Nhược điểm (tiếp theo):
. Các kiến nghị đối với nhà trường còn ít, chung chung, chưa sát thực
- Việc ghi chép, nhận xét của TTV còn sơ sài
- Các ý kiến tư vấn, thúc đẩy đối với GV chưa có giá trị cao, chưa có tác dụng tích cực đối với GV. TTV còn lẫn lộn hai nhiệm vụ tư vấn và thúc đẩy, thậm chí bỏ qua nội dung này
- Còn có mâu thuẫn trong nhận xét, đánh giá xếp lọai
- Còn có hồ sơ chưa đảm bảo tính pháp lý
2.3 Phương hướng cải tiến trong việc lập hồ sơ thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên
Căn cứ vào các kết luận khi phân tích hồ sơ thanh tra, cần cải tiến trong việc lập hồ sơ thanh tra theo hướng đảm bảo các yêu cầu của hồ sơ thanh tra và tuân thủ đúng các qui định đã có.
Về nội dung: Đảm bảo ghi chép, phân tích đầy đủ, chính xác các vấn đề. Có sự nhất quán và cân đối giữa các ý, các phần của hồ sơ. Chú ý thực hiện tốt hơn nhiệm vụ tư vấn, thúc đẩy
Về hình thức: Thống nhất mẫu và mẫu chừa trống thích hợp; cách trình bày, văn phong... theo hướng ngày càng tốt hơn
Trao đổi
* Thuận lợi và khó khăn trong việc ghi phiếu dự giờ
* Những nội dung và các kinh nghiệm trong viết phiếu dự giờ
ỦY BAN NHÂN DÂN . CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ (PHÒNG) GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU DỰ GIỜ
Họ và tên giáo viên:
Trường: Dạy môn: Lớp:
Tiết: Ngày: Bài dạy:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NHẬN XÉT
Ghi tiến trình tiết dạy (hoạt động của giáo viên, hoạt động của học sinh và quan hệ thầy-trò, trò-trò)
Ghi chú những chỗ cần lưu ý để phục vụ cho việc phân tích đánh giá tiết dạy và tư vấn cho giáo viên
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY
- Nội dung giảng dạy:
+ Đúng, đủ, cấu trúc bài giảng hợp lý? Mức độ làm chủ môn học, bài học? Đạt được mục tiêu của bài dạy?
+ Cập nhật, nâng cao, mở rộng, sáng tạo?
+ Có kịp thời phát hiện ra lỗi (nếu có) của mình và sửa chữa nhầm lẫn không?
+ Liên hệ thực tế?
+ Giáo dục tư tưởng, tình cảm?
+ Các ý kiến tư vấn
Ghi nhận xét, đánh giá về hoạt động dạy của giáo viên:
- Phương pháp giảng dạy:
+ Việc sử dụng, phối hợp các phương pháp có phù hợp ( với đặc trưng bộ môn,với nội dung bài, từng đơn vị kiến thức, với các đối tượng học sinh...) ?
+ Việc đặt vấn đề, đặt câu hỏi,hệ thống câu hỏi có dẫn dắt cho học sinh đến kiến thức mới hoặc củng cố kiến thức cũ không?
+ Sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học ? (phù hợp với nội dung, điều kiện hiện có, đúng lúc, hiệu quả? Thao tác sử dụng? Kỹ năng kỹ xảo khi sử dụng?.)
+ Cách trình bày bảng, trình bày thí nghiệm?
+ Giáo viên đã điều khiển lớp học như thế nào? Tổ chức các hình thức dạy học ra sao?
+ Giáo viên phân phối thời gian có đúng kế hoạch bài giảng? Có cân đối giữa các phần của bài, giữa các đơn vị kiến thức, giữa việc nắm lí thuyết và luyện tập? Có cân đối giữa thời gian làm việc của thầy và của trò ?
+ Các ý kiến tư vấn
- Thái độ học tập:
+ Nghiêm túc tự giác? Tích cực, chủ động hay thụ động
+ Nề nếp học tập
- Phương pháp học tập:
+ Biết sử dụng phù hợp và có hiệu quả các phương pháp học tập bộ môn không?
+ Việc nghe, ghi, phát biểu, phát hiện vấn đề như thế nào?
Ghi nhận xét, đánh giá về hoạt động học của học sinh:
- Kết quả học tập
+ Tỷ lệ học sinh nắm được bài, hiểu được bài
+ Khả năng vận dụng kiến thức để làm bài tập, làm bài kiểm tra, lý giải các vấn đề trong cuộc sống
+ Việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo
+ Các ý kiến tư vấn
Ghi nhận xét, đánh giá về các mối quan hệ trong dạy học:
- Giao tiếp thầy-trò
+ Ngôn ngữ
+ Hành vi, điệu bộ
+ Tác phong
+ Cách đối xử
+ Tình cảm
+ Khoảng cách thầy - trò
+ Giáo viên có tạo được không khí tin cậy, biết lắng nghe học sinh không?
- Giao tiếp trò-trò
+ Không khí trao đổi
+ Ngôn ngữ trao đổi
+ Ưng xử khi tranh luận
- Không khí làm việc
+ Có đồng bộ trong cả lớp, giữa các đối tượng học sinh?
+ Sôi nổi, tích cực hay trầm lắng, thụ động?
+ Thoải mái, nhẹ nhàng hay nặng nề?
- Xử lý tình huống
(tính linh hoạt, sư phạm, hợp lý, hiệu quả)
Chào tạm biệt các đồng chí. Chúc các đồng chí khỏe mạnh, hạnh phúc và thành công.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hòan Tòan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)