Toán Đại Số Lớp 6
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Yến Nhi |
Ngày 17/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Toán Đại Số Lớp 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP
I. Kiến thức cần ghi nhớ:
1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp:
a. Các cách để viết tập hợp:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
- Biểu đồ Ven.
b. Chú ý:
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
- Mỗi tập hợp có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
- Tập hợp không có phần tử nào gọi laf tập hợp rỗng. Kí hiệu: Ø.
2. Tập hợp các số tự nhiên:
- N là tập hợp các số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; …
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0: 1; 2; 3; …
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
- Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
3. Ghi số tự nhiên:
* Cách ghi số La Mã:
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
XI
XII
XIII
XIV
XV
XVI
XVII
XVIII
XIX
XX
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV
XXVI
XXVII
XXVIII
XXIX
XXX
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
II. Bài tập:
Bài 1. Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh”
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
a) b A ; b) c A ;. c) h A
Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho.
Bài 2. Cho các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6;8;10} ; B = {1; 3; 5; 7; 9;11}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Bài 3. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 12. Viết bằng 2 cách.
Bài 4. Cho các tập hợp sau, hãy viết lại bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp:
a) A là tập hợp các số tự nhiên khác 0 nhỏ hơn 7.
b) B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn hoặc bằng 8.
c) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 9.
Bài 5.
a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
19; … 99; … a; … (với a là số tự nhiên)
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
… ; 1 … ; 1000 … ; b (với b là số tự nhiên)
Bài 6.
a) Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
… ; 5200; …
… ; … ; a
b) Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
… ; 1000; …
… ; … ; b +1
Bài 7. Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số:
a) Chữ số hang chục nhỏ hơn chữ số hang đơn vị là 4
b) Chữ số hang chục gấp 3 lần chữ số hang đơn vị
Bài 8. Một số tự nhiên khác 0 thay đổi như thế nào nếu ta viết them:
a) Chữ số 0 vào cuối số đó?
b) Chữ số 7 vào cuối số đó?
Bài 9.
a) Đọc các số La Mã sau:
II
VI
IX
XIV
VIII
I. Kiến thức cần ghi nhớ:
1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp:
a. Các cách để viết tập hợp:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
- Biểu đồ Ven.
b. Chú ý:
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
- Mỗi tập hợp có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
- Tập hợp không có phần tử nào gọi laf tập hợp rỗng. Kí hiệu: Ø.
2. Tập hợp các số tự nhiên:
- N là tập hợp các số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; …
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0: 1; 2; 3; …
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
- Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
3. Ghi số tự nhiên:
* Cách ghi số La Mã:
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
XI
XII
XIII
XIV
XV
XVI
XVII
XVIII
XIX
XX
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV
XXVI
XXVII
XXVIII
XXIX
XXX
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
II. Bài tập:
Bài 1. Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh”
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
a) b A ; b) c A ;. c) h A
Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho.
Bài 2. Cho các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6;8;10} ; B = {1; 3; 5; 7; 9;11}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Bài 3. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 12. Viết bằng 2 cách.
Bài 4. Cho các tập hợp sau, hãy viết lại bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp:
a) A là tập hợp các số tự nhiên khác 0 nhỏ hơn 7.
b) B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn hoặc bằng 8.
c) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 9.
Bài 5.
a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
19; … 99; … a; … (với a là số tự nhiên)
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
… ; 1 … ; 1000 … ; b (với b là số tự nhiên)
Bài 6.
a) Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
… ; 5200; …
… ; … ; a
b) Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
… ; 1000; …
… ; … ; b +1
Bài 7. Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số:
a) Chữ số hang chục nhỏ hơn chữ số hang đơn vị là 4
b) Chữ số hang chục gấp 3 lần chữ số hang đơn vị
Bài 8. Một số tự nhiên khác 0 thay đổi như thế nào nếu ta viết them:
a) Chữ số 0 vào cuối số đó?
b) Chữ số 7 vào cuối số đó?
Bài 9.
a) Đọc các số La Mã sau:
II
VI
IX
XIV
VIII
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Yến Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)