Toàn cầu hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Anh |
Ngày 27/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Toàn cầu hóa thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Toàn cầu hóa
Nhóm 1_Q08A1
Nôi dung chính
1.Toàn cầu hóa là gì???
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v. trên quy mô toàn cầu, mang lại lợi ích cho mọi đất nuớc, kể cả nuớc phát triển và nuớc đang phát triển, đồng hóa các quốc gia và cá nhân tới 1 mức độ nhất định
Lịch sử phát triển:
Toàn cầu hóa 1.0: năm 1492 đến 1800 khi Columbus tình cờ khám phá ra châu Mỹ, Toàn cầu hóa trong giai đoạn này xảy ra ở cấp độ quốc gia, trong quá trình cạnh tranh và sự cố gắng vươn mình ra khỏi phạm vi biên giới lãnh thổ kích thích phát triển thương mại giữa Thế giới Cũ và Thế giới Mới.
Giai đoạn 2.0:bắt đầu từ năm 1800 đến khoảng năm 2000 với sự gián đoạn của cuộc Đại Khủng hoảng ở Mỹ và hai cuộc Chiến tranh Thế giới. Do sự phát triển vượt bậc của thông tin, vận tải, và sự thống trị kinh tế và ảnh hưởng chính trị của các công ty đa quốc gia lên vai trò chính phủ Vấn đề cốt lõi:sự vươn mình của các tập đoàn kinh tế đã phá vỡ các rào cản cho sự hội nhập kinh tế quốc tế.
Giai đoạn 3.0 từ những năm đầu của thế kỷ XXI, khi mười nhân tố lớn liên quan đến kinh tế và khoa học kỹ thuật trên thế giới cùng nhau tác động, khiến cho các mô hình xã hội, chính trị và xã hội đã bị thay đổi và thế giới trở nên phẳng hơn bao giờ hết khi sự tiếp xúc giữa các cá nhân trở nên dễ dàng và chặt chẽ hơn trước.
Đặc trưng của toàn cầu hóa
Mang một sắc thái văn hóa riêng, bao trùm và có xu hướng đồng hóa các quốc gia và cá nhân tới một mức độ nhất định.
Có công nghệ định hình riêng: vi tính hóa, thu nhỏ kích cỡ các loại thiết bị, số hóa, viễn thông vệ tinh, cáp quang và Internet.
Bạn cũng như thù đều biến thành “những đối thủ cạnh tranh”.
Sản sinh một khuynh hướng dân số riêng – sự dịch chuyển nhanh chóng của dân chúng từ những vùng nông thôn với đời sống nông nghiệp ra thành thị.
Mang đặc trưng cấu trúc quyền lực riêng, toàn cầu hóa được xây dựng quanh ba cán cân quyền lực chồng chéo và quan hệ tương hỗ:
sự đối trọng truyền thống giữa các quốc gia
giữa các quốc gia và các thị trường toàn cầu
giữa các cá nhân và các nhà nước
2. Quá trình toàn cầu hóa hiện nay
Ưu điểm :
1- Kỹ thuật tân tiến sở trường và tiềm năng của mỗi dân tộc được phát huy ; đồng thời kinh tế sẽ tăng trưởng và nhân sinh của toàn nhân loại sẽ phát triển nhờ thị trường được mở rộng trên toàn thế giới và tư bản được tự do chọn những nơi có tiềm năng để đầu tư.
2- Sự co rút không gian và thời gian, với sự giao lưu (di chuyển, giao dịch, truyền thông) rộng rãi, nhanh chóng
3- Phương tiện truyền thông mới (với Internet) đem thông tin đến khắp nơi giúp cho việc trao đổi kiến văn của nhân loại được phổ quát và trực tiếp hơn.
Khuyết điểm:
Về kinh tế: mang tính bất bình đẳng, "không đối xứng“Hiện tượng chảy máu chất xám, nạn "săn đầu người"
Khoảng cách giàu - nghèo trong từng nước và giữa các nước cũng đang tăng lên.
Về văn hóa – xã hội: Toàn cầu hóa sẽ làm cho các dân tộc, quốc gia xích lại gần nhau hơn. Nhưng:Sự xung đột giữa các tôn giáo, các sắc tộc, các dân tộc ngày càng gay gắt Toàn cầu hóa sẽ là một nguy cơ làm cho văn hóa của các dân tộc, các quốc gia có thể bị văn hóa khác đồng hóa.
Về chính trị-pháp luật : Quy tắc thị trường toàn cầu, buôn bán toàn cầu, tiền tệ toàn cầu đã trở thành lực lượng mang tính cưỡng chế về mặt pháp luật quốc tế. Tình trạng nhập cư trái phép ngày càng nhiều
Về mặt quy hoạch đô thị, nhiều dự án phát triển đô thị mới dựa trên cơ sở lý luận quy hoạch hiện đại chủ nghĩa phương Tây đã lỗi thời và thỏa hiệp với sức mạnh của lòng tham và lợi nhuận. Đó là hình ảnh các thành phố hiện đại mới xuất hiện vội vả ở khắp các nước.
Sự phá hủy môi trường và lối sống địa phương.
- Hàng triệu dân nghèo đô thị trở thành nạn nhân của sự giải tỏa đô thị và tái phát triển, không được hưởng phần chia công bằng đáng ra phải có từ lợi ích của sự phát triển.
- Một sự trống rỗng hiện nay của lý luận đô thị mới, cấp tiến và khả thi hơn cho việc cơ cấu lại các thành phố ở những nền kinh tế phát triển nhanh.
Thực tế phát triển gần đây, nhiều nước ở châu Á nay không hoàn toàn mô phỏng theo mô hình đô thị hiện đại phương Tây kiểu đó và tìm ra hướng phát triển riêng của mình. Và ngay ở phương Tây, chính các nhà quy hoạch đô thị châu Âu cũng đang nghiêm chỉnh xét lại các quan niệm cũ của mình, đề ra các giải pháp mới nhắm đáp ứng yêu cầu của thời hậu-hiện đại, phù hợp hơn với những giá trị, văn hóa và lối sống mới.
Là thành phố có mật độ dân số đông nhất thế giới nhưng Tokyo lại sức hấp dẫn nhất khó tả. Thành phố này không có quá nhiều nhà cao tầng, trừ khu trung tâm Tokyo và khu Landmark ở Yokohama (Ảnh: skypecrapercity.com)
Tuy không giữ dược nét truyền thống Mumbai vẫn có thể duy trì được sự hấp dẫn, sinh lực và tính năng động của mình.
3. Xu hướng toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của thời đại – kết nối và hội nhập.: kinh tế, xã hội, văn hóa, công nghệ, kiến trúc, môi truờng….
Sự hội nhập và kết nối: quan hệ chồng chéo đan xen,hình thành những luật lệ, mở cửa, thả nổi và tư nhân hóa.
Thách Thức: bị động theo xu huớng
Cơ hội: chủ động tòan cầu hóa
Đo đếm tòan cầu hóa: đơn vị tốc độ ( buôn bán, đi lại, liên lạc và sáng tạo)
Chống đối tòan cầu hóa vì các lí do:
Thay đổi cung cách làm ăn truyền thống, các cơ cấu xã hội, văn hóa, môi truờng
Thay đổi cung cách tư duy và phuơng thức điều hành, quản lý của nhà nuớc
=> tuơng lai toàn cầu hóa hậu khủng hoảng.
Thực chất:
Thúc đẩy quá trình dân chủ và pháp quyền hóa nhà nuớc
Mở rộng cơ hội tiếp cận văn minh nhân loại, nâng cao dân trí, tạo sự đòan kết, góp phần vào thế giới thống nhất trong đa dạng.
phát triển kinh tế, xã hội…trên cơ sở hòa nhập nhưng không hòa tan.
Năm 2025, Mỹ vẫn sẽ là tác nhân đơn độc quan trọng nhất nhưng không còn giữ được vị trí thống trị thế giới như trước. Cùng với Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ sẽ là những cường quốc vào năm 2025.
“Hệ thống đa cực toàn cầu” sẽ nổi lên, đặc biệt đánh dấu bằng sự trỗi dậy của các nước: Braxin, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc cùng một số nước khác (BRIC). Tuy nhiên, hệ thống đa cực đang nổi lên sẽ có xu hướng không ổn định do Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản tranh giành ảnh hưởng, thị trường và nguồn năng lượng. vai trò hiện nay của Mỹ như một tác nhân cân bằng trong khu vực sẽ có tầm quan trọng lớn hơn hiện nay, kể cả khi sức mạnh của Mỹ bị giảm sút.
- Trong hai thập kỷ tới, sự thịnh vượng và sức mạnh kinh tế toàn cầu dịch chuyển từ phương Tây sang phương Đông, từ châu Âu và Bắc Mỹ sang châu Á. Xu hướng này được đánh giá “chưa có tiền lệ trong lịch sử hiện đại.
- Không có nước nào có thể phát triển đến trình độ như Trung Quốc, Ấn Độ hay Nga và cũng không nước nào vươn tới vị thế quan trọng như vị thế những nước này trên trường quốc tế. Trong hai thập kỷ tới, Trung Quốc được đánh giá đóng vai trò quan trọng trên thế giới hơn bất cứ nước nào khác. Nếu xu thế hiện nay được duy trì, vào năm 2025, Trung Quốc là nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và quân đội của họ sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn.
- Mặc dù có thể có sự nổi lên của một nước nào đó, nhưng vẫn không đủ sức tác động đối với sự nổi bật của các nước đông dân như Trung Quốc và Ấn Độ, những nước có nền kinh tế phát triển cao cũng có thể đóng vai trò quan trọng trên trường quốc tế.
Châu Á với nhiều triển vọng, châu Phi khó thoát khỏi đói nghèo
NIC dự báo, đến năm 2025, hệ thống đơn cực do Mỹ thống trị hiện nay sẽ chuyển thành hệ thống đa cực. Động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi này là sự trỗi dậy của Trung Quốc và Ấn Độ và đến năm 2025, hai quốc gia này sẽ trở thành cường quốc.
Với việc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ, Trung Quốc cũng sẽ là nước nhập khẩu nhiều nhất nguồn tài nguyên thiên nhiên và thậm chí gây ô nhiễm nhiều hơn mức hiện nay. Ấn Độ sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới với khả năng quân sự được tăng cường đáng kể.
Triển vọng với Nhật Bản không được sáng sủa ,với lực lượng lao động và nguồn thu từ thuế giảm sút, Nhật Bản sẽ trở thành một “cường quốc bậc trung tốp trên”.
Ví dụ
Mô hình quy hoạch đô thị ở Singapore (nguồn: globalphotos.org)
Quy hoạch đô thị Singapore rập khuôn theo mô hình hiện đại phương Tây. Ngay từ đầu, người ta đã tiến hành kế hoạch Tabula rasa (san bằng thành bình địa), không quan tâm đến phần lớn các công trình cổ và các công trình hiện có nhắm xây dựng công trình mới đáp ứng yêu cầu của một trung tâm thương mại-tài chính quốc tế khu vực. Hậu quả là Singapore ngày nay chẳng còn cái gì gọi được là bản sắc thị giác và bản sắc văn hóa. Thành phố có lúc bị đánh giá là “tổng của một trăm chỗ định cư của những người sống lưu vong”.
Ví dụ
Company Logo
Thành phố Thượng Hải năng động thể hiện quyết tâm và tham vọng trở thành trung tâm tài chính lớn toàn cầu (nguồn: globalphotos.org)
Ví dụ
Company Logo
KANSAI AIRPORT
Là một sân bay hiện đại nhưng vẫn dữ được nét truyền thống của kiến trúc Nhật
Thank You !
Danh sách thành viên
Trần Linh Chi.
Nguyễn Thị Phương Anh.
Nguyễn Thị Mỹ Dung.
Phạm Trường Giang.
Trương Thái Hoài Giang.
Nguyễn Thị Thanh Hiếu.
Nguyển Khắc Huy.
Nguyễn Hữu Thịnh.
Ngô Xuân Thức
Nguyễn Thành Trung.
Company Logo
Nhóm 1_Q08A1
Nôi dung chính
1.Toàn cầu hóa là gì???
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v. trên quy mô toàn cầu, mang lại lợi ích cho mọi đất nuớc, kể cả nuớc phát triển và nuớc đang phát triển, đồng hóa các quốc gia và cá nhân tới 1 mức độ nhất định
Lịch sử phát triển:
Toàn cầu hóa 1.0: năm 1492 đến 1800 khi Columbus tình cờ khám phá ra châu Mỹ, Toàn cầu hóa trong giai đoạn này xảy ra ở cấp độ quốc gia, trong quá trình cạnh tranh và sự cố gắng vươn mình ra khỏi phạm vi biên giới lãnh thổ kích thích phát triển thương mại giữa Thế giới Cũ và Thế giới Mới.
Giai đoạn 2.0:bắt đầu từ năm 1800 đến khoảng năm 2000 với sự gián đoạn của cuộc Đại Khủng hoảng ở Mỹ và hai cuộc Chiến tranh Thế giới. Do sự phát triển vượt bậc của thông tin, vận tải, và sự thống trị kinh tế và ảnh hưởng chính trị của các công ty đa quốc gia lên vai trò chính phủ Vấn đề cốt lõi:sự vươn mình của các tập đoàn kinh tế đã phá vỡ các rào cản cho sự hội nhập kinh tế quốc tế.
Giai đoạn 3.0 từ những năm đầu của thế kỷ XXI, khi mười nhân tố lớn liên quan đến kinh tế và khoa học kỹ thuật trên thế giới cùng nhau tác động, khiến cho các mô hình xã hội, chính trị và xã hội đã bị thay đổi và thế giới trở nên phẳng hơn bao giờ hết khi sự tiếp xúc giữa các cá nhân trở nên dễ dàng và chặt chẽ hơn trước.
Đặc trưng của toàn cầu hóa
Mang một sắc thái văn hóa riêng, bao trùm và có xu hướng đồng hóa các quốc gia và cá nhân tới một mức độ nhất định.
Có công nghệ định hình riêng: vi tính hóa, thu nhỏ kích cỡ các loại thiết bị, số hóa, viễn thông vệ tinh, cáp quang và Internet.
Bạn cũng như thù đều biến thành “những đối thủ cạnh tranh”.
Sản sinh một khuynh hướng dân số riêng – sự dịch chuyển nhanh chóng của dân chúng từ những vùng nông thôn với đời sống nông nghiệp ra thành thị.
Mang đặc trưng cấu trúc quyền lực riêng, toàn cầu hóa được xây dựng quanh ba cán cân quyền lực chồng chéo và quan hệ tương hỗ:
sự đối trọng truyền thống giữa các quốc gia
giữa các quốc gia và các thị trường toàn cầu
giữa các cá nhân và các nhà nước
2. Quá trình toàn cầu hóa hiện nay
Ưu điểm :
1- Kỹ thuật tân tiến sở trường và tiềm năng của mỗi dân tộc được phát huy ; đồng thời kinh tế sẽ tăng trưởng và nhân sinh của toàn nhân loại sẽ phát triển nhờ thị trường được mở rộng trên toàn thế giới và tư bản được tự do chọn những nơi có tiềm năng để đầu tư.
2- Sự co rút không gian và thời gian, với sự giao lưu (di chuyển, giao dịch, truyền thông) rộng rãi, nhanh chóng
3- Phương tiện truyền thông mới (với Internet) đem thông tin đến khắp nơi giúp cho việc trao đổi kiến văn của nhân loại được phổ quát và trực tiếp hơn.
Khuyết điểm:
Về kinh tế: mang tính bất bình đẳng, "không đối xứng“Hiện tượng chảy máu chất xám, nạn "săn đầu người"
Khoảng cách giàu - nghèo trong từng nước và giữa các nước cũng đang tăng lên.
Về văn hóa – xã hội: Toàn cầu hóa sẽ làm cho các dân tộc, quốc gia xích lại gần nhau hơn. Nhưng:Sự xung đột giữa các tôn giáo, các sắc tộc, các dân tộc ngày càng gay gắt Toàn cầu hóa sẽ là một nguy cơ làm cho văn hóa của các dân tộc, các quốc gia có thể bị văn hóa khác đồng hóa.
Về chính trị-pháp luật : Quy tắc thị trường toàn cầu, buôn bán toàn cầu, tiền tệ toàn cầu đã trở thành lực lượng mang tính cưỡng chế về mặt pháp luật quốc tế. Tình trạng nhập cư trái phép ngày càng nhiều
Về mặt quy hoạch đô thị, nhiều dự án phát triển đô thị mới dựa trên cơ sở lý luận quy hoạch hiện đại chủ nghĩa phương Tây đã lỗi thời và thỏa hiệp với sức mạnh của lòng tham và lợi nhuận. Đó là hình ảnh các thành phố hiện đại mới xuất hiện vội vả ở khắp các nước.
Sự phá hủy môi trường và lối sống địa phương.
- Hàng triệu dân nghèo đô thị trở thành nạn nhân của sự giải tỏa đô thị và tái phát triển, không được hưởng phần chia công bằng đáng ra phải có từ lợi ích của sự phát triển.
- Một sự trống rỗng hiện nay của lý luận đô thị mới, cấp tiến và khả thi hơn cho việc cơ cấu lại các thành phố ở những nền kinh tế phát triển nhanh.
Thực tế phát triển gần đây, nhiều nước ở châu Á nay không hoàn toàn mô phỏng theo mô hình đô thị hiện đại phương Tây kiểu đó và tìm ra hướng phát triển riêng của mình. Và ngay ở phương Tây, chính các nhà quy hoạch đô thị châu Âu cũng đang nghiêm chỉnh xét lại các quan niệm cũ của mình, đề ra các giải pháp mới nhắm đáp ứng yêu cầu của thời hậu-hiện đại, phù hợp hơn với những giá trị, văn hóa và lối sống mới.
Là thành phố có mật độ dân số đông nhất thế giới nhưng Tokyo lại sức hấp dẫn nhất khó tả. Thành phố này không có quá nhiều nhà cao tầng, trừ khu trung tâm Tokyo và khu Landmark ở Yokohama (Ảnh: skypecrapercity.com)
Tuy không giữ dược nét truyền thống Mumbai vẫn có thể duy trì được sự hấp dẫn, sinh lực và tính năng động của mình.
3. Xu hướng toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của thời đại – kết nối và hội nhập.: kinh tế, xã hội, văn hóa, công nghệ, kiến trúc, môi truờng….
Sự hội nhập và kết nối: quan hệ chồng chéo đan xen,hình thành những luật lệ, mở cửa, thả nổi và tư nhân hóa.
Thách Thức: bị động theo xu huớng
Cơ hội: chủ động tòan cầu hóa
Đo đếm tòan cầu hóa: đơn vị tốc độ ( buôn bán, đi lại, liên lạc và sáng tạo)
Chống đối tòan cầu hóa vì các lí do:
Thay đổi cung cách làm ăn truyền thống, các cơ cấu xã hội, văn hóa, môi truờng
Thay đổi cung cách tư duy và phuơng thức điều hành, quản lý của nhà nuớc
=> tuơng lai toàn cầu hóa hậu khủng hoảng.
Thực chất:
Thúc đẩy quá trình dân chủ và pháp quyền hóa nhà nuớc
Mở rộng cơ hội tiếp cận văn minh nhân loại, nâng cao dân trí, tạo sự đòan kết, góp phần vào thế giới thống nhất trong đa dạng.
phát triển kinh tế, xã hội…trên cơ sở hòa nhập nhưng không hòa tan.
Năm 2025, Mỹ vẫn sẽ là tác nhân đơn độc quan trọng nhất nhưng không còn giữ được vị trí thống trị thế giới như trước. Cùng với Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ sẽ là những cường quốc vào năm 2025.
“Hệ thống đa cực toàn cầu” sẽ nổi lên, đặc biệt đánh dấu bằng sự trỗi dậy của các nước: Braxin, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc cùng một số nước khác (BRIC). Tuy nhiên, hệ thống đa cực đang nổi lên sẽ có xu hướng không ổn định do Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản tranh giành ảnh hưởng, thị trường và nguồn năng lượng. vai trò hiện nay của Mỹ như một tác nhân cân bằng trong khu vực sẽ có tầm quan trọng lớn hơn hiện nay, kể cả khi sức mạnh của Mỹ bị giảm sút.
- Trong hai thập kỷ tới, sự thịnh vượng và sức mạnh kinh tế toàn cầu dịch chuyển từ phương Tây sang phương Đông, từ châu Âu và Bắc Mỹ sang châu Á. Xu hướng này được đánh giá “chưa có tiền lệ trong lịch sử hiện đại.
- Không có nước nào có thể phát triển đến trình độ như Trung Quốc, Ấn Độ hay Nga và cũng không nước nào vươn tới vị thế quan trọng như vị thế những nước này trên trường quốc tế. Trong hai thập kỷ tới, Trung Quốc được đánh giá đóng vai trò quan trọng trên thế giới hơn bất cứ nước nào khác. Nếu xu thế hiện nay được duy trì, vào năm 2025, Trung Quốc là nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và quân đội của họ sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn.
- Mặc dù có thể có sự nổi lên của một nước nào đó, nhưng vẫn không đủ sức tác động đối với sự nổi bật của các nước đông dân như Trung Quốc và Ấn Độ, những nước có nền kinh tế phát triển cao cũng có thể đóng vai trò quan trọng trên trường quốc tế.
Châu Á với nhiều triển vọng, châu Phi khó thoát khỏi đói nghèo
NIC dự báo, đến năm 2025, hệ thống đơn cực do Mỹ thống trị hiện nay sẽ chuyển thành hệ thống đa cực. Động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi này là sự trỗi dậy của Trung Quốc và Ấn Độ và đến năm 2025, hai quốc gia này sẽ trở thành cường quốc.
Với việc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ, Trung Quốc cũng sẽ là nước nhập khẩu nhiều nhất nguồn tài nguyên thiên nhiên và thậm chí gây ô nhiễm nhiều hơn mức hiện nay. Ấn Độ sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới với khả năng quân sự được tăng cường đáng kể.
Triển vọng với Nhật Bản không được sáng sủa ,với lực lượng lao động và nguồn thu từ thuế giảm sút, Nhật Bản sẽ trở thành một “cường quốc bậc trung tốp trên”.
Ví dụ
Mô hình quy hoạch đô thị ở Singapore (nguồn: globalphotos.org)
Quy hoạch đô thị Singapore rập khuôn theo mô hình hiện đại phương Tây. Ngay từ đầu, người ta đã tiến hành kế hoạch Tabula rasa (san bằng thành bình địa), không quan tâm đến phần lớn các công trình cổ và các công trình hiện có nhắm xây dựng công trình mới đáp ứng yêu cầu của một trung tâm thương mại-tài chính quốc tế khu vực. Hậu quả là Singapore ngày nay chẳng còn cái gì gọi được là bản sắc thị giác và bản sắc văn hóa. Thành phố có lúc bị đánh giá là “tổng của một trăm chỗ định cư của những người sống lưu vong”.
Ví dụ
Company Logo
Thành phố Thượng Hải năng động thể hiện quyết tâm và tham vọng trở thành trung tâm tài chính lớn toàn cầu (nguồn: globalphotos.org)
Ví dụ
Company Logo
KANSAI AIRPORT
Là một sân bay hiện đại nhưng vẫn dữ được nét truyền thống của kiến trúc Nhật
Thank You !
Danh sách thành viên
Trần Linh Chi.
Nguyễn Thị Phương Anh.
Nguyễn Thị Mỹ Dung.
Phạm Trường Giang.
Trương Thái Hoài Giang.
Nguyễn Thị Thanh Hiếu.
Nguyển Khắc Huy.
Nguyễn Hữu Thịnh.
Ngô Xuân Thức
Nguyễn Thành Trung.
Company Logo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)